Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Báo cáo thực tập Tài chính: Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Viễn Thông Mắt Thần Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.8 KB, 47 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU SỬ DỤNG ................................................... v
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................................................................ 3
1.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................................ 3
1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp............................................................... 3
1.1.2. Đối tượng của phân tích tài chính doanh nghiệp ........................................................ 3
1.1.3. Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp ................................................................... 3
1.1.4. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp .......................................................... 4
1.2. Tài liệu và phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp ................... 4
1.2.1. Tài liệu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ............................................. 4
1.2.1.1. Bảng cân đối kế toán ................................................................................................ 4
1.2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................... 5
1.2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ....................................................................................... 5
1.2.1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính ................................................................................. 5
1.2.2. Một số phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp........................ 5
1.2.2.1. Phương pháp so sánh ................................................................................................ 5
1.2.2.2. Phương pháp tỷ lệ ..................................................................................................... 5
1.2.2.3. Phương pháp phân chia ............................................................................................ 6
1.2.2.4. Phương pháp liên hệ đối chiếu ................................................................................. 6
1.2.2.5. Phương pháp khác .................................................................................................... 6
1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .................................................... 7
1.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính ......................................................................................... 7
1.3.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản .......................................................................................... 7
1.3.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn ................................................................................... 8
1.3.1.3. Phân tích cân bằng tài chính ..................................................................................... 9
1.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .................................... 10
1.3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ......................................................................... 10
1.3.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn .................................................................. 11


1.3.2.3. Phân tích khả năng sinh lời trong doanh nghiệp .................................................... 12
1.3.3. Phân tích rủi ro của doanh nghiệp ............................................................................. 12


1.4. Các nhân tố tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ................................. 14
1.4.1. Nhân tố khách quan ................................................................................................... 14
1.4.2. Nhân tố chủ quan ....................................................................................................... 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH VIỄN
THÔNG MẮT THẦN ĐÀ NẴNG ...................................................................................... 15
2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động công ty TNHH Viễn Thông Mắt Thần Đà
Nẵng ..................................................................................................................................... 15
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ......................................................... 15
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty ......................................................................... 15
2.1.2.1. Chức năng ............................................................................................................... 15
2.1.2.2. Nhiệm vụ ................................................................................................................. 16
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý công ty ............................................................. 17
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty ............................................................ 19
2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Viễn Thông Mắt Thần Đà Nẵng .... 23
2.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính ....................................................................................... 23
2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản ........................................................................................ 23
2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn ................................................................................. 24
2.2.1.3. Phân tích cân bằng tài chính ................................................................................... 27
2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.............................................. 29
2.2.2.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản......................................................................... 29
2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn .................................................................. 30
2.2.2.3. Phân tích khả năng sinh lời trong hoạt động sản xuất kinh doanh ........................ 31
2.2.3. Phân tích rủi ro của doanh nghiệp ............................................................................. 32
2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại công ty TNHH Viễn Thông Mắt Thần Đà
Nẵng ..................................................................................................................................... 34
2.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................................................ 34

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................................ 35
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY TNHH VIỄN THÔNG MẮT THẦN ĐÀ NẴNG ........................................................ 37
3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc cải tiện tình hình tài chính của công ty ....... 37
3.1.1. Thuận lợi .................................................................................................................... 37
3.1.2. Khó khăn .................................................................................................................... 37
3.2. Định hướng và mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian tới ............................ 38


3.2.1. Định hướng cho công ty trong thời gian tới .............................................................. 38
3.2.2. Mục tiêu hoạt động của công ty ................................................................................ 38
3.3. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty ................................ 38
3.3.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ..................................................................... 38
3.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ............................................................................ 39
3.3.3. Nâng cao hiệu quả kinh doanh .................................................................................. 39
3.3.4. Các biện pháp đồng bộ khác ...................................................................................... 40
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 42


