Tuần: 9 Ngày soạn:
Tiết:17 Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh trả lời câu hỏi thân to ra do đâu?
- Phân biệt được dác và ròng:Tập xác đònh tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hằng năm
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ thực vật
II. Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề
III. Phương tiện:
- Giáo viên:Đoạn thân gỗ già cưa ngang;tranh phóng to hình 15.1,16.1;16.2 sgk
- Học sinh: chuẩn bò một thớt cây bằng lăng, 1 đoạn thân cây
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn đònh (1phút):
- Giáo viên:Kiểm tra sỉ số
- Học sinh báo cáo só số
Kiểm tra bài cũ( 4 phút):
- Chỉ trên hình vẽ các phần của thân non và nêu chức năng của mỗi phần
- So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút củarễ
2. vào bài (1 phút):
Trong quá trình sống cây không những cao lên mà còn to ra. Vậy thân to ra nhờ bộ phận nào?Thân
cây gỗ trưởng thành có cấu tạo như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên
3. Phát triển bài
Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiểu kết 1: Tầng phát sinh
Thân cây gỗ to rado sự phân chia
các tế bào mô phân sinh ở tầng
sinh vỏ và tầng sinh trụ
Hoạt động 1:Xác đònh tầng phát
sinh (15 phút)
- Giáo viên treo hình 15.1 và 16.1
sgk yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi cấu tạo trong của thân trưởng
thành khác thân non như thế nào?
Theo em nhờ bộ phận nào mà
thân to ra được?
Mục tiêu: phân biệt được tầng
sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Học sinh quan sát tranh vẽ trao
đổi nhóm trong 3 phút
Thân trưởng thành khác với thân
non là có tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ
Thân cây to ra nhờ cả vỏ và trụ
- Gọi 1 học sinh chỉ trên tranh vẽ
điểm khác nhau giữa thân non và
thân trưởng thành
- Từ tranh vẽ cho 1 học sinh ghi
lại sơ đồ cấu tạo từ ngoài vào
trong của 1 thân cây trưởng thành
- Cho các nhóm đem mẫu vật 1
phần thân cây hoạc cành ra làm
theo hướng dẫn: dựa theo trình tự
cấu tạo của thân để xác đònh các
phần: cạo lớp vỏ màu nâu ở ngoài
(vỏ) để lộ lớp màu xanh(tầng sinh
vỏ) dùng dao cắt sâu cho đến
phần gỗ cứng tách vỏ ra lấy tay sờ
thấy nhớt(tầng sinh trụ) cho học
sinh xác đònh các bộ phậncó trên
1vỏ tách ra dựa trên sơ đồ
- Cho học sinh đọc thông tin sgk
các nhóm thảo lận 4 phút
+ Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
+ Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
+ Vậy thân cây to ra nhờ bộ phận
nào?
- Cho các nhóm báo cáo nhận xét
bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức
giữa
- Học sinh chỉ trên tranh vẽ điểm
khác nhau giữa thân non và thân
trưởng thành
- Một học sinh hoàn thành:
vỏ → tầng sinh vỏ → thòt vỏ
mạch rây→ tầng sinh trụ →
mạch gỗ
- Các nhóm đem mẫu thân
cây,dao nhọn và làm theo hướng
dẫn.
Học sinh dựa trên sơ đồ cấu tạo
của thân để xác đònh,lớp vỏ màu
nâu ngoài cùng là vỏ lớp vỏ màu
xanh là tầng sinh vỏ tách vỏ ra sờ
thấy nhớt là tầng sinh trụ. Phần
cứng bên trong là mạch gỗ.Các bộ
phận có trên vỏ cây:
vỏ→ tầng sinh vỏ → Thòtvỏ
Mạch rây
- Học sinh đọc thông tin sgk
+ Vỏ to ra nhờ tầng sinh vỏ
+ Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ
+Thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và
tầng sinh trụ
- Các nhóm nhận xét bổ sung
Tiểu kết 2:Vòng gỗ hằng năm
Hằng năm cây sinh ra các vòng
gỗ đếm số vòng gỗ có thể xác
đònh được tuổi của cây
Hoạt động 2:Nhận biết vòng gỗ
hằng năm, tập xác đònh tuổi cây
(12 phút)
- Cho học sinh đọc thông tin sgk
và mục em có biết trang 53 quan
sát hình 16.3 thảo luận nhóm
+ Vòng gỗ hằng năm là gì? tại sao
có vòng gỗ sẫmvà vòng gỗ màu
sáng?
Mục tiêu: biết đếm vòng gỗ xác
đònh tuổi của cây
- Học sinh đọc thông tin sgk trang
51 và em có biết trang 53 quan sát
hình 16.3 thảo luận nhóm 3phút
+ Hằng năm cây sinh ra các vòng
gỗ(sáng và sẫm)gọi là vòng gỗ
hằng năm.Dóit thức ăn mùa khô
nên sinh vòng gỗ sẫm.Mùa mưa
nhiều thức ăn nen sinh vòng gỗ
+ Làm thế nào để đếm tuổi của
cây?vòng gỗ hình 16.3 có bao
nhiêu tuổi
- Đại diện các nhóm báo cáo các
nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cho học sinh xác đònh tuổi của
cây gỗ mà nhóm mang vào
sáng
+ Đếm số vòng gỗ xác đònh được
tuổi của cây.Hình 16.3 có 36 tuổi
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- Học sinh xác đònh tuổicủa cây
Tiểu kết 3:Dác và ròng
Thân gỗ lâu năm có dác và ròng
Hoạt động 3: tìm hiểu khái
niệm dác và ròng ( 8 phút)
- Cho học sinh đọc thông tin sgk
quan sát hính6.2 trả lời câu hỏi
+Thế nào là dác ? thế nào là
ròng?
+ Tìm sự khác nhau giữa dác và
ròng
- Một số học sinh báo cáo kết
quả,các học sinh khác nhận xét bổ
sung
- Giáo viên chốt lại
Mục tiêu:phân biệt được dác và
ròng
- Học sinh đọc thông tin sgk quan
sát tranh vẽ trả lời câu hỏi
+ Dác :lớp gỗ sáng, những tế bào
gỗ sống,vận chuyển nước và muối
khoáng
Ròng: lớp gỗ thẩm những tế bào
chết, nâng đỡ cây
Dác Ròng
- ở ngoài - ở trong
- Màu sáng - Màu thẩm
- Tế bào gỗ sống - Tếbào gỗ chết
- Vận chuyển - Nâng đỡ cây
nước và muối
khoáng
4.Củng cố: ( 3 phút )
- Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk
- Người ta thường chọn phần nào của gỗ để xây dựng ?vì sao?
5.Dặn dò: (1 phút)
Làm trước thí nghiệm 1 bài 17
Xem lại cấu tạo và chức năng bó mạch của thân
Học bài mới
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY