Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.42 KB, 3 trang )

Giáo án 1 : Tiết 5 – tuần 5 .Lớp 12.
Bài 5:
DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh nắm được những mặt mạnh và những mặt hạn chế về chất lượng
và về sự phân bố nguồn lao động ở nước ta.
- Giúp học sinh hiểu được những vấn đề đặt ra đối với việc sử dụng lao động ở
nước ta hiện nay .
- Giúp học sinh nắm được các phương hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp
lý nguồn lao động ở các vùng của nước ta . Tập cho học sinh biết phân tích các
vấn đề này ở đòa phương mình.
- Học sinh biết đọc và phân tích số liệu đồng thời đưa ra những nhận xét đúng.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Các bảng số liệu về nguồn lao động qua các năm, biểu đồ về lao
động giữa các vùng ở Việt Nam.
- Học sinh : SGK, Atlat đòa lý Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ n đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Hãy nêu đường lối phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta khi thực
hiện công cuộc Đổi mới kinh tế – xã hội?
2/ Trình bày cơ sở vật chất kỹ thuật ở nước ta .
3/ Bài mới :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
Giáo viên nêu vấn đề xong
hỏi học sinh.
Giáo viên phân tích cho học
sinh thấy được số lượng ,
chất lượng nguồn lao động.
-Làm nổi bật được các mặt
mạnh và những mặt còn tồn


tại .
Học sinh vận dụng kiến
thức trả lời câu hỏi:
-Số dân nước ta?
-Cơ cấu dân số?
-Lực lượng lao động ?
-Mặt mạnh của nguồn lao
động?
-Mặt tồn tại?
I/ Nguồn lao động
- Năm 1998 nước ta có 37.4
triệu lao dộng , mỗi năm bổ
sung thêm 1.1 triệu lao động.
-Người lao động Việt Nam
cần cù , khéo tay có nhiều
kinh nghiệm truyền thống .
- Đội ngũ lao động có kỹ thuật
được đào tạo ngày càng
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh khai thác các bản đồ
về phân bố khoáng sản, tài
nguyên , phân bố dân số
trong atlat Việt Nam
Năm 2003 lao động 41.3
triệu người , số lao động có
chuyên môn kỹ thật khoảng
21% , có trình độ đại học
cao đẳng 4.4%, trung cấp
4.1%
-Dựa vào bảng số liệu trong

sách giáo viên phân tích ,
học sinh rút ra kết luận
Giáo viên giảng gợi ý hỏi
học sinh.
Giáo viên cung cấp một số
thông tin chủ yếu:
-Mặc dù mỗi năm các
ngành kinh tế ,sản xuất dòch
vụ đã tạo ra khoảng 1 triệu
chỗ làm mới nhưng tình
trạng thiếu việc làm vẫn
còn gay gắt.
Lao động ở nước ta là
nguồn lực q giá dể phát
triển kinh tế – xã hội
- Sự chuyển dòch giữa các
ngành kinh tế như thế
nào ? nguyên nhân?
- Sự chuyển dòch giữa các
khu vực kinh tế? Nguyên
nhân?
-Vì sao việc làm đang là
vấn đề kinh tế- xã hội hết
sức gay gắt ở nước ta hiện
nay?
-Tình hình sử dụng việc
làm ?
- Thiếu việc làm phổ biến
ở nông thôn hay thành thò?
Vì sao?

*Học sinh nêu một vài
hiểu biết của mình về các
vấn đề:
nhiều.
Tuy nhiên người lao động
nước ta còn thiếu tác phong
công nghiệp, thiếu lao động
có tay nghề, có trình độ cao ,
lao động phân bố không đều.
II/ Sử dụng lao động trong các
ngành kinh tế quốc dân:
- Lao động nông – lâm – ngư
nghiệp 63.5%, công nghiệp và
xây dựng chỉ mới có 11.9%.
-Sự chuyển dòch giữa khu vực
kinh tế nhà nước sang khu vực
ngoài quôc doanh
III/ Vấn đề việc làm:
*Việc làm đang là vấn đề
kinh tế- xã hội hết sức gay gắt
ở nước ta hiện nay.
*Năm 1998 cả nước có 9.4
triệu người thiếu việc làm
856.000 người thất nghiệp.
* Hướng giải quyết:
- Phân bố lại dân cư và lao
động.
- Giảm tỉ lệ tăng dân số.
- Năm 2003 tỉ lệ thất ghiệp
là 2.25%, thiếu việc làm là

6.69% , tỉ lệ thất nghiệp ở
thành thò khoảng 5.8%
- Người đòa phương đã di
chuyển đến các vùng nào?
-Đòa phương đưa ra chính
sách dân số như thế nào?
- Ở đòa phương có những
cơ sở sản xuất gì? , lao
động là người đòa phương
hay nơi khác đến?có nhiều
người tham gia hợp tác lao
động nước ngoài không?
- Đa dạng hoá các hoạt động
kinh tế ở nông thôn.
- Ở thành thò phát triển các xí
nghiệp vừa và nhỏ, sử dụng
nhiều lao động.
- Phát huy có hiệu quả năng
lực các trung tâm hướng
nghiệp và dạy nghề.
4/ Củng cố :
-Trình bày nguồn lao động ở nước ta , những mặt mạnh , tồn tại , nguyên nhân?
-Nêu một số chuyển biến hiện nay về việc sử dụng lao động trong các ngành kinh
tế quốc dân ở nước ta..
- Phương hướng giải quyết vấn đề việc làm .
5/ Dặn dò : Học bài củ , chuẩn bò bài mới .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×