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1

TCDN

Tài chính doanh nghiệp

2

BCĐKT


Bảng cân đối kế toán

3

VCSH

Vốn chủ sở hữu

4

NVTX

Nguồn vốn thường xuyên

5

TSDH

Tài sản dài hạn

6

NVTT

Nguồn vốn tạm thời

7

VLĐR


Vốn lưu động ròng

8

NCVLĐR

Nhu cầu vốn lưu động ròng

9

ĐTTC

Đầu tư tài chính

10

ĐTDH

Đầu tư dài hạn

11

TSLĐ

Tài sản lưu động

12

LNTT


Lợi nhuận trước thuế

13

LNST

Lợi nhuận sau thuế

14

DTT

Doanh thu thuần

15

TSCĐ

Tài sản cố định

16

VLĐ

Vốn lưu động

17

TCNH


Tài chính ngắn hạn


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU SỬ DỤNG
Bảng 2.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty ........................................................ 19
Bảng 2.3 Bảng quy mô và cơ cấu tài sản của công ty ......................................................... 24
Bảng 2.4 Bảng quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty .................................................. 25
Bảng 2.5 So sánh nợ phải trả và tổng nguồn vốn ................................................................ 25
Bảng 2.6 So sánh nguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn............................................ 26
Bảng 2.7 So sánh nguồn vốn tạm thời với tổng nguồn vốn ................................................ 26
Bảng 2.8 So sánh nguồn vốn thường xuyên và tổng nguồn vốn ........................................ 27
Bảng 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn thường xuyên ........................................ 27
Bảng 2.10 Phân tích cân bằng tài chính .............................................................................. 28
Bảng 2.11 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản .................................................................... 29
Bảng 2.12 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn .............................................................. 30
Bảng 2.13 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp .................................................. 31
Bảng 2.14 Khả năng thanh toán hiện hành.......................................................................... 32
Bảng 2.15 Khả năng thanh toán nhanh................................................................................ 32
Bảng 2.16 Khả năng thanh toán tức thời ............................................................................. 33
Bảng 2.18 Bảng tính chỉ số nợ............................................................................................. 34


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những buổi đầu của quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, sự mở rộng quan
hệ kinh tế với thế giới sẽ làm môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt do có nhiều
thành phần kinh tế tham gia là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, chắc chắn các công ty
trong nước sẽ gặp không ít những vấn đề khó khăn, phức tạp mà khó có thể lường trước
được. Khi đó, các nhà quản lý sẽ gặp rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong việc đưa
ra các quyết định tài chính có cơ sở nếu như không có những kết luận rút ra từ việc phân
tích hoạt động tài chính.

Thật vậy, hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp,
có quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả. TCDN là một trong những
công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh – một trong những khâu quan trọng
của quản lý doanh nghiệp.
Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự
mình đối phó với những tình huống, sự kiện bất ngờ, ngoài dự kiến có thể xảy ra ảnh
hưởng đến doanh nghiệp mình để từ đó chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh. Chính
vì vậy, doanh nghiệp cần phải tạo lập một kế hoạch tài chính hợp lý.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính và đánh giá thực
trạng tài chính của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Viễn
Thông Mắt Thần, nhờ có sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ phòng kế
toán tài vụ, Ban quản lý của Công ty, em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính
tại công ty TNHH Viễn Thông Mắt Thần Đà Nẵng” cho khóa thực tập tốt nghiệp của
mình.
Nội dung báo cáo gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính tại công ty TNHH Viễn Thông Mắt Thần Đà
Nẵng.
Chương 3: Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH Viễn Thông
Mắt Thần Đà Nẵng.
Đề tài này được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Ái Linh,
cùng với sự giúp đỡ của ban giám đốc công ty và các anh chị trong bộ phận kế toán.
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành báo cáo, không tránh khỏi những thiếu sót, lập


luận chưa thấu đáo, kinh nghiệm thực tế còn thiếu và mang nặng tính lý thuyết. Vì vậy,
em rất mong nhận được sự bổ sung và góp ý của thầy cô giáo để báo cáo được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Phương Thảo


