Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu hiện trạng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng rừng nguyên liệu ván dăm bằng cây Keo lai ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.06 KB, 27 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƢƠNG VĂN HÀ

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ
KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG TRỒNG RỪNG
NGUYÊN LIỆU VÁN DĂM BẰNG CÂY KEO LAI
Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Đặng Kim Vui
2.ThS. Trần Công Quân

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Trương Văn Hà


Học viên cao học khóa 17 chuyên ngành: Lâm Nghiệp. Niên khóa 2009
- 2011. Tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
Đến nay tôi đã hòa thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học. Tôi xin
cam đoan.
- Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện
- Số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực
- Các kết luận khoa học trong luận văn chưa từng ai công bố trong các
nghiên cứu khác
- Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên./.
Ngƣời cam đoan

Trương Văn Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành trương trình đào tạo thạc sĩ của nhà trường tác giả đã thực
hiện đề tài:“Nghiên cứu hiện trạng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong
trồng rừng nguyên liệu ván dăm bằng cây Keo lai ở huyện Đồng Hỷ tỉnh
Thái Nguyên”. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp tác
giả đã được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của lãnh đạo Công ty TNHH
MTV Ván dăm Thái Nguyên. Được thầy giáo PGS.TS Đặng Kim Vui - Giám
đốc Đại học Thái Nguyên và thầy giáo ThS Trần Công Quân - Giảng viên
khoa Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ với trách nhiệm cao giúp tác

giả hoàn thành luận văn.
Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan
tâm, giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, giảng viên phụ
trách Đào tạo sau Đại học đã dành cho tác giả những điều kiện hết sức thuận
lợi trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân trong gia đình đã
động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong cả quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn !
Tác giả

Trương Văn Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan .................................................................................................. i
Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii
Mục lục ......................................................................................................... iii
Danh mục các từ, cụm từ viết tắt ................................................................... vi
Danh mục các bảng ...................................................................................... vii
Danh mục các hình vẽ ................................................................................. viii
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU .................................................................................... 1


1.1. Đặt vấn đề .................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................... 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4

1.4. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................... 4
1.4.1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................... 4
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ................................................... 4
Chƣơng 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................. 5

2.1. Tổng quan tài liệu ......................................................................... 5
2.1.1. Cơ sở khoa học ............................................................................. 5
2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................ 8
2.1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................... 13

2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu .................................................. 31
2.2.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Đồng Hỷ ...................................... 31
2.2.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế xã hội của huyện Đồng Hỷ ............. 34
Chƣơng 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 38

3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................... 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv


3.1.1. Địa điểm ...................................................................................... 38
3.1.2. Thời gian tiến hành ..................................................................... 38

3.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................. 38
3.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 38
3.3.1. Kế thừa các số liệu thứ cấp ......................................................... 38
3.3.2. Phương pháp điều tra thực địa .................................................... 39
3.3.3. Phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với tiếp cận thông tin
định tính, định lượng với các phương pháp như: RRA, PRA ...... 41
3.3.4. Phương pháp quan sát ................................................................. 41
3.3.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu....................................... 41
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 46

4.1. Tình hình trồng rừng nguyên liệu của công ty TNHH MTV
VDTN tại tỉnh Thái Nguyên ...................................................... 46
4.2. Những TBKT trong trồng rừng nguyên liệu ván dăm đã được
áp dụng trên địa bàn huyện Đồng Hỷ ......................................... 48
4.2.1. Xác định dạng lập địa và đánh giá độ thích hợp cây trồng .......... 48
4.2.2. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong khâu chọn tạo
giống của công ty TNHH MTV VDTN ...................................... 49
4.2.3. Về phương thức làm đất .............................................................. 51
4.2.4. Kỹ thuật bón phân ....................................................................... 53
4.2.5. Về mật độ trồng .......................................................................... 54
4.2.6. Về chăm sóc và tưới nước ........................................................... 55
4.2.7. Tình hình sâu bệnh hại ................................................................ 56

4.3. Đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của rừng trồng....... 57
4.3.1. Chỉ tiêu đường kính D1.3 ............................................................. 57
4.3.2. Chỉ tiêu chiều cao cây Hvn ......................................................... 58


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v

4.4. Dự tính hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường các mô hình
điều tra......................................................................................... 62
4.4.1. Các thông số sử dụng trong tính toán .......................................... 62
4.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình trồng rừng ................. 62
4.4.3. Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường ................. 71

4.5. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả ứng dụng TBKT trong trồng rừng nguyên liệu ván dăm .......... 74
4.5.1. Vai trò của các tổ chức xã hội ..................................................... 74
4.5.2. Phân tích sơ đồ SWOT ............................................................... 76
4.5.3. Đề xuất một số giải pháp ............................................................. 77
Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................... 80

5.1. Kết luận ...................................................................................... 80
5.2. Kiến nghị .................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 82

I. Tiếng Việt ...................................................................................... 82
II. Tiếng Anh..................................................................................... 85
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





vi

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT

:

Số thứ tự

OTC

:

Ô tiêu chuẩn

FAO

:

Tổ chức nông lương thế giới

PAM

:

Dự án trồng rừng


ĐCP

:

Độ che phủ

TBKT

:

Tiến bộ kỹ thuật

PRA

:

Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia

VNĐ

:

Việt Nam đồng

USD

:

Đô la


D1.3

:

Đường kính tại vị trí 1 mét 3

Hvn

:

Chiều cao vút ngọn

Dbq

:

Đường kính bình quân

Hbq

:

Chiều cao bình quân

DT

:

Đường kính tán


M

:

Trữ lượng

Vbq

:

Thể tích bình quân

ĐT

:

Đông Tây

NB

:

Nam Bắc

Tb

:

Trung bình


NN&PTNT

:

Nông Nghiệp và phát triển nông thôn

KNKL

:

Khuyến nông khuyến lâm

Công ty TNHH MTV VDTN: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
ván dăm Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thiết kế kỹ thuật trồng rừng cây Keo lai của Công ty TNHH
MTV Ván Dăm Thái Nguyên ..................................................... 25
Bảng 2.2. Tình hình khí hậu thuỷ văn của huyện Đồng Hỷ ........................... 32
Bảng 3.1. Mẫu biểu phiếu điều tra tình hình sinh trưởng của rừng trồng ...... 40
Bảng 3.2. Mẫu bảng sắp xếp kết quả điều tra ............................................... 42
Bảng 4.1. Bảng thống kê diện tích trồng rừng nguyên liệu ........................... 46
Bảng 4.2. Bảng thống kê nguồn Keo giống sử dụng tại vườn ươm ............... 50

Bảng 4.3. Bảng tổng hợp các phương pháp làm đất trồng rừng .................... 52
Bảng 4.4. Bảng tổng hợp các mô hình bón phân trồng rừng ......................... 53
Bảng 4.5. Thống kê tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Keo lai ..................... 56
Bảng 4.6. Kết quả nghiên cứu đường kính trung bình (D1.3) ......................... 57
Bảng 4.7. Kết quả nghiên cứu chiều cao trung bình (Hvn) ........................... 58
Bảng 4.8. Bảng hạch toán kinh tế mô hình 1 ................................................ 63
Bảng 4.9. Bảng hạch toán kinh tế mô hình 2 ................................................ 64
Bảng 4.10. Bảng hạch toán kinh tế mô hình 3 .............................................. 66
Bảng 4.11. Bảng hạch toán kinh tế mô hình 4 .............................................. 67
Bảng 4.12. Bảng hạch toán kinh tế mô hình 5 .............................................. 69
Bảng 4.13. Bảng hạch toán kinh tế mô hình 6 .............................................. 70
Bảng 4.14. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các mô hình ................... 71
Bảng 4.15. Bảng tổng hợp thu nhập và tốc độ sinh trưởng của các mô hình ....... 72
Bảng 4.16. Kết quả điều tra số công lao động trên ha của các mô hình
trồng rừng thâm canh .................................................................. 73
Bảng 4.17. Bảng xếp hạng cho điểm về tác động của một số mô hình
trồng rừng ứng dụng TBKT đến môi trường ............................... 73
Bảng 4.18. Kết quả phân tích vai trò của các tổ chức đến việc phát triển
mô hình trồng rừng nguyên liệu ván dăm ở huyện Đồng Hỷ....... 74
Bảng 4.19. Ý kiến đề nghị của người dân ..................................................... 77
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Giản đồ vũ nhiệt Gaussen -Walter huyện Đồng Hỷ....................... 33
Hình 4.1. Đồ thị biểu diễn diện tích trồng rừng nguyên liệu ........................... 47

Hình 4.2. Đồ thị biểu diễn đường kính trung bình D1.3 ................................. 58
Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn chiều cao trung bình Hvn .................................... 59
Hình 4.4. Sơ đồ VENN về mối quan hệ của các tổ chức xã hội trong
phát triển mô hình trồng rừng nguyên liệu tại huyện Đồng Hỷ ....... 75
Hình 4.5. Sơ đồ SWOT phát triển mô hình trồng ứng dụng TBKT ............... 76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Tính đến 31/12/2009 Việt Nam có 13.258.843 ha đất có rừng, nhiều
hơn 140.070 ha so với năm 2008, trong đó diện tích rừng tự nhiên là
10.339.305 ha và rừng trồng là 2.919.538 ha. Độ che phủ rừng toàn quốc năm
2009 là 39,1% tăng 0,4% so với năm 2008 (Bộ NN&PTNT, 2010) [3]. Tuy
diện tích rừng và độ che phủ của rừng đã tăng lên đáng kể nhưng năng xuất và
chất lượng rừng vẫn còn thấp. Hầu hết diện tích rừng tự nhiên là rừng trung
bình và rừng nghèo, không còn khả năng đáp ứng được nhu cầu sản xuất hiện
nay. Đặc biệt là rừng trồng, trong những năm vừa qua năng suất đã nâng lên
hơn 20m3/ha/năm nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhu cầu sản
xuất của xã hội.
Theo số lượng thống kê của Bộ NN&PTNT tính đến năm 2010 trữ
lượng gỗ cả nước là 871 triệu m3, trong đó gỗ rừng tự nhiên là 798 triệu m3 và

6,4 tỷ cây tre nứa, rừng trồng là 73 triệu m3, chiếm 8,4% tổng trữ lượng gỗ.
(Bộ NN&PTNT, 2010) [2]. Tuy nhiên, sản lượng gỗ trên chủ yếu chỉ phục vụ
cho ngành chế biến giấy và gỗ ván sàn. Phần lớn gỗ dùng để chế biến các sản
phẩm đồ mộc đặc biệt là đồ mộc gia dụng và đồ thủ công mỹ nghệ vẫn phải
nhập khẩu. Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 6 tháng đầu năm 2011
của cả nước đạt 1,9 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm 2010 nhưng kim
ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã là 605 triệu USD tăng 19,8% so với
cùng kỳ năm 2010 (Thông tấn xã Việt Nam, 2011) [36]. Điều này một lần nữa
khẳng định sự thiếu hụt nguyên liệu trong nước là đáng kể.
Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đã đề
ra mục tiêu xuất khẩu sản phẩm gỗ đến năm 2020 đạt 7 tỷ USD. Tốc độ tăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×