Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thuốc Tả Hạ Đông Y Cổ Truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.38 KB, 5 trang )

10/3/2016

Nội dung
1. Đại cương
Định nghĩa
Phân loại
Công năng

THUỐC TẢ HẠ

Chủ trị
Lưu ý
2. Một số vị thuốc tiêu biểu

3

Mục tiêu

1. Đại cương
Định nghĩa
Thuốc xổ

 Nêu được tính chất chung của thuốc tả hạ

Thuốc có tác dụng thông lợi đại tiện

 Phân loại dược thuốc tả hạ

Tác dụng dược lý

 Nêu được bộ phận dùng, tác dụng, công dụng



Làm tăng nhu động ruột  gây đại tiện lỏng

và liều dùng của thuốc tả hạ

Giữ nước  gây hoạt tràng

2

4


10/3/2016

1. Đại cương

1. Đại cương

Công năng

Phân loại

Thông đại tiện, dẫn tích trệ

Dựa vào cường độ tác dụng để phân loại:

Tả hỏa giải độc

Thuốc công hạ


Trục thủy

Hàn hạ: Đại hoàng, Muồng trâu, Lô hội

Chủ trị

Nhiệt hạ: Ba đậu, Lưu hoàng, Khiên ngưu

Chữa táo bón

Thuốc nhuận hạ: Mật ong, Ma nhân, Mồng tơi

Thông qua việc tả hạ để giải trừ hỏa độc, nhiệt độc còn lưu
tích trong vị tràng  các tạng phủ được hoãn giải
Chữa phù thũng, tiểu tiện bí
Kết hợp với thuốc khử trùng để tẩy giun (trục xuất giun)
5

7

1. Đại cương

1. Đại cương

Đặc tính

Lưu ý
Tính vị

Tác dụng thay đổi theo liều lượng


Đắng/ ngọt, hàn/ bình

Liều cao gây đau bụng, nôn, dùng dài ngày ảnh hưởng đến

Quy kinh

tiêu hóa của vị tràng

Tỳ, Vị, Đại tràng

Phối hợp ngũ thuốc: thuốc tả hạ phối hợp với thuốc lý khí thì

Thành phần hóa học

sức tả mạnh, nếu phối hợp với Cam thảo thì sức tả hoàn hoãn

Anthranoid, chất béo, chất nhày

Không dùng thuốc công hạ cho phụ nữ có thai, người già
dương khí suy

6

8


10/3/2016

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc hàn hạ


2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc hàn hạ

Đại hoàng
BPD

Rheum sp. Polygonaceae
Các loài được sử dụng làm thuốc:

Đại hoàng

Muồng trâu

Thân rễ

Lá, hạt

Anthranoid (rhein, senosid)
TPHH

Rheum officinale Bail.

Tanin

R. palmatum L.

Tính vị

R. tanguticum Maxim et Regel.


Đắng, tính hàn

Quy kinh

Tỳ, vị, đại trường, tâm, can

Tỳ, vị, đại trường

Nhuận tẩy, thông tiện

Nhuận tràng; thông tiện,
kháng nấm

Phân bố ở các nước ôn đới và cận ôn
đới: Châu Âu, Trung Quốc, …

Công

Nước ta, chủ yếu nhập từ Trung Quốc

năng
chủ trị

Thanh trường, thông tiểu
Tả hỏa giải độc
Trục ứ, thông kinh

Chữa táo bón
Chữa nấm ngoài da


9

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc hàn hạ

11

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc hàn hạ

Muồng trâu

Đại hoàng

Cassia alata L. Fabaceae

Liều dùng

Đặc điểm thực vật

0,1 – 0,5 g/ ngày dạng thuốc sắc, kích thích tiêu hóa

Cây nhỏ, ít phân cành

1 – 10 g/ ngày, nhuận tẩy

Lá kép lông chim chẵn, 8 – 14 đôi lá chét

Muống trâu

Cụm hoa dạng bông, gồm nhiều hoa có


Liều dùng

màu vàng

3-10 g/ ngày

Quả dẹt có cánh ở 2 bên rìa, trong chứa
nhiều hạt hình quả trám
Mọc hoang khắp các vùng nhiệt đới

10

12


10/3/2016

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc hàn hạ

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc hàn hạ
Lô hội

Mang tiêu

BPD

Nhựa

Tinh thể


TPHH

Anthranoid, nhựa

Natri sulfat

Tính vị

Đắng, hàn

Mặn đắng, tính hàn

Quy kinh

Vị, đại tràng, can

Vị, đại tràng

Lô hội
Aloe sp. Asphodelaceae
Hai loài thường được sử dụng:
Aloe vera L
Aloe ferox Mill.
Đặc điểm thực vật
Thân ngắn, hóa gỗ mang một bó lá dày,

Nhuận tràng

mọng nước
Lá không cuống, mọc thành vòng rất sát


Công

nhau. Mép lá có răng cưa nhọn

năng

Hoa vàng hay hơi xanh

Thanh can nhiệt, thông tiện

Thanh trường, thông tiện

Chữa bí đại tiện, tâm phiền

Chữa tràng thực nhiệt,

Chữa can nhiệt mắt đỏ

đại tràng bí kết

Sát trùng

Chữa đau mắt đỏ, miệng

Giải độc, chữa lở lét

lở loét, đau họng

chủ trị


Quả hình trứng thuôn
13

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc hàn hạ

15

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc hàn hạ

Mang tiêu

Lô hội

Muối natri sulfat kết tinh tự nhiên – Natrium sulfuricum

Liều dùng
1 – 2 g/ ngày
Liều 8-10 g/ ngày gây ngộ độc
Mang tiêu
Liều dùng
10 – 20 g/ ngày
Lưu ý: Phụ nữ có thai không dùng

14

16


10/3/2016


2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc nhuận hạ

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc nhuận hạ
Mật ong

Ma nhân

BPD

Mật

Hạt

TPHH

Đường, vit., hormon

Chất béo

Mật ong
Mật lấy từ con Ong mật Apis sp., họ Ong mật Apidae

Tính vị

Ngọt, bình

Quy kinh

Tỳ, đại tràng, phế

Nhuận trường thông tiện

Công

Nhuận phế chỉ khái

năng

Hoãn cấp giảm đau

chủ trị

Trị tưa lưỡi trẻ nhỏ
Trị bỏng

Tỳ, phế, can, thận
Nhuận trường thông tiện
Bổ can thận, dưỡng
huyết; Chỉ huyết
Lợi sữa

17

19

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc nhuận hạ

2. Một số vị thuốc tiêu biểu – Thuốc nhuận hạ

Ma nhân


Mật ong

Hạt của cây Mè đen Sesamum orientalis L., Pedaliaceae

Liều dùng
10 – 40 g/ ngày
Ma nhân
Liều dùng
12 – 25 g/ ngày

18

20



×