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công
cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý
doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp,
giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù
hợp.
1.1.2. Đối tượng của phân tích tài chính doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có các hoạt động trao
đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài chính và vật chất. Chính vì
vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài chính đa dạng
và phức tạp. Các quan hệ tài chính đó có thể chia thành các nhóm chủ yếu sau:
Thứ nhất: quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước. Quan hệ này biểu hiện
trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách.
Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các tổ chức
tài chính.
Thứ ba: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác huy động các
yếu tố đầu vào (thị trường hàng hóa, dịch vụ lao động…) và các quan hệ để thực hiện tiêu
thụ sản phẩm ở thị trường đầu ra.
1.1.3. Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do
đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tài chính của doanh
nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm

đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: cần có đủ thông tin nhằm thực hiện cân bằng tài
chính, nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua để tiến hành cân đối tài chính, khả năng
sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó định
hướng các quyết định của ban giám đốc tài chính, quyết định đầu tư, tài trợ, phân tích lợi
tức cổ phần.


+ Đối với người cho vay: Mối quan tâm của họ hướng đến khả năng trả nợ của doanh
nghiệp. Qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, họ đặc biệt chú ý tới số
lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh để từ đó có thể so sánh được
và biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.
+ Đối với nhà đầu tư: họ quan tâm vào khả năng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng
thanh toán vốn và sự rủi ro. Vì thế mà họ cần thông tin về điều kiện tài chính, tình hình
hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó các
nhà đầu tư còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác quản lý.
+ Đối với cơ quan thuế: đánh giá được năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó đưa
ra các quyết định đầu tư bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước nữa hay không.
+ Đối với người lao động: họ quan tâm đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng
hiện tại và tương lai của họ.
1.1.4. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp
+ Cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những
người sử dụng khác để họ có thể ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định
tương tự. Thông tin phải dễ hiểu đối với những người có một trình độ tương đối về kinh
doanh và về các hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu các thông tin này.
+ Cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ
nợ và những người sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản
thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi. Vì các dòng tiền của các nhà đầu tư liên quan với các
dòng tiền của doanh nghiệp nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ
đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của doanh

nghiệp.
+ Cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của
các quá trình, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh
nghiệp. Đồng thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực
này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán
chính xác quá trình phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
1.2. Tài liệu và phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Tài liệu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.1.1. Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là bảng cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản của
doanh nghiệp cuối kỳ hạch toán. Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị


tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản , nguồn vốn, và cơ cấu nguồn vốn
hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, ta có thể nhận xét, đánh giá
khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi
tiết cho các hoạt động kinh doanh chính. Nói cách khác báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên tính cân đối giữa doanh thu,
chi phí và kết quả kinh doanh.
1.2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của báo cáo tài chính, nó cung
cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài
chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của
doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trình hoạt động.
1.2.1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính

Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà phân tích cần sử dụng thêm các dữ liệu chi
tiết từ thuyết minh báo cáo tài chính hoặc báo cáo kế toán nội bộ để hệ thống chỉ tiêu
phân tích được đầy dủ hơn, đông thời khắc phục tính tổng hợp của số liệu thể hiện trên
BCĐKT và bảng bá cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
1.2.2. Một số phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.2.1. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa
trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
Điều kiện so sánh cần phải ít nhất 2 điều kiện: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về
yếu tố không gian, cùng nội dung kinh tế, phương pháp tính toán và đơn vị đo lường.
Kĩ thuật so sánh thường được sử dụng là so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số
tương đối.
1.2.2.2. Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính
trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu phải xác định được


