Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tài liệu ÁP DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG LÂM NGHIỆP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.79 KB, 35 trang )

vIệN KHOA HọC lÂM NGHIệP VIệT NAM
HớNG DẫN áP DụNG
TIếN Bộ Kỹ THUậT TRONG LÂM NGHIệP
NHà XUấT BảN NôNG NGHIệP
Hà NộI - 1995
2
Mục lục
Lời nói đầu 3
Kỹ THUậT TRồNG TRE LUồNG 4
KS. Lê Quang Liên
NUÔI TắC Kè THEO PHơNG PHáP Dã SINH 9
KS. Vũ Thanh Tịnh
Kỹ THUậT TRồNG RừNG ĐớC KếT HợP NUÔI TÔM BềN VữNG 14
KS. Nguyễn Ngọc Bình
Kỹ THUậT TRồNG SA NHÂN 17
KS. Đinh Văn Tự
CÂY MUồNG HOA PHáO Và KHả NĂNG PHáT TRIểN ở VIệT NAM 19
PTS. Hoàng Xuân Tý
Kỹ THUậT TRồNG CÂY GIÂM BụT GIấM 22
KS. Đinh Văn Tự
ĐậU TriềU ấN Độ - CÂY THựC PHẩM TRồNG TRONG
mÔ HìNH NÔnG LâM Kết HợP VùNG TÂY BắC 25
PTS. Hoàng Xuân Tý
NUÔI HơU, NAI 28
KS. Vũ Thanh Tịnh
Kỹ THUậT CHọN LọC CÂY TRộI Để XÂY DựNG VờN GIốNG 32
PTS.
Lê Đình Khả
3
Lời nói đầu
''Hớng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lâm nghiệp'' là cuốn sách nhỏ, do cán bộ


khoa học của các trung tâm nghiên cứu - sản xuất thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp biên
soạn (Trung tâm nghiên cứu Lâm sinh Cầu Hai, Trung tâm nghiên cứu Rừng ngập Minh Hải,
Trung tâm nghiên cứu Sinh thái môi trờng rừng, Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng và
Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản).
Do số trang in hạn chế, khổ sách nhỏ, nên chúng tôi chỉ chọn giới thiệu kỹ thuật nuôi - trồng
một số loài cây và con chủ yếu đã đợc chuyển giao, tập huấn trong sản xuất; hoặc những
nghiên cứu đã hoàn thành có khả năng áp dụng tốt trong thực tiễn. Các tiến bộ kỹ thuật khác,
khi có dịp chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu tập sau.
Đơng nhiên, việc áp dụng bất kỳ một kỹ thuật mới nào, không chỉ thông qua tài liệu hớng
dẫn là có thể làm ngay đợc. Nếu các cơ sở và hộ gia đình nào cần biết thông tin cụ thể hơn,
hoặc yêu cầu hớng dẫn trực tiếp, xin mời liên hệ với Viện Khoa học lâm nghiệp, chúng tôi sẽ
sẵn sàng giúp đỡ.
Do thời gian hạn hẹp, trong quá trình biên soạn và xuất bản, chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót rất mong nhận đợc sự góp ý phê bình của bạn đọc gần xa.
Viện khoa học lâm nghiệp việt nam
4
Kỹ THUậT TRồNG TRE LUồNG
(Dendrocalamus membranaceus Munro)
KS. Lê Quang Liên
Trung tâm
NCTNLN
Cầu Hai, Viện KHLN
I. Đặt vấn đề
Luồng là một loại tre có tên khoa học là dendrocalamus membranaceus Mr. Là loại tre mọc
cụm (kiểu hợp trục, búi, khóm ) thuộc họ phụ tre trúc (Bambusoideae), bộ hoà thảo
(Graminaler).
Luồng có thân thẳng, tròn đều, độ thon nhỏ, nhiều cành. Cành không có gai nên tiện việc sản
xuất giống bằng cành. Cây có đờng kính từ 10 - 12cm, dài từ 8-20m, thân cây cứng rắn, tỷ
lệ cellullose của luồng khá cao (từ 46,5% ở đoạn gốc và 57,7% ở đoạn giữa và đoạn ngọn).
Giá trị của cây luồng không chỉ dừng ở việc làm vật liệu xây dựng, đan lát đồ dùng dân dụng

mà còn sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy, tơ nhân tạo và ván lạng làm
đồ trang trí nội thất Măng luồng ăn ngon có thể sử dụng một phần làm thực phẩm.
Tre luồng sinh trởng nhanh, sau khi trồng 5 năm là bắt đầu cho thu hoạch; thời gian thu
hoạch có thể kéo dài 40-50 năm liền, chu kỳ khai thác lại ngắn (1-2 năm/lần). Lợng khai
thác hàng năm từ 1200-1400 cây/ha theo phơng thức khai thác chọn, khai thác các cây từ 3
năm tuổi trở lên. Là loài cây trồng một lần nhng cho thu hoạch nhiều lần, đáp ứng kịp thời
phục vụ đời sống nhân dân.
Trớc đây trồng các loại tre nói chung và tre luồng nói riêng, thờng trồng bằng gốc là chủ
yếu, nhng những năm gần đây (1986-1990) tại Trung tâm NCTN Cầu Hai đã nghiên cứu
thành công và tạo giống luồng bằng phơng pháp chiết cành có bọc nilon. Đây là phơng
pháp dễ làm, dễ vận dụng, huy động lợng cành khá lớn để làm giống, đáp ứng nhu cầu về
giống để phát triển gây trồng với qui mô diện tích lớn. Phơng pháp này đã đợc hội đồng
KHNN đánh giá là tốt và đã đợc Trung tâm NCTNLN Cầu Hai ứng dụng để sản xuất giống
luồng bằng cành cung cấp giống cho nhân dân khu vực Cầu Hai và các địa phơng lân cận.
Để phát triển gây trồng tre luồng đợc nhanh trên qui mô diện tích lớn, thì việc phổ biến kết
quả tạo giống luồng bằng cành tới địa phơng là cần thiết. Trong tài liệu này chúng tôi xin
giới thiệu Kỹ thuật tạo giống và trồng tre luồng để bạn đọc đợc biết và vận dụng trồng
luồng ở đơn vị mình.
II. Điều kiện khí hậu đất đai đối với cây tre luồng
1. Điều kiện khí hậu
Luồng phân bố chủ yếu ở Thanh Hoá và đã đợc di thực ra vùng Sơn Dơng (Tuyên Quang) ;
Cầu Hai (Vĩnh Phú) ; Ninh Bình ; Hoà Bình , luồng đều sinh trởng phát triển tốt. Qua khảo
sát chúng tôi thấy rằng luồng sinh trởng tốt ở các vùng có ma mùa nhiệt đới, trong năm thể
hiện hai mùa rõ rệt, mùa khô thể hiện tiết trời hanh khô, gió lạnh, nhiệt độ thấp (11-24
0
C), ít
ma. Mùa nóng thể hiện tiết trời nóng ấm, ma nhiều, nhiệt độ cao (26-36
0
C). ẩm độ hàng
năm trên 80%, lợng ma hàng năm 1600-2000mm đều thích hợp cho luồng phát triển.

Luồng là loài cây a ánh sáng không thể sống cớm bóng dới cây khác.
5
2. Điều kiện đất đai
Luồng sinh trởng phát triển tốt ở những nơi có tính chất đất rừng, tầng đất còn dầy trên
60cm; đất sốp màu mỡ, nhất là đất ven đồi, ven suối, lòng khe những nơi đất xấu, bạc màu
luồng phát triển sinh trởng kém. Đối với đất ngập úng luồng không thể sống đợc.
III. Kỹ thuật trồng luồng
1. Tạo giống
Cây tre luồng đã đợc nghiên cứu gây trồng từ 1960. Giống trồng phổ biến ban đầu là gốc,
sau đó là trồng bằng chét, bằng thân, bằng cành Trong tài liệu này chúng tôi xin giới thiệu
cách tạo giống luồng bằng phơng pháp chiết cành có bọc nilon.
Đây là phơng pháp tạo giống luồng bằng cành tốt nhất, có hiệu quả cao nhất, phơng pháp
này dễ làm, dễ vận dụng trong sản xuất. Phơng pháp này đã đợc HĐKH Nhà nớc đánh giá,
Trung tâm NCTNLS Cầu Hai vận dụng để sản xuất giống, đợc phổ biến trong các đợt tập
huấn tại Cầu Hai, Yên Bình (Yên Bái), Yên Lập (Vĩnh Phú) đợc các đoàn khách đến thăm
quan đánh giá tốt. Xin tóm tắt cách tạo giống này nh sau:
a. Rừng luồng để lấy giống:
Để có lợng cành lấy đợc nhiều, tập trung xây dựng làm rừng giống phải thờng xuyên đợc
chăm sóc. Nội dung chăm sóc bao gồm : Luỗng phát dây leo, cây bụi, thảm tơi, cỏ dại, cuốc
xung quanh búi theo hình vành khuyên cách khóm 1m, sâu 20-25cm, vào tháng 2, 3 hàng
năm, chặt bỏ cây già trên 3 tuổi, bón phân chuồng hoặc NPK, N cho cây, phòng trừ sâu hại.
Rừng luồng lấy cành làm giống phải đạt tiêu chuẩn:
Cây sinh trởng tốt nhiều cành.
Cây không bị sâu bệnh hại.
Cây không có hiện tợng khuy.
Mật độ: 200 búi/ha.
Tuổi rừng lấy giống > 3 năm.
Tuổi cành làm giống từ 3-10 tháng tuổi, cành > 10 tháng, phải trẻ hoá bằng cách chặt bỏ
cành già, chừa lại mấu cành có mắt cua. Khi mắt cua mọc cành mới và đã toả lá là có thể
tận dụng làm giống đợc.

b. Chuẩn bị vật t, công cụ:
Để việc chiết cành đợc thuận tiện dễ dàng, năng suất thì phải chuẩn bị đầy đủ các vật t,
dụng cụ sản xuất nh: Ca đơn (ca cắt cành, dao tay, giấy PE có kích thớc dài 60 cm, rộng
12-14 cm, thùng hoặc xô dùng để xách bùn, rơm). Sau đó mới tiến hành công việc.
c. Ngả cây để chiết cành:
Sau khi xác định đợc cây để lấy cành làm giống thì tiến hành ngả cây. Vị trí ngả cây cách
gốc 0,5-0,7 m, ca 2/3 đờng kính cây, ca phía lng của cây. Sau khi ca xong dùng tay vít
6
cây đổ ra phía ngoài búi, cố gắng để 2 hàng cành ra hai bên để dễ thao tác. Tất cả các cành
trong cây đều có thể chiết đợc, trừ các cành quá bé (đờng kính < 0,8cm) ở giáp ngọn là
không chiết. Các cành định chiết đều phải dùng dao sắc phạt bớt phần đầu cành, phần cành
chừa lại dài 35-40cm giáp cây. Phần ngọn cây lấy cành làm giống không đợc chặt bỏ vì chặt
bỏ sẽ làm ảnh hởng đến cành chiết. Sau đó tiến hành ca phần tiếp giáp giữa mấu và thân
cây, không ca đứt lìa cành ra khỏi thân mà chỉ ca 4/5 diện tích phần tiếp giáp, ca từ trên
xuống, dùng hỗn hợp bùn + rơm bó vào củ cành (mấu tre). Tỷ lệ bùn rơm: 2 bùn + 1 rơm. Bùn
ruộng hoặc bùn ao đều đợc cả, hỗn hợp bùn rơm không nên ớt quá hoặc khô quá. Nếu ớt
quá dễ làm thối mắt củ cành, nếu khô quá thì củ cành lâu ra rễ. Lợng hỗn hợp từ 250-300
g/cành. Ngoài cùng bọc màng PE giữ ẩm. Thời gian cành ra rễ từ 10-30 ngày (thời tiết thuận
lợi từ 10-15 ngày, thời gian nắng hạn kéo dài thì thời gian ra rễ có thể kéo dài 25-30 ngày).
Đối với rừng sản xuất khi lấy lợng cành làm giống không đợc ngả cây, chỉ đợc tận dụng
1/3 lợng cành trên cây làm giống, chủ yếu là cành dới thấp (kỹ thuật chọn cành, chiết nh
trên, dùng thang để trèo).
d. Thời vụ chiết cành và nuôi dỡng cây con ở vờn ơm:
Đối với luồng có thể chiết cành quanh năm nhng tốt nhất vẫn là tháng 1, 2, 3 và 7, 8, 9. Đối
với cành già lớn hơn 10 tháng tuổi thì phải trẻ hoá bằng cách: Chặt bỏ cành già, chặt sát mấu
cành, chặt chừa lại mấu và không làm sây xát mắt cua.
2. Kỹ thuật trồng
Khi đất trong hố đủ ẩm mới đợc trồng, dùng cuốc xới đất giữa hố lên đặt bầu vào giữa hố và
thực hiện 2 lấp 1 nện.
Lấp lần 1: Lấp đất vừa kín bầu, dùng chân lèn xung quanh gốc thật chặt.

Lấp lần 2: Lấp tiếp một lớp đất dày khoảng 15 - 20 cm để xốp không nện, mục đích nhằm cắt
mao quản đất, trên cùng tủ một lớp rác để giữ ẩm cho cây, sau khi lấp xong, hố để hơi lõm
lòng chảo.
3. Chăm sóc rừng trồng và chặt vệ sinh
a. Chăm sóc rừng trồng:
Rừng luồng sau khi trồng xong là phải tiến hành chăm sóc 3 năm liền.
Năm thứ nhất: Chăm sóc 3 - 4 lần.
Năm thứ hai: Chăm sóc 2 - 3 lần.
Năm thứ 3: Chăm sóc 1 - 2 lần.
Các lần chăm sóc trong năm thờng tiến hành vào các tháng: 3, 6, 7 hoặc 10.
Nội dung chăm sóc:
Tháng 3: Phát sạch dây leo, cây bụi, thảm tơi, cỏ dại, cuốc xung quanh gốc luồng theo
hình vành khuyên, cách khóm 1 m sâu 20 - 25cm.
Tháng 6, 7: Phát dây leo, cây bụi, thảm tơi, cỏ dại.
Tháng 10: Phát chăm sóc nh tháng 6 ,7; tủ cỏ vào gốc giữ ẩm.
7
Trong quá trình chăm sóc, nếu có điều kiện thì bón thêm phân cho luồng. Bón với lợng 10
kg phân chuồng hoai hoặc 1kg NPK/búi. Thời điểm bón vào tháng 3 dơng lịch. Bón cách gốc
10 - 15 cm.
Chú ý: Quá trình chăm sóc không đợc vun đất vào búi luồng, vì vun đất sẽ tạo điều kiện cho
búi bị nặng gốc, gió bão dễ làm đổ cả búi.
b. Chặt vệ sinh:
Rừng luồng sau khi trồng 4 - 5 năm, phải chặt vệ sinh. Mục tiêu chặt vệ sinh là để loại bỏ cây
quá già, cây sâu bệnh. Chủ yếu là cây 4 -5 tuổi, cây năm thứ nhất, thứ 2 sau khi trồng. Sau khi
chặt vệ sinh xong phải dọn chà nhánh, xếp gọn vào từng đống để tránh lửa rừng, cuốc xung
quanh búi theo hình vành khuyên cách 1 m, sâu 20 - 25 cm, tủ rác vào gốc giữ ẩm. Mục đích
của việc cuốc xung quanh búi là để cắt đứt bớt lợng rễ già, đất đợc xốp ẩm, giết đợc sâu
vòi voi ẩn nấp dới đất.
4. Phòng trừ sâu bệnh
Bệnh hại luồng nguy hiểm nhất là bệnh chổi xể tre (Balansia Take). Nếu búi luồng nào bị

