Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.21 KB, 27 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN DUY HÒA

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG HƢỚNG
SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số

: 60.62.16

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VIẾT KHANH

Thái Nguyên – 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là
chính xác có nguồn gốc rõ ràng và chưa được sử dụng để bảo vệ ở bất cứ một
học vị nào. Các tài liệu tham khảo cho luận văn đã được trích dẫn và chỉ rõ
nguồn gốc.


Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Hòa


ii
LỜI CẢM ƠN
Được sự quan tâm của Khoa Sau Đại học, Khoa Tài nguyên & Môi
trường - Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên tôi đã hoàn thành
khóa học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý đất đai và hoàn thiện luận văn thực tập
tốt nghiệp.
Để có được kết quả đó, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa
Sau Đại học, Khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm – Đại
học Thái Nguyên, đặc biệt là Thầy giáo PGS. TS. Trần Viết Khanh người đã trực
tiếp hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu, xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tạo
điều kiện của các cơ quan: Sở Tài nguyên và Môi trường Tuyên Quang, UBND
huyện Hàm Yên; các phòng: Tài nguyên & Môi trường; Phòng Thống kê; Phòng
Nông nghiệp huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang. Trân trọng cảm ơn sự giúp
đỡ của các Đồng chí Lãnh đạo các cơ quan, cảm ơn bạn bè và đồng nghiệp đã
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tác giả luận văn

Nguyễn Duy Hòa


iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các từ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Mở đầu

1

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.1 Mục tiêu nghiên cứu

3


1.2 Yêu cầu

3

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

4

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

4

1.4. Bố cục của luận văn

4

Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đánh giá hiệu quả sử

5

dụng đất
1.1. Cơ sở khoa học của việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp

5


1.1.1. Khái niệm về đất đai và đất nông, lâm nghiệp

5

1.1.2. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông lâm nghiệp

6

1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp

7

1.2.1. Hiệu quả kinh tế

8

1.2.2. Hiệu quả về xã hội

8

1.2.3. Hiệu quả về môi trường

9

1.3. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp

9

1.3.1. Yếu tố điều kiện tự nhiên


9

1.3.2. Yếu tố điều kiện xã hội

9

1.3.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất

9

1.4. Tinh hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp trên thế giới

10


iv
và ở Việt Nam
1.4.1 Nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững ở một số nước trên thế giới và ở

10

Việt Nam
1.4.2 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp ở tỉnh Tuyên Quang

12

1.4.3 Tình hình sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Hàm Yên

14


Chƣơng 2: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

16

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

16

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

16

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

16

2.2. Nội dung nghiên cứu

16

2.2.1. Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử
dụng đất nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện.

16

2.2.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, các hệ thống cây trồng,
nghiên cứu các loại hình sử dụng đất trong vùng.

16


2.2.3. Đề xuất phương hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện

17

2.3. Phương pháp nghiên cứu

17

2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu

17

2.3.2. Chọn địa điểm nghiên cứu và phân vùng nghiên cứu

18

2.3.3. Sử dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất, phương pháp
tính hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp.

19

2.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

20

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

21

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện.


21

3.1.1. Vị trí địa lý.

21

3.1.2. Địa hình, địa mạo.

21

3.1.3. Khí hậu, thời tiết

22

3.1.4. Thuỷ văn

23

3.1.5. Các loại tài nguyên khác

24

3.1.6. Thực trạng môi trường

28

3.2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Hàm Yên

29


3.2.1. Dân số và lao động

29


v
3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

30

3.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng

34

3.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và điều kiện kinh tế xã
hội ảnh hưởng đến sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện Hàm Yên

36

3.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất

37

3.3.1. Biến động sử dụng đất của huyện Hàm Yên năm 2005 – 2010

37

3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp


48

3.3.3. Cơ cấu và diện tích cây trồng trên các loại hình sử dụng đất

50

3.3.4. Diễn biến diện tích, năng xuất, sản lượng cây trồng trên các loại hình sử
dụng đất nông lâm nghiệp của huyện Hàm Yên năm 2008 – 2010.

54

3.4. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất

57

3.4.1. Thông tin chung của các hộ điều tra.

57

3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế

57

3.4.3. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất

66

3.4.4. Đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất

70


3.4.5. Đánh giá tổng hợp của các loại hình sử dụng đất

75

3.5. Định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp đến năm 2015

77

3.5.1. Những căn cứ để định hướng sử dụng đất

77

3.5.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

78

3.5.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp

79

3.5.4. Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp

80

3.6. Đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng hiệu quả
và các giải pháp.