các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ
sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.
Các tỷ số tài chính thường được chia làm 4 loại:
+ Các tỷ số về khả năng thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp.
+ Các tỷ số về cơ cấu tài chính: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để
sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
+ Các tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh công tác tổ
chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp.
+ Các tỷ số về doanh lợi: Phản ánh hiệu quả sử dụng các tài nguyên của doanh nghiệp,
hay phản ánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp.
1.2.2.3. Phương pháp phân chia
Phương pháp phân chia: sử dụng để chia nhỏ các yếu tố cần phân tích trên báo cáo tài

chính, phục vụ nhiều khía cạnh phân tích khác nhau trên một bài phân tích. Các chiều có
thể phân chia trên một báo cáo phân tích tài chính.
- Chi tiết theo yếu tố cấu thành yếu tố cần nghiên cứu: phân tách các chỉ tiêu nhỏ trong
một chỉ tiêu lớn cần phần tích.
- Chi tiết theo thời gian phát sinh và kết quả: phân tách theo dòng thời gian của một
chi tiêu cần phân tích để khái quát sự biến động chỉ số thông qua các giai đoạn phát triển
khác nhau trong doanh nghiệp.
- Chi tiết theo không gian: phân tách các chỉ tiêu phân tích theo khu vực địa lý, để có
được sự so sánh khác nhau giữa các vùng, miền phát sinh chỉ tiêu cần phân tích.
1.2.2.4. Phương pháp liên hệ đối chiếu
Các báo cáo tài chính đều có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối: cân đối giữa tài
sản và nguồn vốn, giữa doanh thu, chi phí và kết quả; cân đối giữa dòng tiền vào và dòng
tiền ra; cân đối giữa tăng và giảm,... Cụ thể là các cân đối cơ bản:
Tổng tài sản = tài sản ngắn hạn + tài sản dài hạn
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra
1.2.2.5. Phương pháp khác
Ngoài các phương pháp phân tích chủ yếu trên, người ta còn sử dụng một số phương
pháp khác như: phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ, phương pháp toán tài chính…


1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính
1.3.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản
Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của
doanh nghiệp, tính hợp lý khi đầu tư vốn cho các hoạt động kinh doanh. Hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc một phần vào công tác phân bổ vốn. Có nhiều
chi tiêu phản ánh cấu trúc tài sản song nguyên tắc chung khi thiết lập chi tiêu phản ánh
cấu trúc tài sản là:

Giá trị tài sản thuần loại i
Tỷ trọng tài sản loại i =
x 100%
Tổng tài sản
Loại tài sản trong công thức trên là những tài sản có cùng chung một đặc trưng kinh tế
nào đó như: khoản phải thu, hàng tồn kho… chỉ tiêu tổng tài sản trong công thức trên là
số cộng dồn phần tài sản trên BCĐKT. Các chỉ tiêu phân tích cụ thể:
+ Tỷ trọng tài sản cố định
Giá trị còn lại TSCĐ
Tỷ trọng TSCĐ =
× 100%
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu TSCĐ trong tổng cơ cấu tài sản, thể hiện mức độ tập trung
vốn của doanh nghiệp để đầu tư vốn cho TSCĐ.
+ Tỷ trọng hàng tồn kho
Hàng tồn kho thuần
Tỷ trọng hàng tồn kho =

× 100%
Tổng tài sản

Hàng tồn kho bao gồm nhiều loại như: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở
dang, thành phẩm… dự trữ hàng tồn kho hợp lý luôn là vấn đề quan tâm của mỗi doanh
nghiệp bởi dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, gia tăng chi phí bảo quản và dẫn đến hiệu
quả sử dụng vốn thấp. Nhưng nếu dự trữ ít thì sẽ làm ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất và
tiêu thụ của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích chỉ tiêu này qua nhiều kỳ sẽ đánh giá tính
hợp lý trong công tác dự trữ.
+ Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng
Các khoản phải thu thuần
Tỷ trọng nợ phải thu =

