Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

de kiem tra 1 tiet hinh 10 truong ly tu trong nha trang khanh hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.9 KB, 9 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 10
Lần 2-Năm học 2016-2017
Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian giao đề)

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
TỔ TOÁN

Họ, tên học sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . .

Mã đề thi
132

PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu
Đ. án

1

2

3

4

5

6

7

8



9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3). Tìm toạ độ điểm E sao cho
AE = 3AB − 2AC :
A. E(3;–3)

B. E(–3;3)

C. E(–3;–3)

D. E(3; 3)

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại B; biết AB = 3, AC = 5 và G là điểm tùy ý. Tính G B − G C :
A. 2 2
B. 4
C. 2 3
D. 3 2
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2; 3), B(1; 1). Tìm tọa độ điểm P trên trục Oy sao
cho tam giác PAB vuông tại P:
B. P(0; 2 + 3 )
C. P(0; −2 ± 3 )
D. P(0; 2 − 3 )
A. P(0; 2 ± 3 )
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a = (x; 2), b = (−5; 1), c = (x; 7).
Vectơ c = 2 a + 3 b nếu:
A. x = –15
B. x = 3

C. x = 15
D. x = 5
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, biết đỉnh A(–2; 2) và
B(3; 5). Khi đó tọa độ đỉnh C là:
A. (−1;−7)
B. (-1; 7)
C. (1; -7)
D. (1; 7)
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 3), B(-1; 1). Đường thẳng đi qua hai điểm A, B
cắt trục Ox tại điểm M có tọa độ là:
5
5
D. M( ; 0)
A. M(2; 0)
B. M(-2; 0)
C. M( − ; 0)
2
2
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B(9; 7), C(11; –1), gọi M và N lần lượt là
trung điểm của AB, AC . Tọa độ của vectơ MN là:
A. (2;−8)
B. (-1; 4)
C. (1; 4)

D. (1;−4)

Câu 8: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P là các điểm được xác định bởi: MC = 3MB , NA = −2NB và
AP = xAC .Ba điểm M, N, P thẳng hàng khi x nhận giá trị bằng:
2
2

3
A. x =
B. x = −
C. x = −
5
5
5
Câu 9: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đúng:

A. BA + CA = BC

B. AB − AC = 0

C. AB + BC = CA

D. x =

3
5

D. AB + CA = CB

Câu 10: Cho ∆ABC. Đặt a = BC , b = AC . Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A. 2a + b , a + 2b
B. 5a + b , − 10a − 2b C. a + b , a − b
D. a − 2b , 2a − b
Câu 11: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai?
A. AB + AD = 2 AO

1

2

B. AD + DO = − CA

C. OA + OB = CB

D. AC + DB = 4 AB

Câu 12: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G và trung tuyến là AM. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. GA + GB + 2GC = 0

B. GA = 2GM


(

C. AM = −3MG

)

D. 3 MA + MB + MC = MG

Câu 13: Biết rằng hai vectơ a và b không cùng phương nhưng hai vectơ 2xa − 3b và (2x + 1)a + b
cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
5
3
A. −
B.
6
2


C.

1
2

D. −

3
8

Câu 14: Cho hai vectơ a, b khác vectơ 0 , không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá của
hai vectơ u = a + b và v = a − b :
A. cắt và không vuông góc;
C. trùng nhau;

B. song song;
D. vuông góc với nhau;

Câu 15: Điểm P được xác định bởi: MN = 4PN . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau
đây?

H1

H3

M

N


A. H1

P

M

N

P

H2

H4

B. H4

N

P

M

M

C. H 3

P

N


D. H2

Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ u = (3;−2), v = (1; 6), w = (−5; 1). Khi đó tọa độ
vectơ m = 20u + 11v + 2016w bằng:
A. (-10009; 2042)
B. (10009; 2042)

C. (10009; -2042)

D. (-10009; -2042)

Câu 17: Cho tam giác ABC, có bao nhiêu điểm M thoả mãn : MA + MB + MC = 1?
A. vô số
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 18: Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi M là trung điểm của BC. Khi đó CA − M C bằng?
a 7
2a 3
3a
a
B.
C.
D.
2
2
3
2
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 1); B(3; 2); C(6; 5). Tìm tọa độ điểm D sao cho
tứ giác ABCD là hình bình hành?

A. D(3; 4)
B. D(4; 3)
C. D(4; 4)
D. D(8; 6)

A.

Câu 20: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Đặt CA = a , CB = b . Biểu thị vectơ C G theo hai vectơ
a , b ta được kết quả như sau:
2
1
A. CG = ( a − b )
B. C G = ( a + b )
3
3

C. CG =

2
(a + b)
3

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

D. C G =

1
(a − b)

3


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 10
Lần 2-Năm học 2016-2017
Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian giao đề)

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
TỔ TOÁN

Mã đề thi
209

Họ, tên học sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . .

PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu
Đ. án

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, biết đỉnh A(–2; 2) và
B(3; 5). Khi đó tọa độ đỉnh C là:
A. (−1;−7)
B. (1; -7)
C. (-1; 7)
D. (1; 7)
Câu 2: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. AB + CA = CB

B. AB − AC = 0

C. AB + BC = CA

D. BA + CA = BC

Câu 3: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Đặt CA = a , CB = b . Biểu thị vectơ CG theo hai vectơ
a , b ta được kết quả như sau:
2
1
2
1

A. CG = ( a − b )
B. C G = ( a + b )
C. CG = ( a + b )
D. C G = ( a − b )
3
3
3
3
Câu 4: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai?
1
2

A. AD + DO = − CA

B. AB + AD = 2 AO

C. AC + DB = 4 AB

D. OA + OB = CB

Câu 5: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G và trung tuyến là AM. Khẳng định nào sau đây là đúng:

(

A. AM = −3MG

)

B. 3 MA + MB + MC = MG


C. GA = 2GM
D. GA + GB + 2GC = 0
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 1); B(3; 2); C(6; 5). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ
giác ABCD là hình bình hành?
A. D(4; 3)
B. D(3; 4)
C. D(4; 4)
D. D(8; 6)
Câu 7: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P là các điểm được xác định bởi: MC = 3MB , NA = −2NB và
AP = xAC .Ba điểm M, N, P thẳng hàng khi x nhận giá trị bằng:
3
2
3
A. x =
B. x = −
C. x = −
5
5
5

D. x =

2
5

Câu 8: Điểm P được xác định bởi: MN = 4PN . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây?

H1

H3


M

N

A. H4

P

M

B. H1

N

P

H2

H4
C. H 3

N

P

M

M


P

N

D. H2

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại B; biết AB = 3, AC = 5 và G là điểm tùy ý. Tính G B − G C :
A. 2 3

B. 3 2

C. 2 2

D. 4


Câu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3). Tìm toạ độ điểm E sao cho
AE = 3AB − 2AC :
A. E(3;–3)

B. E(3; 3)

C. E(–3;3)

D. E(–3;–3)

Câu 11: Cho hai vectơ a, b khác vectơ 0 , không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá của
hai vectơ u = a + b và v = a − b :
A. trùng nhau;
C. cắt và không vuông góc;


B. vuông góc với nhau;
D. song song;

Câu 12: Biết rằng hai vectơ a và b không cùng phương nhưng hai vectơ 2xa − 3b và (2x + 1)a + b
cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
5
3
1
3
A. −
B.
C.
D. −
6
2
2
8
Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a = (x; 2), b = (−5; 1), c = (x; 7).
Vectơ c = 2 a + 3 b nếu:
A. x = 3
B. x = 5

C. x = 15

D. x = –15

Câu 14: Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi M là trung điểm của BC. Khi đó CA − M C bằng?
A.


3a
2

B.

a 7
2

C.

2a 3
3

D.

a
2

Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ u = (3;−2), v = (1; 6), w = (−5; 1). Khi đó tọa độ
vectơ m = 20u + 11v + 2016w bằng:
A. (10009; -2042)
B. (10009; 2042)

C. (-10009; 2042)

D. (-10009; -2042)

Câu 16: Cho tam giác ABC, có bao nhiêu điểm M thoả mãn : MA + MB + MC = 1?
A. vô số
B. 1

C. 2
D. 0
Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 3), B(-1; 1). Đường thẳng đi qua hai điểm A, B
cắt trục Ox tại điểm M có tọa độ là:
5
5
A. M(2; 0)
B. M( − ; 0)
C. M( ; 0)
D. M(-2; 0)
2
2
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2; 3), B(1; 1). Tìm tọa độ điểm P trên trục Oy sao
cho tam giác PAB vuông tại P:
A. P(0; − 2 ± 3 )

B. P(0; 2 − 3 )

C. P(0; 2 ± 3 )

D. P(0; 2 + 3 )

Câu 19: Cho ∆ABC. Đặt a = BC , b = AC . Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A. 2a + b , a + 2b
B. 5a + b , − 10a − 2b C. a + b , a − b
D. a − 2b , 2a − b
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B(9; 7), C(11; –1), gọi M và N lần lượt là
trung điểm của AB, AC . Tọa độ của vectơ MN là:
A. (2;−8)
B. (-1; 4)

C. (1; 4)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

D. (1;−4)


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 10
Lần 2-Năm học 2016-2017
Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian giao đề)

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
TỔ TOÁN

Mã đề thi
357

Họ, tên học sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . .

PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu
Đ. án

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B(9; 7), C(11; –1), gọi M và N lần lượt là
trung điểm của AB, AC . Tọa độ của vectơ MN là:
A. (2;−8)
B. (1;−4)
C. (-1; 4)

D. (1; 4)

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại B; biết AB = 3, AC = 5 và G là điểm tùy ý. Tính G B − G C :
A. 3 2
B. 2 3
C. 2 2
D. 4
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 1); B(3; 2); C(6; 5). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ
giác ABCD là hình bình hành?
A. D(8; 6)

B. D(3; 4)
C. D(4; 3)
D. D(4; 4)
Câu 4: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Đặt CA = a , CB = b . Biểu thị vectơ C G theo hai vectơ
a , b ta được kết quả như sau:
1
1
A. C G = ( a + b )
B. C G = ( a − b )
3
3

C. CG =

2
(a − b)
3

D. CG =

2
(a + b)
3

Câu 5: Cho hai vectơ a, b khác vectơ 0 , không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá của hai
vectơ u = a + b và v = a − b :
A. vuông góc với nhau;
C. cắt và không vuông góc;

B. song song;

D. trùng nhau;

Câu 6: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P là các điểm được xác định bởi: MC = 3MB , NA = −2NB và
AP = xAC .Ba điểm M, N, P thẳng hàng khi x nhận giá trị bằng:
3
2
3
A. x =
B. x = −
C. x = −
5
5
5

D. x =

2
5

Câu 7: Điểm P được xác định bởi: MN = 4PN . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây?

H1

H3

M

N

P


M

N

P

H2

H4

N

P

M

M

P

N

A. H4
B. H1
C. H 3
D. H2
Câu 8: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G và trung tuyến là AM. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. GA = 2GM


(

)

B. 3 MA + MB + MC = MG

C. AM = −3MG
D. GA + GB + 2GC = 0
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a = (x; 2), b = (−5; 1), c = (x; 7).


Vectơ c = 2 a + 3 b nếu:
A. x = 3
B. x = 5

C. x = 15

D. x = –15

Câu 10: Biết rằng hai vectơ a và b không cùng phương nhưng hai vectơ 2xa − 3b và (2x + 1)a + b
cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
5
3
B.
A. −
6
2

C.


1
2

D. −

3
8

Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ u = (3;−2), v = (1; 6), w = (−5; 1). Khi đó tọa độ
vectơ m = 20u + 11v + 2016w bằng:
A. (10009; -2042)
B. (10009; 2042)
C. (-10009; 2042)
D. (-10009; -2042)
Câu 12: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. BA + CA = BC

B. AB + CA = CB

C. AB + BC = CA

D. AB − AC = 0

Câu 13: Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi M là trung điểm của BC. Khi đó CA − M C bằng?
a 7
2a 3
3a
a
B.
C.

D.
2
2
3
2
Câu 14: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai?
1
A. AD + DO = − CA B. OA + OB = CB
C. AB + AD = 2 AO
D. AC + DB = 4 AB
2

A.

Câu 15: Cho tam giác ABC, có bao nhiêu điểm M thoả mãn : MA + MB + MC = 1?
A. vô số
B. 1
C. 2
D. 0
Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 3), B(-1; 1). Đường thẳng đi qua hai điểm A, B
cắt trục Ox tại điểm M có tọa độ là:
5
5
A. M(2; 0)
B. M( − ; 0)
C. M( ; 0)
D. M(-2; 0)
2
2
Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2; 3), B(1; 1). Tìm tọa độ điểm P trên trục Oy sao

cho tam giác PAB vuông tại P:
A. P(0; 2 ± 3 )

B. P(0; 2 − 3 )

C. P(0; − 2 ± 3 )

D. P(0; 2 + 3 )

Câu 18: Cho ∆ABC. Đặt a = BC , b = AC . Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A. 2a + b , a + 2b
B. 5a + b , − 10a − 2b C. a + b , a − b
D. a − 2b , 2a − b
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, biết đỉnh A(–2; 2) và
B(3; 5). Khi đó tọa độ đỉnh C là:
A. (1; -7)
B. (-1; 7)
C. (−1;−7)
D. (1; 7)
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3). Tìm toạ độ điểm E sao cho
AE = 3AB − 2AC :
A. E(3; 3)

B. E(–3;3)

C. E(–3;–3)

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


D. E(3;–3)


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 10
Lần 2-Năm học 2016-2017
Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian giao đề)

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
TỔ TOÁN

Mã đề thi
485

Họ, tên học sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . .

PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu
Đ. án

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-2; 3), B(1; 1). Tìm tọa độ điểm P trên trục Oy sao
cho tam giác PAB vuông tại P:
B. P(0; 2 − 3 )
C. P(0; − 2 ± 3 )
D. P(0; 2 + 3 )
A. P(0; 2 ± 3 )
Câu 2: Cho hình vuông ABCD có tâm là O. Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai?
1
2

A. AD + DO = − CA

B. OA + OB = CB

C. AB + AD = 2 AO

D. AC + DB = 4 AB

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ u = (3;−2), v = (1; 6), w = (−5; 1). Khi đó tọa độ
vectơ m = 20u + 11v + 2016w bằng:

A. (10009; -2042)
B. (10009; 2042)
C. (-10009; 2042)
D. (-10009; -2042)
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2; 3), B(-1; 1). Đường thẳng đi qua hai điểm A, B
cắt trục Ox tại điểm M có tọa độ là:
5
5
A. M(2; 0)
B. M( − ; 0)
C. M( ; 0)
D. M(-2; 0)
2
2
Câu 5: Cho tam giác ABC, có bao nhiêu điểm M thoả mãn : MA + MB + MC = 1?
A. vô số
B. 0
C. 1
D. 2
Câu 6: Cho ∆ABC. Đặt a = BC , b = AC . Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A. 2a + b , a + 2b
B. 5a + b , − 10a − 2b C. a + b , a − b
D. a − 2b , 2a − b
Câu 7: Cho tam giác ABC có trọng tâm là G và trung tuyến là AM. Khẳng định nào sau đây là đúng:

(

)

A. GA = 2GM


B. 3 MA + MB + MC = MG

C. GA + GB + 2GC = 0

D. AM = −3MG

Câu 8: Điểm P được xác định bởi: MN = 4PN . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây?

H1

H3

M

N

A. H2

P

M

N

P

B. H 3

H2


H4

N

P

M

M

C. H4

P

N

D. H1

Câu 9: Biết rằng hai vectơ a và b không cùng phương nhưng hai vectơ 2xa − 3b và (2x + 1)a + b
cùng phương. Khi đó giá trị của x là:
5
3
1
3
A. −
B.
C.
D. −
6

2
2
8
Câu 10: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây là đúng:
A. AB + CA = CB

B. AB + BC = CA

C. BA + CA = BC

D. AB − AC = 0


Câu 11: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Đặt CA = a , CB = b . Biểu thị vectơ CG theo hai vectơ
a , b ta được kết quả như sau:
1
1
B. C G = ( a + b )
A. C G = ( a − b )
3
3

C. CG =

2
(a − b)
3

D. CG =


2
(a + b)
3

Câu 12: Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi M là trung điểm của BC. Khi đó CA − M C bằng?
A.

3a
2

B.

a
2

C.

2a 3
3

D.

a 7
2

Câu 13: Cho hai vectơ a, b khác vectơ 0 , không cùng phương và có độ dài bằng nhau. Khi đó giá của
hai vectơ u = a + b và v = a − b :
A. song song;
B. trùng nhau;
C. vuông góc với nhau;

D. cắt và không vuông góc;
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 1); B(3; 2); C(6; 5). Tìm tọa độ điểm D sao cho
tứ giác ABCD là hình bình hành?
A. D(8; 6)
B. D(3; 4)
C. D(4; 3)
D. D(4; 4)
Câu 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ a = (x; 2), b = (−5; 1), c = (x; 7).
Vectơ c = 2 a + 3 b nếu:
A. x = 15
B. x = 3

C. x = –15

D. x = 5

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại B; biết AB = 3, AC = 5 và G là điểm tùy ý. Tính G B − G C :
A. 4

B. 2 2

C. 2 3

D. 3 2

Câu 17: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P là các điểm được xác định bởi: MC = 3MB , NA = −2NB và
AP = xAC .Ba điểm M, N, P thẳng hàng khi x nhận giá trị bằng:
2
2
3

3
A. x = −
B. x =
C. x =
D. x = −
5
5
5
5
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, biết đỉnh A(–2; 2) và
B(3; 5). Khi đó tọa độ đỉnh C là:
A. (1; -7)
B. (-1; 7)
C. (−1;−7)
D. (1; 7)
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2; 5), B(1; 1), C(3; 3). Tìm toạ độ điểm E sao cho
AE = 3AB − 2AC :
A. E(3; 3)
B. E(–3;–3)
C. E(–3;3)
D. E(3;–3)
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có B(9; 7), C(11; –1), gọi M và N lần lượt là

trung điểm của AB, AC . Tọa độ của vectơ MN là:
A. (2;−8)
B. (-1; 4)
C. (1;−4)
----------- HẾT ----------

D. (1; 4)



ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TOÁN LỚP 10 (SÁNG)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Mã đề
132
C
B
A

C
A
C
D
A
D
B
D
C
D
D
B
A
A
B
C
B

Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề Mã đề
209
357
485
13
20
35
48
A
B
A
C

D
C
A
A
D
D
B
B
C
B
B
D
C
A
A
D
A
C
A
B
C
C
C
B
A
A
A
D
C
A

D
C
D
B
C
C
D
D
D
A
D
B
D
B
A
A
C
C
A
D
A
C
D
C
D
B
D
C
A
D

D
A
D
A
A
A
B
C
B
D
B
A
C
D
B
D
B
A
B
C
C
B
C
A
C
B
C
B
D
D

D
B
B
D
C
A
A
D
A
C
B
A
B
A
A
C
B
C
B
A
B
C
B
A
B
C
B
C
B
A

D
D
B
C
B
C
D
D
D
D
C
C
A
B
D
B



×