Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lạc vụ đông trên đất lúa ở tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.4 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THẾ TOẢN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT LẠC VỤ ĐÔNG TRÊN ĐẤT LÚA
TẠI TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN – 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THẾ TOẢN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
TRONG SẢN XUẤT LẠC VỤ ĐÔNG TRÊN ĐẤT LÚA
TẠI TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. ĐINH NGỌC LAN
GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Toản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân,
tôi xin được đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS. TS Đinh Ngọc Lan;
GS. TS Trần Ngọc Ngoạn người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo
khoa Sau Đại học và khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
đã giành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực
hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân huyện Tân Yên; Phòng NN & PTNT, Trạm Khuyến nông 2
huyện Tân Yên và Hiệp Hòa cùng các bạn đồng nghiệp, gia đình đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Thế Toản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1


1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4

1.1. Nguồn gốc và phân loại của cây lạc ......................................................... 4
1.2. Giá trị của cây lạc trong hệ thống trồng trọt ............................................ 5
1.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu kỹ thuật trồng lạc trên thế giới ............ 6
1.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới .................................................. 6
1.3.2. Một số yếu tố hạn chế chính đến sản xuất lạc trên thế giới ............... 7
1.3.3. Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc trên thế giới ........ 10
1.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu kỹ thuật trồng lạc ở Việt Nam ........... 12
1.4.1. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam ................................................. 12
1.4.2. Một số yếu tố hạn chế chính đến sản xuất lạc ở Việt Nam ............. 14
1.4.3. Một số kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng lạc ở Việt nam .......... 16
1.4.4. Tình hình nghiên cứu phát triển lạc thu đông ở một số tỉnh phía Bắc
Việt Nam ....................................................................................... 19
1.5. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc ở Bắc Giang ................................ 21
1.5.1. Tình hình sản xuất lạc ở Bắc Giang ............................................... 21
1.5.2. Tình hình nghiên cứu về giống, kỹ thuật canh tác lạc ở Bắc Giang 23
1.5.3. Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc ở Bắc Giang ........................... 25
1.5.4. Một số yếu tố thuận lợi để phát triển lạc vụ đông ở Bắc Giang ...... 26
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 28

2.1. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu .......................................... 28
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





v
2.3.1. Thí nghiệm về thời vụ trồng lạc đông ............................................ 29
2.3.2. Thí nghiệm về mật độ trồng lạc đông ............................................. 30
2.3.3. Thí nghiệm về phương pháp bón phân đạm và lân cho lạc vụ đông......31
2.4. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 33
2.4.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển ................................................ 33
2.4.2. Các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất ................................ 33
2.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nhiễm bệnh ...................................... 34
2.5. Nội dung và phương pháp điều tra, khảo sát tình hình sản xuất lạc, ngô,
khoai tây vụ đông tại Bắc Giang ............................................................... 35
2.5.1. Nội dung điều tra, khảo sát ............................................................ 35
2.5.2. Phương pháp điều tra, khảo sát ...................................................... 36
2.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 36
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 37

3.1. Điều kiện đất thí nghiệm ....................................................................... 37
3.2. Đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu........................................................ 38
3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong sản xuất lạc vụ đông ......... 40
3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng tới sinh trưởng, phát triển ở lạc đông ......... 40
3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng tới sinh trưởng, phát triển ở lạc vụ đông .... 49
3.3.3. Ảnh hưởng của phương pháp bón đạm, lân tới sinh trưởng, phát
triển ở lạc vụ đông ......................................................................... 53
3.4. Kết quả điều tra kỹ thuật sản xuất lạc đông ở Bắc Giang ....................... 56
3.5. Quy trình trồng lạc đông trên đất lúa tại Bắc Giang ............................... 59
3.6. Hiệu quả kinh tế của cây lạc đông ......................................................... 62
3.7. Kết quả khảo sát hiệu quả sản xuất ngô, khoai tây đông ........................ 63
3.7.1. Hiệu quả kinh tế của cây ngô đông ................................................ 64
3.7.2. Hiệu quả kinh tế của cây khoai tây ................................................. 65

3.8. So sánh hiệu quả kinh tế giữa lạc đông với ngô, khoai tây đông ............ 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 68

4.1. Kết luận ................................................................................................. 68
4.1.1. Về thời vụ trồng lạc đông tại Bắc Giang ........................................ 68
4.1.2. Về mật độ trồng lạc vụ đông .......................................................... 68
4.1.3. Về cách bón đạm và lân cho lạc đông ............................................ 68
4.1.4. Về hiệu quả kinh tế của lạc đông so với cây ngô, khoai tây đông ... 69
4.2. Đề nghị .................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2000 - 2009 ... 22
Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ nhiễm bệnh đốm lá ở lạc (ICRISAT 1990).... 35
Bảng 3.1. Kết quả phân tích đất khu vực nghiên cứu .................................... 38
Bảng 3.2. Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, lượng bốc hơi và số giờ nắng
trung bình tại Bắc Giang năm 2009 - 2010 ..................................... 39

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đế
n thời gian sinh trưởng của lạc đông
..... 40
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến một số đặc điểm sinh trưởng
của lạc đông ................................................................................... 42
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến mức độ nhiễm bệnh của lạc đông
.... 44
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến các yếu tố cấu thành năng
suất của lạc đông ............................................................................ 46
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất của lạc đông ............. 48
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến m ột số chỉ tiêu sinh trưởng
của lạc vụ đông .............................................................................. 49
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất lạc vụ đông ......................................................... 51
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của cách bón đạm, lân đến một số chỉ tiêu sinh
trưởng của lạc vụ đông ................................................................... 53
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của cách bón đạm, lân đến năng suất và yếu tố cấu
thành năng suất của lạc vụ đông ..................................................... 55
Bảng 3.12: Kết quả khảo sát về năng suất, thu chi cho 1 ha lạc đông tại
Bắc Giang năm 2010 ...................................................................... 59
Bảng 3.13: Hạch toán kinh tế cho 1 ha lạc vụ đông ...................................... 62
Bảng 3.14: Hạch toán kinh tế cho 1 ha ngô đông .......................................... 65
Bảng 3.15: Hạch toán kinh tế cho 1 ha khoai tây đông ................................. 66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VKHKTNNVN

Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam

NN& PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

CPNL

Che phủ ni long

TGST

Thời gian sinh trưởng

N

Tổng số phiếu điều tra hộ nông dân

Kg N

Ki lô gam Đạm nguyên chất (Ni tơ)


Kg P2O5

Ki lô gam Lân nguyên chất (Phốt pho)

Kg K2O

Ki lô gam Ka li nguyên chất

NSTT

Năng suất thực thu

NSLT

Năng suất lý thuyết

SVH

Sinh vật học

FAO

Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc

USDA

Cục nông nghiệp quốc gia Mỹ

ICRISAT


Viện Quốc tế Nghiên cứu cây trồng vùng Nhiệt đới
Bán khô hạn

P/C

Phân chuồng

KL

Khối lượng

CS

Cộng sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lạc là một trong những cây lấy dầu quan trọng nhất trên thế giới. Ở
Việt Nam, cây lạc đứng đầu trong số các cây công nghiệp ngắn ngày, có
lượng sản phẩm hàng hóa lớn, vừa để tiêu dùng tươi, vừa làm nguyên liệu chế
biến và xuất khẩu. Ngày nay, cây lạc đã và đang đem lại nguồn lợi kinh tế lớn
cho đất nước. Ở nhiều vùng sản xuất, lạc còn là nguồn thu nhập chính cho các
hộ nông dân. Tỉnh Bắc Giang đề ra chương trình phát triển sản xuất nông

nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng Nông thôn mới, trong đó xác định cần đẩy
mạnh sản xuất lạc hàng hóa. Mặt khác, cây lạc đóng vai trò rất quan trọng
trong hệ thống nông nghiệp ở vùng nhiệt đới bán khô hạn, nơi khí hậu biến
động và canh tác đặc biệt khó khăn. Trong những năm gần đây cây lạc đã
được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đã có nhiều công trình nghiên
cứu về kỹ thuật thâm canh lạc. Nhưng năng suất lạc ở Việt Nam vẫn còn thấp
so với một số nước trên thế giới.
Lạc là cây nhiệt đới, ở Miền Bắc nước ta lạc chủ yếu được trồng ở vụ
xuân và thu hoạch vào mùa hè. Ở vụ này, lạc sinh trưởng thuận lợi và cho
năng suất, chất lượng tốt nhất. Tuy nhiên, do hàm lượng dầu trong hạt lạc rất
cao, nên sức nảy mầm thường giảm nhanh. Do đó, người nông dân thường
phải trồng vụ lạc thu để lấy giống trồng ở vụ xuân năm sau. Vụ thu là vụ mưa
nhiều và nhiệt độ cao nên lạc phát triển thân lá mạnh, ít quả và hạt lửng, năng
suất thấp. Mặt khác, quỹ đất trồng lạc thu rất hạn chế, sản lượng lạc thu ở Miền
Bắc thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu lạc giống trồng ở vụ xuân tiếp theo.
Ở Bắc Giang hiện có một số nơi gieo cấy vụ lúa mùa cực sớm, mùa
sớm thu hoạch từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 10 sau đó chuyển sang trồng
cây vụ đông thường là ngô, khoai lang và rau thực phẩm. Một số vùng nông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×