Tổng tài sản

× 100%


Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận thuộc tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
chi tiêu này thể hiện số vốn doanh nghiệp bị tổ chức khác chiếm dụng vốn. Số vốn này
thường không có khả năng sinh lời mà hơn nữa còn phát sinh chi phí nếu khách hàng
không thanh toán.
1.3.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Cấu trúc nguồn vốn của một doanh nghiệp là cơ cấu nguồn vốn hình thành nên một tài
sản của doanh nghiệp. Nó chỉ ra nguồn vốn của doanh nghiệp thì bao gồm những nguồn
nào, tỷ trọng bao nhiêu, số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ, mức độ độc lập về tài
chính cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động…
Để phân tích cấu trúc nguồn vốn, người ta sử dụng các chỉ tiêu:
Giá trị nguồn vốn loại i
Tỷ trọng nguồn vốn loại i =
x 100%
Tổng nguồn vốn
Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp phản ánh năng lực vốn có của người chủ
trong tài trợ cho hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. Cụ thể, khi phân tích
tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp ta sử dụng những chỉ tiêu sau:
+ Tỷ suất nợ
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ =

%

Tổng tài sản

Hệ số này phản ánh trong 100 đồng kinh doanh bình quân mà DN đang sử dụng có bao
nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ. hệ số nợ càng cao thể hiện mức độ phụ
thuộc của DN vào chủ nợ càng lớn và khả năng huy động, tiếp nhận các khoản nợ vay sẽ
khó khăn hơn khi doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, không có khả năng thanh toán
kịp thời cho các khoản nợ.
+ Tỷ suất tự tài trợ
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =

× 100%

Tổng tài sản
Tỷ suất tự tài trợ = 1(100%) – tỷ suất nợ
Đây là một chỉ tiêu phản ánh khả năng tự chủ của doanh nghiệp. tỷ suất này càng lớn
chứng tỏ tính độc lập về tài chính càng cao, khả năng thanh toán các khoản nợ vay cũng
càng cao.


+ Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu =

× 100%
Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo nợ bằng VCSH. Nó cho thấy một đồng nợ được
đảm bảo bởi nhiều đồng vốn chủ. Nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa là khả năng thanh toán
của doanh nghiệp thấp, các chủ nợ có thể gặp rủi ro khi thu hồi nợ và ngược lại. tuy nhiên
khi phân tích tính tự chủ cần sử dụng them số liệu trung bình ngành hoặc số liệu định
mức của các ngân hàng để đánh giá tính tự chủ về tài chính.

Phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ của doanh nghiệp
Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ nhà phân tích thường sử dụng
các chỉ tiêu cơ bản sau:
+ Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên
Nguồn vốn thường xuyên
Tỷ suất NVTX =
× 100%
Tổng tài sản
Tỷ suất này càng cao chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp ổn định trong thời gian
dài và doanh nghiệp không phải chịu áp lực thanh toán nguồn tài trợ này trong ngắn hạn.
DN có thể dung vốn này để đầu tư vào các TSDH, các dự án kinh doanh cần nhiều thời
gian mới thu hồi được vốn.
+ Tỷ suất nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn tạm thời
Tỷ suất NVTT =
× 100%
Tổng tài sản
Ngược lại với tỷ suất trên, tỷ suất NVTT càng cao thể hiện doanh nghiệp mất ổn định
về nguồn tài trợ. Doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ ngắn hạn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh nên luôn phải đối mặt với áp lực thanh toán khiến rủi ro hoạt động cao.
+ Tỷ suất nguồn vốn chủ sở hữu trên nguồn tài trợ thường xuyên
VCSH
Tỷ suất nguồn VCSH trên NVTX =
x 100%
NVTX
Tỷ suất này thể hiện trong 100 đồng NVTX thì được tài trợ bởi bao nhiêu đồng vốn
chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ năng lực tự chủ về tài chính của doanh
nghiệp càng tốt.
1.3.1.3. Phân tích cân bằng tài chính



Phân tích cân bằng tài chính được xem xét qua hai chỉ tiêu: vốn lưu động ròng
(VLĐR) và nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR).
Cân bằng tài chính dài hạn: thể hiện qua chỉ tiêu vốn lưu động ròng (VLĐR).
Có hai cách xác định chỉ tiêu:
VLĐ ròng = Nguồn vốn thường xuyên – tài sản dài hạn
VLĐ ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Dựa vào các công thức trên, có các trường hợp cân bằng tài chính như sau:
+ VLĐR < 0: NVTX không đủ để tài trợ cho TSCĐ và khoản ĐTTC dài hạn, phần
thiếu hụt được bù đắp bằng một phần NVTX hay các khoản nợ ngắn hạn.
+ VLĐR = 0: toàn bộ TSCĐ và ĐTDH được tài trợ vừa đủ bởi NVTX.
+ VLĐR > 0: NVTX không chỉ sử dụng để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH mà còn sử
dụng để tài trợ một phần TSLĐ của doanh nghiệp.
Cân bằng tài chính ngắn hạn:
Nhu cầu VLĐR = Hàng tồn kho + Nợ phải thu ngắn hạn + Tài sản ngắn hạn khác –
Nợ phải trả ngắn hạn (không kể nợ vay)
Chỉ tiêu NCVLĐR thể hiện nhu cầu tài trợ ngắn hạn.
Phân tích cân bằng tài chính cần xem xét mối quan hệ giữa VLĐR với NCVLĐR. Mối
quan hệ này được biểu hiện qua chỉ tiêu ngân quỹ ròng:
Ngân quỹ ròng = Vốn lưu động ròng – Nhu cầu vốn lưu động ròng.
Chỉ tiêu NQR thể hiện VLĐR còn lại có đủ để tài trợ nhu cầu vốn trong ngắn hạn hay
không.
Mối quan hệ này dẫn đến các trường hợp:
+ NQR < 0: VLĐR không đủ để tài trợ nhu cầu vốn lưu động và doanh nghiệp phải
hay động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp cho sự thiếu hụt đó, doanh nghiệp bị mất cân
bằng tài chính trong ngắn hạn.
+ NQR = 0: VLĐR vừa đủ để tài trợ nhu cầu vốn lưu động ròng.
+ NQR > 0: VLĐR đủ để tài trợ nhu cầu vốn trong ngắn hạn, phần chênh lệch là khoản
vốn bằng tiền còn lại sau khi bù đắp các khoản vay ngắn hạn. Phần dôi ra này có thể sử
dụng để đầu tư các chứng khoán có tính thanh khoản cao nhằm tăng hiệu quả sử dụng

vốn nhà rỗi. doanh nghiệp không gặp tình trạng khó khăn về thanh toán trong gắn hạn.
1.3.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản nhằm đánh giá công tác quản lý sử dụng tài sản nói
chung và từng loại tài sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải sử dụng triệt để các loại


tài sản để tiết kiệm vốn. Hiệu suất sử dụng tài sản còn thể hiện năng lực quản trị của
doanh nghiệp.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.
Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.
+ Hệ số sinh lời trên tài sản của doanh nghiệp
Lợi nhuận trước (sau) thuế
Hệ số sinh lời trên tài sản (ROA) =
x 100%
Tổng tài sản
Hệ số sinh lời tài sản phản ánh một đơn vị tào sản tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
trước thuế và lãi vay. Nếu chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng
tốt và ngược lại.
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguyên giá TSCD bình quân tham gia vào hoạt động
sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
+ Số vòng quay của vốn lưu động

Doanh thu thuần trong năm
Số vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
+ Số ngày bình quân một vòng quay vốn lưu động
Số ngày trong năm(360)
Số ngày một vòng =
quay vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động
1.3.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
+ Số vòng quay của VCSH
Doanh thu thuần
Số vòng quay của VCSH =
VCSH bình quân

(vòng/năm)

(ngày/vòng)


Chỉ tiêu này cho biết trong kì phân tích, VCSH quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ sự vận động của VCSH nhanh, góp phần nâng cao lợi nhuận và
hiệu quả hoạt động kinh doanh.
+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
LNTT + Chi phí lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay =
Chi phí lãi vay
Chỉ tiêu này phản ánh độ an toàn, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp. Chỉ
tiêu này càng cao thì khả năng sinh lời của vốn vay càng tốt.
1.3.2.3. Phân tích khả năng sinh lời trong doanh nghiệp
a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Lợi nhuận trước (sau) thuế

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) =

x 100%

Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước
thuế hoặc sau thuế.
b. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
LNTT + Chi phí lãi vay
RE =

x 100%
Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu RE cho biết bình quân 100 đồng giá trị tài sản bình quân tạo ra bao nhiêu
đồng LNTT và lãi vay.
c. Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
Lợi nhuận sau thuế
ROE =

x 100%

Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng VCSH sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cuối cùng –
LNST. Chỉ tiêu trên càng lớn thể hiện hiệu quả tài chính càng lớn.
1.3.3. Phân tích rủi ro của doanh nghiệp
+ Khả năng thanh toán hiện hành
TSNH
Khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn



Chỉ tiêu này phản ánh 1đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo thanh toán bởi bao nhiêu
đồng tài sản ngắn hạn.
+ Khả năng thanh toán tức thời
Tiền và tương đương tiền
Khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
Các khoản nợ ngăn hạn trong chỉ tiêu trên có thể thay bằng chỉ tiêu nợ tới hạn hoặc
gần tới hạn để dự báo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
+ Khả năng thanh toán nhanh

TSNH – Hàng tồn kho – TSNH khác

Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này loại trừ những tài sản có tính thanh khoản thấp như hàng tồn kho để đánh
giá thực chất hơn những khả năng thanh toán.
Để nâng cao tốc độ luân chuyển vốn cần phải đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của hàng
tồn kho và nợ phải thu. Vì vậy, ta có thêm các chỉ tiêu sau:
+ Số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =

(Vòng/năm)

Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng luân chuyển hàng tồn kho thành tiền cao.
+ Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày trong năm

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
(Ngày/vòng)
Số vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân của một chu kỳ luân chuyển hàng tồn kho.
+ Số vòng quay khoản phải thu khách hàng
DTT + GTGT đầu ra
Số vòng quay khoản phải =
(Vòng/năm)
thu khách hàng
Khoản phải thu bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền.
+ Số ngày bình quân một chu kì khoản phải thu
Số ngày trong năm
Kỳ thu tiền bình quân =
(Ngày/vòng)
Số vòng quay khoản phải thu
Chỉ tiêu số vòng quay nợ phải thu khách hàng phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản
phải thu thành tiền.


1.4. Các nhân tố tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp là tính chính xác việc đánh giá về tài
chính doanh nghiệp. Thông thường người ta phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp thành các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan.
Các yếu tố chủ quan là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể
kiểm soát hoặc điều chỉnh được nó, các yếu tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệp
không thể điều chỉnh và kiểm soát được.
1.4.1. Nhân tố khách quan
Yếu tố kinh tế: Có thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường,
nghành hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển của nghành hàng khác. Các yếu tố kinh