bệnh chổi xể thì chặt bỏ cả búi đem cây ra xa đốt - dùng Boóc đô với nồng độ 1% phun
vào gốc để trừ bệnh.
Sâu hại luồng có rất nhiều loại, có loại ăn lá, có loại hại măng, nhng hại nhất là sâu vòi
voi hại măng (Cyrtrachelus longimanus Fab.).
Biện pháp trừ loại sâu này:
Giai đoạn sâu non (sâu trong thân măng) dùng thuốc Bi58 nồng độ 1/120 với liều lợng
10 cc/1 măng tiêm vào cây măng - vị trí tiêm cách đỉnh sinh trởng của măng 40 - 50
cm.
Giai đoạn nhộng: Tổ nhộng ở dới đất thì dùng cuốc để cuốc xung quanh búi, mục đích
để làm đảo lộn sinh thái của sâu, tạo điều kiện cho thiên địch giết hoặc làm sát thơng
sâu.
Giai đoạn sâu trởng thành (sâu bay giao phối đẻ trứng) thì lợi dụng tính giả chết của
sâu, dùng nhân lực bắt giết.
5. Hiện tợng khuy (tre ra hoa)
Khi cây luồng ra hoa, ngời ta gọi là luồng bị khuy, hiện tợng này có nhiều tranh luận,
nhng tập trung theo hai nguyên nhân.
* Nguyên nhân nội tại:
Trong quá trình sinh trởng của cây luồng đến một thời gian nào đó thì cây luồng ra hoa (hay
gọi là bị khuy) tức là cây luồng đã kết thúc một chu kỳ sinh trởng. Chu kỳ sinh trởng là thời
gian tính từ khi cây luồng mọc từ hạt đến khi cây luồng ra hoa. Loài tre khác nhau thì chu kỳ
sinh trởng dài ngắn khác nhau ví dụ bảng sau: (Theo Ahmed: Lâm học nhiệt đới tập II -
FAO 1957, Vơng Tấn Nhị dịch).
8
Loài tre Thời gian phát dục (năm)
D. strictus 30 - 40
B. arundinaceae 32 - 34
B. tulda 35 - 40
B. polimorpha 60
B. stenosatachya 35 - 40
B. nigra var henonis 60 - 65

B. multiples 30 - 32
N. dulooa 30 - 35
D. patenlaris 30 - 35
* Nguyên nhân ngoại cảnh:
Do tác động của ngoại cảnh nh: Khí hậu, đất đai, ngời tác động hoặc gia súc luồng cũng
ra hoa sớm (Theo Ôn Thái Huy, Trung Quốc).
Đối với cây luồng ngời ta thấy luồng ra hoa từ năm 1960. Tỷ lệ cây ra hoa khoảng 5% của
rừng. Khi luồng ra hoa thờng chết cả búi. Trờng hợp luồng ra hoa nhng búi đó vẫn đẻ
măng, những măng này khi thành cây không thấy ra hoa, trờng hợp này tuy có nhng rất ít
(đúng với nhận xét của Ôn Thái Huy). Luồng ra hoa nhng không kết hạt, nếu có hạt thì hạt
cũng không có khả năng nẩy mầm. Vì vậy luồng trồng bằng giống vô tính là chủ yếu.
IV. Khai thác luồng
- Khai thác là khâu cuối cùng của mục đích kinh doanh nghề rừng - vì vậy khai thác nh thế
nào để vừa thu đợc sản phẩm lại vừa tạo điều kiện cho luồng phát triển.
Trấn Nguyên Giảng (Viện KHLN - 1977) đã nghiên cứu 3 cờng độ khai thác luống:
Cờng độ mạnh: Chừa cây 1 tuổi
Cờng độ vừa: Chừa cây 1, 2 tuổi
Cờng độ yếu: Chừa cây 1, 2, 3 tuổi.
Tác giả rút ra cờng độ chặt vừa là thích hợp và luân kỳ khai thác là 2 năm. Nhng chúng tôi
thấy: rừng luồng nên áp dụng cờng độ chặt vừa, lợng chặt khoảng 1/3 sản lợng rừng và
nên dùng luân kỳ khai thác một năm.
- Mùa khai thác nên thi công vào mùa cây ngừng sinh trởng là tốt nhất. Sau mỗi lần khai
thác đều phải thu dọn chà nhánh xếp thành đống. Cuốc xung quanh cách búi rộng 1 m, sâu 20
- 25cm. Tủ rác vào gốc giữ ẩm.
9
NUÔI TắC Kè THEO PHơNG PHáP Dã SINH
KS. Vũ Thanh Tịnh
Con tắc kè có tên khoa học là Gekko gekko, họ Gekkonidac, bộ Lacertilia, lớp Reptilia. Nó là
một dợc liệu quí mà nhân dân ta vẫn quen dùng từ lâu.
Do việc khai thác quá mức nên số lợng tắc kè ngoài thiên nhiên giảm sút nhanh chóng, nên

việc nuôi nó để chủ động sử dụng là điều cần thiết. Dới đây là phơng pháp nuôi tắc kè dã
sinh, là đề tài nghiên cứu khoa học và thực nghiệm đã thành công.
I. Chế tạo bọng
Bọng làm hình trụ, bằng một khúc gỗ dài 130 cm, đờng kính từ 22 cm trở lên, gỗ gì cũng
đợc miễn là đảm bảo độ bền, không thấm nớc, mục ải, mọt, nứt nẻ, cong vênh.
Cách làm: Cắt một mạch ca ngang khúc gỗ, cách đáy trên 10 cm, sâu vào thân 2/5 đờng
kính. Dọc một đờng ca từ đáy dới lên, tách 2 phần ra, mảnh nguyên có bề dầy 3/5 để làm
thân bọng; Mảnh phụ có bề dày 2/5 để làm cửa đóng mở, mảnh phụ lại cắt rời một đoạn phía
đáy dới 20 cm cho dễ chế tạo, khi làm xong sẽ đóng ốp lại với mảnh nguyên làm thân bọng.
Mảnh phụ khoét cong hình lòng máng. Mảnh nguyên khoét rỗng theo độ tròn thân cây, có độ
dài 100 cm và đờng kính là 14 cm, làm 2 gờ để ngăn khoang rỗng làm 4, một gờ ngang thân
bọng, một gờ dọc thân bọng, bề dầy của gờ 2 cm, bề cao 3 cm.
Làm 2 cửa cho tắc kè ra vào. Đáy giữa khoét một lỗ hình phễu, miệng phễu ở phía chính giữa
mảnh có chiều dài 20 cm cắt ra từng mảnh phụ, còn đáy phễu xuyên thẳng vào ruột bọng,
miệng phễu có đờng kính 10 cm, đáy phễu có đờng kính 5 cm.
Phía đáy trên của bọng là một cửa sổ có kích thớc: 5 x 10 cm, có cánh cửa lùa để tuỳ
ý
mở
to, nhỏ hay đóng lại. Hai cửa làm hai phía đối diện nhau, cửa hình phễu phía trớc, cửa sổ
phía sau, mùa hè mở cả 2 cửa cho thông gió, thoáng mát, mùa đông đóng cửa sổ cho ấm.
Dùng bản lề loại 10 cm gá lắp cánh cửa với thân bọng, đóng nắp che ma, đóng đinh làm dây
treo bọng và đinh buộc dây cánh cửa (xem hình vẽ).
10
11
H6 H7 H8 H9
Thân bọng đã làm xong Đã lắp cánh cửa để mở Thân bọng đã lắp xong,
nhìn đằng trớc, đóng
Thân bọng đã lắp xong, nhìn đằng
sau, có cánh cửa lùa
12

II. Huấn luyện giống
1. Chọn giống
Phơng pháp nuôi bán dã sinh có thể áp dụng với bất cứ con tắc kè nào, tuy nhiên vì mục đích
để phát triển nhanh thì cần chọn giống tốt, loại I (không già quá), loại II có đuôi nguyên sinh
hoặc tái sinh đã dài.
Kích thớc: Con loại I có chiều dài thân đo từ mõm đến lỗ huyệt từ 14 cm trở lên (đo phía
bụng). Con loại II có chiều dài từ 11,5 cm đến 13,5 cm.
2. Cách nhận biết con dực và con cái
Cầm con tắc kè ngửa bụng, giữ cho t thế nằm yên và thẳng, xem các dấu hiệu sau:
a. ở con đực gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi có gờ cao, còn con cái gốc đuôi thon, lỗ huyệt
lép hơn.
b. Dới lỗ huyệt có hai chấm gọi là chấm dới huyệt. ở con đực chấm dới huyệt to nh hạt
gạo, lồi và rất đen, còn con cái mờ và lép.
c. Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái bóp vào chỗ phồng to của gốc đuôi, nếu là con đực thì
có gai giao cấu lòi ra mầu đỏ thẫm, con cái không có.
3. Chuồng huấn luyện
Chuồng là một khung nhà đặt dới bóng mát của tán cây, chuồng bọc lới thép hay lới
nilông có cỡ mắt 3 x 4 mm, hoặc là một gian nhà xây có trần, nhiều cửa sổ đợc thng bằng
loại lới kể trên, chuồng đủ độ sáng và thoáng mát, trong chuồng treo các bọng nhân tạo đặt
cách nhau từ 30 cm trở lên, đáy bọng cách mặt đất tối thiểu là 1 m. Với một chuồng có kích
thớc: 3 x 6 x 3 m có thể treo 50 bọng và huấn luyện 500 con một lúc.
4. Cách huấn luyện
Con giống đợc thả vào chuồng, thức ăn nuôi nó là các loại côn trùng nh: châu chấu, gián,
dế mèn, cánh cứng, chuồn chuồn, bớm, sâu non v.v trong chuồng có máng gỗ hoặc máng
tre đựng nớc cho tắc kè uống, cho ăn vào quãng 17 giờ hàng ngày, mỗi con khoảng 6 gam
thức ăn (tơng đơng 4 con châu chấu).
Ban ngày thấy những con không chịu chui vào bọng thì dùng que xua đuổi hoặc bắt thả vào
bọng, có thể dùng các thứ gõ đập phát ra tiếng động mạnh hoặc té nớc làm cho chúng sợ
phải chui vào. Khi nào thấy tắc kè ban ngày chui vào bọng trú, đêm ra ngoài rình mồi hoặc
ban ngày bám ở ngoài bọng khi thấy ngời liền chạy thụt vào bọng thì lúc đó có dấu hiệu đã

thuần thục. Có một số con không thích ứng đợc biểu hiện là biếng ăn, không vào bọng, gầy
và kém hoạt động thì cần loại ra.
Huấn luyện nh cách trên là áp dụng cho số lợng con giống có nhiều, còn nếu ít thì chỉ cần
cho con giống vào bọng, lấy mạng lới che cửa sổ và cửa hình phễu. Khi gắn kết nhớ để một
lỗ để hàng ngày có thể đút mồi vào đợc.
Bọng dựng hơi nghiêng, hàng ngày thả mồi cho ăn và dội nớc vào cửa hình phễu cho tắc kè
uống. Thời gian nuôi nh vậy tối thiểu là 2 tháng, sau đó đem treo ra rừng nh trờng hợp
chung.
13
Việc huấn luyện giống chỉ áp dụng đối với những con tắc kè mới bắt ở ngoài rừng về nuôi,
còn đối với những con đã nuôi theo phơng pháp bán dã sinh đợc chọn ra để làm giống thì
không cần huấn luyện nữa, nhng vẫn phải áp dụng theo nguyên tắc về thời gian "chuyển
giống ra rừng".
III. Chuyển giống ra rừng
Chọn những con đã thích ứng với bọng nhân tạo ghép 1 con đực với 2 con cái hoặc 1 con đực
và 1 con cái vào bọng, dùng lới thép hoặc lới nilông cỡ mắt 3 x 3 mm bịt cửa hình phễu và
đóng cửa sổ lại, đem bọng ra rừng treo. Thời gian tốt nhất là khoảng tháng 12 hoặc tháng 1
dơng lịch, sau khi treo lên cây đợc 10 đến 15 ngày thì gỡ mạng che cửa hình phễu và hé mở
cửa sổ.
Rừng chọn để nuôi tắc kè là rừng cây trên núi đất, ít có hang bọng tự nhiên, độ tán che từ
50% trở lên; Chọn những cây có đờng kính trên 20 cm và có cành lá xum xuê thân cong
queo nhiều cành nhánh, có dây leo um tùm càng tốt. Cự ly giữa các cây treo bọng từ 5m trở
lên, mỗi ha treo khoảng 20 bọng, treo cao chừng 4 m cách mặt đất và cần tránh hớng có ánh
nắng chiếu vào bọng.
Chăm sóc và bảo vệ: Sau khi treo bọng ra rừng và đã mở cửa cho tắc kè tự do ra vào, không
cần quan tâm đến việc ăn uống của nó, nhng theo định kỳ mỗi tháng một lần mở cửa bọng
làm vệ sinh, xua đuổi kiến và chuột hay vào chiếm chỗ. Kẻ thù của tắc kè là: cầy, mèo (mèo
rừng và mèo nhà), rắn, bìm bịp và đặc biệt là cú mèo - kẻ thù nguy hiểm nhất.
Nuôi tắc kè không khó, ít tốn công, ít vốn, lại là một phần thu lợi, vừa là một thú vui trong gia
đình.

14
Kỹ THUậT
TRồNG RừNG ĐớC KếT HợP NUÔI TÔM BềN VữNG
KS. Nguyễn Ngọc Bình
I. Mở đầu
Chúng ta có câu ca dao:
"Cây đớc rớc con tôm,
con tôm ôm cây đớc."
Câu ca dao ấy nói lên mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ giữa hệ sinh thái rừng đớc và con tôm.
Bởi lẽ, trong chu trình sống và phát triển của con tôm, vì nguồn thức ăn, đặc điểm sinh lý và
tránh thiên địch, có giai đoạn con tôm cần phải dựa vào hệ sinh thái vùng ngập mặn để tồn tại.
Nhng trong thực tế nuôi tôm ở nhiều địa phơng vùng ven biển, ng dân lại không muốn
trồng rừng đớc trong các đầm nuôi tôm của mình. Các lý giải dựa trên các kết quả nghiên
cứu đã xác nhận rằng: trồng rừng đớc trong các vuông đầm nuôi tôm chỉ thuận lợi đợc
trong 3 - 4 năm đầu, khi rừng trồng cha khép tán. Đến giai đoạn rừng đớc trồng trong các
vuông đầm nuôi tôm, khép tán đã làm giảm đáng kể lợng ánh sáng tới mặt nớc trong các
đầm nuôi tôm, nên làm giảm các nguồn thức ăn của tôm trong các đầm nuôi. Hơn nữa, lợng
thảm mục rơi rụng hàng năm của rừng đớc trồng trong các đầm nuôi tôm, ngày càng nhiều
và lại bị phân giải trong điều kiện ngập nớc thiếu cây, nên đã sản sinh ra nhiều độc tố H
2
S,
NH
4
+
, làm ô nhiễm nguồn nớc trong các đầm nuôi tôm; đồng thời còn làm giảm quá mức
hàm lợng oxy hoà tan trong nớc; tới ngỡng không phù hợp cho sự tồn tại và phát triển của
tôm.
Rừng đớc trồng trong các vuông đầm nuôi tôm càng phát triển thì những ảnh hởng xấu đó
càng gia tăng; thậm chí có nơi còn làm chết cả rừng đớc trồng trong các đầm nuôi tôm.
Sau 3 năm nghiên cứu (1992 - 1994), Trung tâm nghiên cứu rừng ngập Minh Hải, đã xây

dựng đợc một hệ thống các biện pháp kỹ thuật liên hoàn để đảm bảo nuôi tôm có năng suất
cao trong các đầm nuôi tôm lâm ng kết hợp; đồng thời rừng đớc trồng trong các đầm nuôi
tôm lại có xu hớng tốt hơn so với những nơi có điều kiện tơng tự nhng không kết hợp nuôi
tôm.
II. Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng đớc - kết hợp nuôi tôm
1. Diện tích trồng rừng đớc,

trong đầm nuôi tôm chiếm 70% tổng diện tích đầm nuôi tôm.
Diện tích đào các hệ thống kênh mơng nuôi tôm (bao gồm cả diện tích bờ bao, bờ mơng)
chiếm 30% tổng diện tích đầm nuôi.
2. Dạng lập địa

thích hợp cho mô hình sản xuất trồng rừng đớc kết hợp nuôi tôm (rừng -
tôm) là dạng đất sét mềm (đi lún sâu từ 10 - 20 cm) và đất sét (đi lún sâu < 5 cm) có độ cao
trung bình, đợc ngập nớc triều từ 6-15 ngày trong một tháng, với độ ngập nớc triều sâu
trung bình 20 - 30 cm.
3. Diện tích đầm nuôi tôm,

Lâm ng kết hợp thích hợp cho một hộ ng dân là từ 3 - 5 ha.
15
Nh vậy để quản lý nguồn nớc, chăm sóc tôm, và rừng trồng trong đầm nớc phù hợp với lao
động, tiền vốn đầu t của đa số hộ ng dân và bảo đảm mức thu nhập vào loại trung bình khá
cho ngời lao động ở địa phơng.
4. Các hệ thống mơng

đào để nuôi tôm phải là các hệ thống mơng đôi (giữa 2 mơng đào
rộng 3 m, sâu từ 0,9 - 1,0 m, có một bờ mơng chung rộng 7 m) - nhằm:
Tạo cho mặt nớc trong mơng luôn đợc thông thoáng và nhận đợc nhiều ánh sáng
hơn, kể cả giai đoạn rừng đớc trồng trong các đầm nuôi tôm đã khép tán.
Đất đào cải tạo đáy mơng hàng năm đợc đắp lên các bờ mơng chung của hệ thống

mơng đôi. Cách làm này luôn giữ đợc mặt đất tự nhiên dới các giải rừng đớc trồng
trong các vuông đầm nuôi tôm không bị thay đổi; do đó, đã không gây cản trở cho quá
trình ngập và tràn nớc triều dới các giải rừng đớc.
Khoảng cách giữa các mơng đôi, mơng nọ cách mơng kia 37 m, nếu bề rộng của
đầm nuôi tôm lâm ng kết hợp là 100 m và dài 300 m.
Mơng đào theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, nhằm tạo ra sự thông thoáng mặt nớc trong
các mơng nuôi tôm; nhờ tác dụng của gió lùa mạnh nên cân bằng cao đợc hàm lợng oxy
hoà tan trong nớc.
Các hệ thống mơng đôi phải đợc thiết kế và bố trí hợp lý sao cho có khả năng tạo ra dòng
chảy thích hợp thay nớc đợc dễ dàng và triệt để, thu hoạch tôm đợc thuận lợi.
Các hệ thống mơng đôi trong các vuông đầm nuôi tôm phải bảo đảm tiêu hết nớc khi nớc
triều dòng thấp nhất.
5. Mỗi vuông đầm nuôi tôm lâm ng kết hợp nhất thiết phải đặt 2 cửa cổng:
Một cổng lấy nớc và sổ bắp tôm (mặt trớc).
Một cổng thay nớc (mặt sau vuông tôm).
Các cổng phải đặt ở vị trí theo hớng chính của các mơng nuôi tôm.
Cổng có kích thớc: Chiều dài 2,2 m
Chiều rộng 1,0 m
Chiều sâu 1,5 m.
Việc đặt vị trí các cổng cũng cần lợi dụng đợc tối đa các nguồn tôm giống và thức ăn tự
nhiên lấy vào trong các đầm nuôi tôm.
6. Kỹ thuật trồng và điều chế rừng đớc

trong các vuông đầm nuôi tôm lâm ng kết hợp.
Trồng rừng đớc, bằng các trái đớc chín.
Thời vụ trồng từ tháng 7 đến hết tháng 9 dơng lịch.
Cự ly trồng: 1 m x 1 m hoặc 0,5 x 0,5 m.
Từ năm thứ 4 đến năm thứ 7, cần tỉa cành tích cực.
Một năm ít nhất phải tỉa cành một lần. Chặt bỏ các cành thấp dới tán để lại 2/3 tán lá. Việc
tỉa cành thờng đợc kết hợp với các công việc chăm sóc rừng đớc, nh: chặt bỏ các cây gỗ

tạp, và thực bì khác mọc xen lẫn với rừng đớc. Chặt bỏ một số thân phụ, nếu cây đớc có quá
nhiều thân trên cùng một gốc
Toàn bộ các cành lá, thực bì, sau khi tỉa cành và chăm sóc rừng đớc không đợc bỏ vơng
vãi trên mặt nớc, mà phải thu gom đặt trên các trang rễ đớc trong rừng, luôn cao hơn mặt
nớc; nhằm mục đích không làm ô nhiễm môi trờng nớc trong các đầm nuôi tôm. Thời vụ
16
tỉa cành thích hợp là từ tháng 12 đến tháng 1 dơng lịch (năm sau), khớp với thời gian cải tạo
vuông tôm hàng năm.
Đến năm thứ 8, cần tiến hành chặt tỉa tha rừng đớc với cờng độ mạnh (40%). Số lợng cây
tỉa tha khoảng 2200 cây/ha, cho sản lợng gỗ tỉa tha thơng phẩm 24m
3
/ha, trong đó: 40%
là gỗ dóng; 25% gỗ tỉa tha là đòn tay và 35% là củi.
Thời vụ tỉa tha vào tháng 12 đến tháng 1 năm sau.
- Luân kỳ chặt rừng đớc thích hợp ở tuổi 15, để sớm quay trở lại giai đoạn đầu khi rừng đớc
mới trồng cha khép tán, nuôi tôm cho năng suất cao nhất.
Nh vậy kinh doanh rừng đớc trồng trong đầm nuôi tôm chỉ nhằm mục đích sản xuất gỗ nhỏ.
- Sau vài luân kỳ kinh doanh rừng đớc trong các đầm nuôi tôm lâm ng kết hợp, cố gắng tạo
ra các lâm phần rừng đớc không đồng tuổi, chênh lệch nhau khoảng 5 tuổi. Biện pháp điều
chế này giúp cho ánh sáng lọt qua tán rừng tới mặt nớc tốt hơn, và giúp cho các hộ ng đân
có thu nhập về lâm sản từ rừng đớc đợc thờng xuyên hơn.
7. Kỹ thuật lấy nớc và thay nớc

trong các đầm nuôi tôm lâm ng kết hợp.
Kỹ thuật lấy nớc và thay nớc trong các đầm nuôi tôm lâm ng kết hợp cần cố gắng thực
hiện ở mức tối đa theo khả năng có thể tuỳ từng nơi; phụ thuộc vào chế độ hoạt động của nớc
triều lên xuống nhìn chung cần thực hiện việc lấy nớc và thay nớc trong tất cả các ngày
triều cờng trong tháng làm cho quá trình ngập nớc dới rừng đớc và quá trình thay đổi
nớc trong các mơng nuôi tôm, tơng tự nh quy luật hoạt động của nớc triều trong tự
nhiên vùng ven biển. Nhằm:

Chống sự ô nhiễm các nguồn nớc trong các đầm nuôi tôm.
Tạo ra chế độ ngập nớc triều thích hợp dới rừng đớc giống nh quy luật tự nhiên.
Tăng thêm nguồn tôm giống và thức ăn tự nhiên cho tôm trong các đầm nuôi.
8. Trong thực tế hiện nay, do nguồn thức ăn và tôm giống trong tự nhiên giảm sút nhiều cần
phải chuyển phơng thức nuôi tôm quảng canh phổ biến hiện nay sang phơng thức nuôi tôm
quảng canh cải tiến, hoặc bán thâm canh (có bổ sung thêm một lợng tôm giống và thức ăn
cần thiết) để không ngừng nâng cao năng suất tôm trong các đầm nuôi tôm lâm ng kết hợp.
IV. Kết luận
Với các biện pháp kỹ thuật trên; chúng ta đã nâng cao đáng kể năng suất tôm trong các đầm
nuôi lâm ng kết hợp, không thua kém năng suất tôm ở các đầm nuôi tôm trống trải, không
thực hiện lâm ng kết hợp. Nhng điều quan trọng là khôi phục đợc thảm thực vật rừng ngập
mặn; nguồn nớc không bị ô nhiễm, năng suất tôm đợc bền vững hơn. Và các rừng đớc
trong các đầm nuôi tôm do đợc chăm sóc chu đáo, nên sinh trởng tốt hơn bên ngoài.
Mô hình nuôi tôm lâm ng kết hợp đã tạo điều kiện để phát triển vững chắc lâm nghiệp xã hội
ở vùng rừng ngập mặn vùng ven biển; nhằm nhanh chóng khôi phục lại thảm thực vật rừng
ngập mặn, phong phú và độc đáo, với các tài nguyên thuỷ sản giầu có của chúng ta.
17
Kỹ THUậT TRồNG SA NHÂN
(Amomum sp.)
KS. Đinh Văn Tự
Sa nhân là vị thuốc quan trọng trong y học dân tộc cổ truyền. Những đơn thuốc có sa nhân
chuyên trị các bệnh đờng ruột, phong tê thấp, sốt rét. Sa nhân còn đợc dùng trong kỹ nghệ
hơng liệu.
ở nớc ta, có rất nhiều giống sa nhân phân bố trong rừng tự nhiên. Trớc đây sa nhân hoàn
toàn thu hái trong rừng, sản lợng thất thờng. Gần đây nhân dân đã tuyển chọn gây trồng
một số loài sa nhân có sản lợng cao nh: sa nhân tím (
Amomum longiligulore
) ở các tỉnh
miền Trung, sa nhân đỏ (
A. villosum

) ở một số tỉnh phía Bắc nh Hoà Bình, Bắc Thái, Phú
Thọ, Sơn La
Sa nhân sinh sản bằng thân ngầm bò ngang dới mặt đất, từ thân ngầm mọc lên các thân ký
sinh, quả mọc từ gốc cây mẹ. Sa nhân đợc trồng bằng các đoạn thân ngầm có mang thân ký
sinh bánh tẻ (1 - 2 tuổi). Sa nhân còn đợc gieo hạt tạo cây con đem trồng nhng thời gian dài
hơn.
a. Chọn đất trồng:
Chọn các khu rừng thái sinh hoặc nơng trồng cây gần sông suối, đất sâu ẩm có độ tàn che
0,5 - 0,6. Tốt nhất là ở độ cao trên 300 m.
b. Làm đất:
Phát dọn cây bụi tầng thấp giữ độ tàn che ít nhất 0,5. Cuốc hố kích thớc 50 x 20, sâu 10 cm
theo đờng đồng mức. Cuốc theo cụm 3 hố quanh cây trồng đã lên cao hoặc theo hàng, cự ly
2 - 3 m.
c. Trồng cây:
Sa nhân đợc trồng vào đầu mùa ma (tháng 6) trồng nông, chặt đất để chóng bén rễ.
d. Chăm sóc:
Làm cỏ, vun gốc 2 - 3 lần trong năm kết hợp chăm sóc cây trồng xen trên nơng, nếu cây mọc
kém có thể bón thêm phân hoai hoặc phân vi sinh.
e. Thu hoạch:
Sa nhân trồng sau 1 - 2 năm bói quả, các năm sau mới cho sản lợng ổn định (từ năm thứ 4 trở
đi). Sa nhân tím (có quả mầu tím) có thể thu hoạch mỗi năm 2 vụ (xuân - hè). Sa nhân đỏ thu
hoạch tháng 8.
Thu hái quả sa nhân phải đúng thời vụ thì chất lợng mới cao.
Sa nhân thu đúng tuổi gọi là sa nhân hạt cau, chất lợng tốt nhất. Thu hoạch khi vỏ quả màu
vàng thẫm, kẽ gai tha quả cứng vỏ dóc. Hạt có mầu hơi vàng, giữa có chấm đen hay hung
hung, nhấm có vị chua và cay nồng.
Để quá 5 - 7 ngày mới hái thì quả mềm, hạt ngọt hết cay, ít tinh dầu, là sa nhân đờng kém
giá trị.
Sa nhân non: thu hái lúc hạt còn trắng hay hơi vàng, có vị cay nhng không chua, cũng kém
giá trị.

18
f. phơi sấy:
Hạt sa nhân phải phơi đủ 4 - 5 nắng mới khô kiệt, không mốc. Cần dự trữ than củi và lò sấy
thủ công phòng khi ma, ít nắng không phơi đợc. Tốt nhất là sấy ban đêm, ngày phơi.
h. Phân loại sa nhân:
Trên thị trờng có 4 loại sa nhân:
Loại 1: Sa nhân hạt cau tốt nhất
Loại 2: Sa nhân non, hạt vàng ít cay, nhăn
Loại 3: Quả vỡ vụn khi phơi ít cay
Loại 4: Sa nhân đờng ngọt, dính đen.
Cứ 10 kg quả sa nhân tơi sau khi phơi cho 1,5 đến 1,8 kg quả khô, 1kg quả khô bóc đợc 0,7
- 0,8 kg hạt.
19
CÂY MUồNG HOA PHáO Và
KHả NĂNG PHáT TRIểN ở VIệT NAM
PTS. Hoàng Xuân Tý
Cây muồng hoa pháo (
caliandra
) là loài cây bụi, họ Trinh nữ có nguồn gốc từ Trung Mỹ
(Costa Rica, Guatemala ) nhng ngày nay đã nổi tiếng hầu khắp vùng nhiệt đới châu á Thái
Bình Dơng. Năm 1936, lần đầu tiên Caliandra đợc nhập nội và thử nghiệm ở Indonexia để
che bóng cho cà phê.
Từ 1960, và đặc biệt sau 1974 nó đợc gây trồng rộng rãi ở Indonexia để lấy củi, trồng xen
với cây ăn quả và hoa màu.
ở việt Nam, tuy mới đợc trồng khảo nghiệm, nhng caliandra tỏ ra có nhiều triển vọng cho
một số vùng dùng để phủ đất, trồng trong nông lâm kết hợp và làm thúc ăn gia súc.
1. Đặc điểm sinh thái
Cây muồng hoa pháo
(Caliandra Calothyrsus)
Cây muồng hoa pháo

(Caliandra Calothyrsus)
, thuộc họ phụ trinh nữ (
Mimosoidceae
). Là loài
cây bụi nhiều thân, cành, cao 4 - 6 m, nơi phù hợp có thể cao 12 m với đờng kính 33 cm. ở
20
Việt Nam, hoa nở từ tháng 11 đến hết tháng 1 năm sau hay muộn hơn. Hoa có nhị đực rất dài,
mầu đỏ tơi nh xác pháo (nên gọi là muồng hoa pháo).
Caliandra có thể phù hợp với nhiều loại đất, kể cả đất chua (pH = 5), nhng rất sợ úng. ở Việt
Nam qua trồng thử đã thấy caliandra có thể mọc tốt ở độ cao 50 - 1000m ở (Hoà Bình, Sơn
La) và cả ở những nơi có lợng ma 1800 - 2000 mm/năm. Với mùa khô dài 5 - 6 tháng (Sông
Bé). Tại Việt Nam, yếu tố hạn chế với caliandra là đất chua, pH = 4 - 4,5 ảnh hởng xấu đến
sinh trởng.
2. Công dụng
Caliandra là cây họ đậu đa tác dụng và rất phù hợp với canh tác nông lâm kết hợp hộ gia đình.
Làm củi: Sản lợng củi có thể đạt từ 35 - 65 m
3
/ha/năm và có thể chặt chồi vài chục năm liền.
Gỗ củi rất chắc, nhiệt năng đạt 4500 - 4750 Kcalo/kg. Do ra chồi nhiều lần, cành vừa đun bếp,
không phải chẻ nhỏ nên rất đợc nông dân a thích. Sau khi chặt một năm, chồi có thể đạt
kích thớc ban đầu (đờng kính =3 - 5cm).
Cải tạo đất: Caliandra có khả năng cộng sinh dễ dàng với vi khuẩn cố định đạm nên đã góp
phần cải tạo đất chống xói mòn tốt; lá caliandra là loại phân xanh rất đợc a chuộng. Nếu cắt
lá theo chu kỳ 4 tháng 1 lần thì phần lớn sản phẩm là lá xanh với hàm lợng đạm cao
(44,5%). Vì vậy caliandra đợc dùng phổ biến để trồng xen với chè, cà phê, hoa màu và luân
canh để cải tạo đất trong thời kỳ bỏ hoá. Tại Hòa Bình và Sơn La, sau 1,5 - 2 năm, thảm cây
caliandra đã khống chế hoàn toàn cỏ dại và tăng độ ẩm đất rõ rệt.
Vai trò của cây này đợc tăng lên đối với các vùng lạnh ở độ cao lớn mà cây keo dậu không
thể phát triển.
Thức ăn gia súc: Rất nhiều kết quả nghiên cứu tại các nớc đã cho thấy hàm lợng Protein

thô trong lá non đạt tới 20 - 22%. Sản lợng lá xanh có thể đạt 46,2 tấn/ha/năm. Tuy nhiên, do
hàm lợng tanin trong lá khá cao (10%) nên phần nào hạn chế tỷ lệ tiêu hoá của gia súc. Các
súc vật nh cừu, bò, dê, thỏ đều thích ăn lá cây này. Tuy nhiên tốt hơn là trộn với các thức ăn
khác và cần huấn luyện để súc vật chóng thích ứng. Một nghiên cứu đã cho ta thấy trọng
lợng tăng nhiều nhất khi trộn 40 - 60% lá caliandra vào thức ăn.
Caliandra có rất nhiều hạt với 27% Protein và 7% chất béo cũng là nguồn dinh dỡng cao cho
gia súc.
Công dụng khác: Caliandra rất nhiều hoa và nở gần quanh năm. Sản lợng mật ong tại các
đồn điền trồng caliandra có thể đạt 1 tấn/ha/năm. Hoa caliandra rất đẹp và có thể làm cây
cảnh, ngoài ra caliandra là cây chủ tốt để thả cánh kiến đỏ.
3. Gây trồng và quản lý
Trong 1 kg hạt caliandra có 14 - 19 ngàn hạt và không cần xử lý trớc khi gieo. Ngời ta
trồng bằng gieo hạt thẳng hay bằng cây thân cụt. Nếu dùng thân cụt thì nên chọn cây cao 1 m,
cắt thân chính để lại 30 cm và 20 cm rễ.
Mật độ trồng có thể thay đổi từ 1 m x 1 m đến 1 m x 5 m tuỳ mục đích sử dụng. Lúc nhỏ
caliandra mọc chậm và rất cần chăm sóc, chống cỏ dại. Khi đã cao 1,5 2 m nó hoàn toàn
chống đợc cỏ và phát triển lâu dài. Lúc mới trồng nên bón một ít phân đạm + lân (5 10
g/cây). Nếu làm củi thì chu kỳ chặt khoảng 6- 12 tháng là phù hợp. Gốc chặt phải cao khoảng
0,5 m để tạo nhiều cành và chống nấm. Nếu lấy lá cho gia súc và phân xanh thì từ 2 - 4 tháng
phải cắt một lần.
21
Các mô hình nông lâm kết hợp sử dụng caliandra là:
Trồng xen che bóng cho chè, cà phê với mật độ 4 x 4 m hoặc 5 x 5 m
Trồng theo băng trên nơng bậc thang, với cự ly trên băng từ 0,4 0,5 m. Trong vụ gieo
trồng cây hoa mầu, có thể đốn cành để giảm che bóng. Đây là mô hình phù hợp để canh
tác đất dốc theo SAL1, SAL2.
Trồng luân canh trong canh tác rẫy. Sau vụ ngô hay lúa cuối cùng có thể gieo caliandra.
Sau 3 - 4 năm có thể thu hoạch củi và gieo trồng trở lại.
Trồng rừng củi để khai thác lâu dài. Có thể trồng thành băng hay phân bố đều với
khoảng 4000 - 8000 cây/ha. Hàng năm chặt chồi 1 - 2 lần.

Ngoài ra caliandra có thể trồng làm hàng rào quanh vờn hoặc các lô canh tác cây nông
nghiệp.
- Sâu bệnh: Cha thấy loại sâu bệnh nào gây hại đáng kể cho caliandra. Tuy vậy một vài loài
bọ cánh cứng có thể phá hoại hạt cây caliandra.
4. Tiềm năng caliandra ở Việt Nam
Caliandra có thể sinh trởng bình thờng trong các vùng khí hậu khác nhau từ Sông Bé,
Đồng Nai phía Nam, đến các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Bắc Thái ở phía Bắc. Trên độ cao
900 1000 m ở Sơn La, cây caliandra vẫn sinh trởng tốt cao 4 5 m sau 2 năm. Vụ
gieo tốt nhất là vụ xuân, hoặc trồng cây con vào xuân và hè thu.
Caliandra sinh trởng rất kém ở tất cả các đất đồi chua, mặc dù đất ẩm và mầu mỡ. Nhìn
chung độ pH để caliandra sinh trởng tốt là từ 4,7 đến 5,0 trở lên. Yếu tố khô hạn và độ
mùn thấp cũng ảnh hởng khá rõ tới sinh trởng của caliandra. Có thể phát triển rộng
caliandra cho các vùng thuộc Tây Bắc và các vùng đất ít chua khác.
Năng suất củi tại các lô thí nghiệm có thể đạt 150 - 200 kg/100m
2
sau 2 năm tuổi. Củi
đun ít khói, nhiệt lợng cao chóng khô rất đợc các gia đình a thích.
22
Kỹ THUậT TRồNG CÂY GIÂM BụT GIấM
KS. Đinh Văn Tự
Giâm bụt giấm
(Hibiscus sabdariffa)
là cây mới nhập nội từ Thái Lan vào nớc ta.
Đây là loài cây bụi ngắn ngày (6 tháng) a sáng, chịu hạn, có thể sinh trởng ở đất đồi gò
xấu, khô cằn.
Ngoài công dụng làm thuốc (nằm trong dòng danh mục cây thuốc của Thái Lan), giâm bụt
giấm còn cho chất màu đỏ chiết suất từ đài quả có chứa nhiều axít tổng hợp dùng nhuộm thực
phẩm, chế mỹ phẩm, nớc giải khát và chè uống. Hạt ép dầu ăn.
Bột tinh chế và đài quả khô giâm bụt giấm đang đợc a chuộng trên thị trờng Âu, Mỹ.
Sau 4 năm trồng thử nghiệm, giâm bụt giống tỏ ra rất thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai

ở một số vùng núi và trung du nớc ta, đặc biệt là các tỉnh miền Trung.
I. Chọn đất trồng
Giâm bụt giấm (tức bụp giấm) có thể sinh trởng, phát triển tốt ở các vùng đất đồi gò khô cằn,
đất nông nghiệp xấu, tận dụng.
Đất từ cát pha đến thịt nhẹ.
Không bị úng ngập, cản gió.
Trồng xen kẽ làm cây che bóng thời gian đầu cho một số cây khác nh: chè, cây ăn quả.
II. Làm đất
Nếu trồng thuần loại cần tiến hành phát dọn rồi cày, cuốc theo rạch hoặc cuốc hốc làm đất tơi
nhỏ để gieo hạt.
Trồng xen: Cày, cuốc theo rạch hoặc cuốc hốc xen giữa các hàng chè, cây ăn quả theo cự ly 1
m x 1 m hoặc 0,8 x 1,2 m.
Trồng xen để tận dụng đất, kết hợp chăm sóc, thu hoạch có hiệu quả cao hơn trồng thuần loại.
Cần làm đất trớc mùa gieo hạt (trớc tháng 5, 6).
III. Gieo hạt
Hạt giâm bụt giấm nhập vào nớc ta không thuần chủng, lẫn nhiều giống, có năng suất quả
khác nhau và lợng chất màu khác nhau, nên cần chọn loại hạt già, to, chắc có mầu sẫm (loại
bỏ hạt nhỏ, lép có màu nhạt).
Gieo thẳng mỗi hốc 2 hạt (mỗi hạt cách nhau 3 - 5 cm). Khi cây con mọc cao 20 cm tỉa bớt
cây xấu, chỉ để lại một cây tốt (để lại cây có lá xẻ thuỳ nhiều, năng suất quả cao hơn) phủ đất
tơi dầy 3cm. Trớc khi gieo nếu thời tiết và đất khô có thể ngâm nớc để trng hạt, giúp nẩy
mầm tốt.
23
Thời vụ gieo: Từ đầu tháng 5 đến tháng 6 (vài tuần trớc mùa ma). Với các tỉnh Nam Trung
bộ gieo muộn tốt hơn, vì không có ma phùn lúc thu hoạch nên có thể gieo 2 vụ
IV. Chăm sóc
Tùy theo tình hình cỏ dại, cây xâm lấn mà tiến hành vun xới từ 2 - 3 lần tới khi thu hoạch, kết
hợp chăm sóc với cây trồng xen.
Nếu cây mọc xấu cần bón thêm phân vi sinh hoặc phân chuồng hoai quanh gốc.
Chú ý phòng sâu bệnh: Khi cây con cao 20 cm chú ý châu chấu, sâu đo xanh cắn ngang ngọn

hoặc lá, bọ rùa nhỏ phá hoại lá, quả non.
Quan trọng nhất là phát hiện bắt giết ngay từ đầu, hoặc phun nhẹ thuốc phòng nh cây nông
nghiệp không nên để sâu bệnh phát triển mạnh mới phun sẽ nhiễm độc quả, ảnh hởng chất
lợng sản phẩm sau này.
V. Thu hoạch
Với các tỉnh phía Bắc, quả giâm bụt giống thu hoạch vào tháng 12 dơng lịch (có thể sớm hơn
nếu gieo sớm) khi quả chín khi đến thời kỳ thu hoạch: 45 - 50 ngày sau khi ra hoa đầu tiên, có
30% số quả chín. Hái vào lúc nắng để phơi đài quả cho nhanh khô; không bị ma ẩm, mốc
làm hỏng sản phẩm.
Cách thu quả
:
Quả chín lẻ tẻ có thể cắt những cành quả chín và bóc lấy quả phơi khô: khô, tách quả phơi
riêng. Các quả bị thối, mốc, khô trên cây cần loại bỏ ngay.
Thu quả phải bóc phơi ngay, khi phơi hong phải rải mỏng không chất đống vỏ, quả dễ bị nóng
lên men, thối làm hỏng sản phẩm.
VI. Phơi sấy
Việc thu hoạch, phơi sấy đài quả vô cùng quan trọng vì nó quyết định chất lợng sản phẩm và
hiệu quả của việc gây trồng giâm bụt giống.
Khi thu hoạch quả nếu trời ma, không đủ nắng phải tiến hành sấy kịp thời để tránh sản phẩm
bị mốc, thối. Đài quả có mầu đen là không đạt yêu cầu chất lợng về màu, phải loại bỏ; hoặc
đài cha khô kỹ (độ ẩm trên 10%) cũng dễ hút ẩm chóng mốc.
Khi phơi cần rải mỏng sản phẩm lên các dàn phơi cách mặt đất 20 cm hoặc phên, bạt, nong
nia thoáng; không phơi trực tiếp lên sân xi măng, quá nóng. Dụng cụ, nơi phơi cần sạch sẽ
không lẫn bụi, rác, phân gà vịt gây bẩn sản phẩm.
Trời nóng to, sau 4 5 nắng sản phẩm khô dòn.
Tốt nhất là nên tạo các lò sấy thủ công dự trữ tại các hộ gia đình, kết hợp giữa phơi và sấy, đề
phòng thời tiết ma nắng thất thờng cuối năm.
VII. Bảo quản
Sau khi đài quả phơi sấy khô dòn, cần đóng bao 2 lớp (lớp nilon bên trong chống mốc lớp
ngoài bằng bao dứa khâu kín). Bảo quản tại kho thoáng mát.

24
VIIi. Năng suất
Mỗi ha trồng giâm bụt giống có thể thu hoạch 400 - 500 kg đài quả khô, 500 - 600 kg hạt và
hàng tấn củi đun từ thân cành gốc.
25
ĐậU TriềU ấN Độ - CÂY THựC PHẩM TRồNG
TRONG mÔ HìNH NÔnG LâM Kết HợP VùNG TÂY BắC
PTS. Hoàng Xuân Tý
i. Mở đầu
Đậu triều
(Cajanus cajan)
là loài cây thực phẩm lu niên đợc trồng từ lâu phổ biến ở châu
Phi và ấn Độ. Nó đặc biệt thích ứng tốt với các vùng khô và phù hợp cho nhiều mô hình nông
lâm kết hợp hộ gia đình ở vùng cao, đất dốc. Ngoài thực phẩm nó cũng là thức ăn gia súc lý
tởng, củi đun và lá cây cải tạo đất. Là cây bụi, thuộc họ đậu (
Papilionideae
), cây cao 3 5 m.
Đậu triều đợc trồng từ lâu ở Đông Nam á và trồng ở Tây Phi từ 2000 năm trớc công
nguyên. Đậu triều đợc đa vào ấn Độ qua đờng buôn bán nô lệ. Tại đó, hạt đợc dùng nuôi
chim bồ câu nên đợc gọi là đậu bồ câu từ năm 1961 (Pigeon Pea). Hiện nay chi Cajanus
đợc phát hiện có tới 32 loài, nhng Cajanus Cajan có giá trị thực phẩm cao nhất. ở Việt
Nam, trớc đây loài đậu triều (hay đậu thiều) có tên Cajanus indicus, đợc trồng phổ biến ở
T'ây Bắc, Thanh Hoá để thả cánh kiến đỏ. Loài này hạt bé, rắn chắc, ít giá trị dinh dỡng và
có độc tố nên không dùng làm thực phẩm.

×