80


3.6.1 Những đề xuất về sử dụng đất

80

3.6.2. Một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên đất của huyện

84

Kết luận và đề nghị

89

1 Kết luận

89

2 Đề nghị

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

93

PHỤ LỤC

97


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CPTG

Chi phí trung gian

GTSX

Giá trị sản xuất

GTGT

Giá trị gia tăng

HTCT

Hệ thống canh tác

HQĐV

Hiệu quả đồng vốn

KT-XH

Kinh tế xã hội



Lao động

LM


Lúa mùa

LUT

Loại hình sử dụng đất

LX

Lúa xuân

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

NXB

Nhà xuất bản

TNHH

Thu nhập hỗn hợp

Tr. đ

Triệu đồng

UBND

Uỷ ban nhân dân



vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Dân số, lao động và việc làm của huyện Hàm Yên từ 2008 –
2010

29

Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế các ngành của huyện Hàm Yên từ 2008 - 2010

30

Bảng 3.3: Giá trị SX ngành nông nghiệp giai đoạn 2008-2010

32

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2008-2010

33

Bảng 3.5: Giá trị kinh tế ngành dịch vụ giai đoạn 2008-2010

34

Bảng 3.6: Biến động đất đai của huyện Hàm Yên giai đoạn 2005 – 2010

37


Bảng 3.7. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông, lâm nghiệp năm 2010

50

Bảng 3.8. Diện tích, năng suất trung bình, sản lượng của một số cây trồng

55

Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

58

Bảng 3.10: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

64

Bảng 3.11: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất

67

Bảng 3.12. So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và
hợp lý

72

Bảng 3.13. Đề xuất diện tích các loại hình sử dụng đất

82



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quan trọng, là một bộ phận hợp thành quan trọng của
môi trường, không những là một tài nguyên thiên nhiên, đất đai còn là nền
tảng phân bố dân cư, các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, là
tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông, lâm nghiệp[30].
Việt Nam với diện tích đất tự nhiên là 33.115.100 ha, diện tích đất nông
nghiệp 24.997.200 ha; đất phi nông nghiệp 3.385.800 ha; đất chưa sử dụng
4.732.100 ha; dân số khoảng 85,8 triệu người, đứng thứ 14 trong các nước
đông dân trên thế giới, đứng thứ 3 trong các nước Đông Nam á; với bình quân
diện tích đất trên đầu người thuộc hàng thấp trên thế giới; việc sử dụng đất
hợp lý, đảm bảo tính bền vững là một nhiệm vụ chiến lược hàng đầu của
Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương và của toàn xã hội, hiện
nay nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các đề tài khoa học đã đề cập tới
vấn đề này, tuy nhiên việc đánh giá đất, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nói
chung và sử dụng đất nông nghiệp nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế. [3]
Hàm Yên là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm hành
chính của tỉnh 40 km về phía bắc với 17 xã và 1 thị trấn, diện tích đất tự nhiên
90.054,60 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 83.070,10 ha, đất phi nông
nghiệp 4.468,53 ha, đất chưa sử dụng 2.335,97 ha. Với địa hình đồi núi thuận
lợi cho việc phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, Đảng bộ nhân dân các dân
tộc trong huyện đã đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển nông, lâm nghiệp
theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, bước đầu đã ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, triển khai việc quy
hoạch các vùng sản xuất tập trung thu hút đầu tư vào các lĩnh vực công
nghiệp, công nghiệp chế biến đồ gỗ, sản xuất giấy, bột giấy…, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân.



2
Giai đoạn 2005 đến 2010 nền kinh tế của huyện Hàm Yên đã có những
bước chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 10,8%, sản
xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỷ lệ 50,22%; sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp chiếm 26,35%; dịch vụ thương mại chiếm 23,43%; Tăng
trưởng kinh tế đã góp phần đẩy nhanh tốc độ đầu tư phát triển về cơ sở hạ
tầng, tuy nhiên với đặc thù miền núi nền kinh tế của huyện còn nhiều khó
khăn, yếu kém; chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; chưa tạo được bước đột
phá để khai thác và phát huy được tiềm năng, thế mạnh của huyện, nhất là
một số lĩnh vực như: Đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, vật liệu xây
dựng, cây ăn quả, du lịch sinh thái; Sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ, tự phát
chưa hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung. [34]
Do thực trạng của nền kinh tế còn thấp tại Đại hội Đảng bộ huyện Hàm
Yên lần thứ XIX đã đưa ra nhiệm vụ, và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
nhiệm kỳ 2010 - 2015:” phát triển vững chắc nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh, xây
dựng nông thôn mới tạo chuyển biến mạnh về đời sống ở nông thôn” nhằm
đẩy nhanh tốc độ phát triển của huyện với kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, là
yếu tố quyết định để đưa Hàm Yên thoát khỏi nguy cơ tụt hậu so với toàn tỉnh
và cả nước nói chung:
- Phấn đấu đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11,85%
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiếm năng, thế mạnh để đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế, trong đó chú trọng một số lĩnh vực: Đất đai, tài
nguyên rừng, tài nguyên nước, phát triển kinh tế đồng thời phải đảm bảo môi
trường sinh thái của huyện… [34]
Để đạt được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, việc khai thác sử dụng đất nông,
lâm nghiệp cần phải nghiên cứu, xác định rõ hiện trạng, đánh giá hiệu quả
trong sử dụng đất, xác định tiềm năng thế mạnh của từng vùng trong huyện


data error !!! can't not

read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




×