tế ảnh hưởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển của các
ngành hàng.
Các yếu tố văn hoá xã hội: Có ảnh hưởng lớn tới khách hàng cũng như hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của người tiêu dung.
Yếu tố khách hàng: Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng thanh toán về
hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Khách hàng là nhân tố quan trọng
quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Khách hàng có
nhu cầu rất phong phú và khác nhau tùy theo từng lứa tuổi, giới tính mức thu nhập, tập
quán…
Ngoài ra ,các nhân tố khác như: chính trị pháp luật, kỹ thuật công nghệ, điều kiện tự
nhiên và cơ sơ hạ tầng, đối thủ cạnh tranh, người cung ứng… cũng ảnh hưởng không kém
tới chất lượng phân tích.
1.4.2. Nhân tố chủ quan
Là toàn bộ các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm
soát ở mức độ nào đó và sử dụng để khai thác các cơ hội kinh doanh. Tiềm năng phản
ánh thực lực của doanh nghiệp trên thị trường, đánh giá đúng tiềm năng cho phép doanh
nghiệp xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh đúng đắn đồng thời tận dụng được
các cơ hội kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
Các yếu tố thuộc tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm: Sức mạnh về tài chính, tiềm
năng về con người, tài sản vô hình, trình độ tổ chức quản lí, trình độ trang thiết bị công
nghệ, cơ sở hạ tầng, sự đúng đắn của các mục tiêu kinh doanh và khả năng kiểm soát
trong quá trình thực hiện mục tiêu.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
VIỄN THÔNG MẮT THẦN ĐÀ NẴNG
2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động công ty TNHH Viễn Thông Mắt
Thần Đà Nẵng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Môi trường làm việc của các công ty ở trong nước ngày càng năng động, sáng tạo đòi

hỏi nhà quản lý cần quan sát một cách linh hoạt và hiệu quả để có thể an tâm về công
việc của mình cũng như của nhân viên. Nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó mà “CÔNG TY
TNHH VIỄN THÔNG MẮT THẦN” ra đời.
Công ty TNHH Viễn Thông Mắt Thần là nhà phân phối camera tại Đà Nẵng - khu vực
miền Trung - Tây Nguyên. Công ty được thành lập ngày 09 tháng 09 năm 2010 theo giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh 3754160168 do SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG cấp ngày 01 tháng 09 năm 2010. Cùng với đội ngũ nhân viên có Trình
độ và kinh nghiệm, công ty Mắt Thần luôn đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng,
các dịch vụ trước và sau bán hàng.
Qua kinh nghiệm thực tế và cọ xát thường xuyên, công ty có thể đáp ứng tất cả các
khâu: tư vấn – thiết kế - thi công – lắp đặt – hướng dẫn – bảo trì – bão dưỡng…, cũng
như các nhu cầu của khách hàng một cách cao nhất. Đội ngũ nhân viên kỹ thuật trực tiếp
hỗ trợ và tư vấn cho khách hàng.
Đôi nét về công ty:
x Tên giao dịch: Công ty TNHH Viễn Thông Mắt Thần Đà Nẵng
x Người đại diện: Giám đốc Phạm Thị Ái Hà
x Địa chỉ: 240 – Hải Phòng – phường Tân Chính – quận Thanh Khê – Đà Nẵng
x Mã số thuế: 0401377701
x Điện thoại: (0511).368.9703– 375.2489
x Di động: 0934.888.674 – 0934.888.174
x Website:
x Email:
x Fax: 0511.389.9185
x Vốn điều lệ: 1,000,000,000 đồng
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.2.1. Chức năng


- Tư vấn thiết kế và lắp đặt Camera quan sát
- Hệ thống báo động chống trộm, báo cháy chuyên nghiệp

- Siêu thị tổng đài điện thoại, bộ đàm nội bộ
- Sản phẩm chấm công thẻ, vân tay, khóa thẻ
- Các giải pháp mạng và an ninh mạng chuyên nghiệp
- Các giải pháp của nhà thông minh, điều khiển thông minh
- Thiết bị chống sét – PCCC
- Cung cấp và lắp đặt Camera tại Đà Nẵng, Huế , Quảng Trị, Quảng Bình…
- Nhận hợp đồng thi công bảo trì các công trình dân dụng và công nghiệp.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
Công Ty Mắt Thần là một doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh
tế độc lập, lấy thu bù chi, đảm bảo kinh doanh tốt và phát triển cơ chế thị trường.
Về mặt kinh tế: Phải đảm bảo kinh doanh có lãi, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, ngân
sách nhà nước, nâng cao đời sống cán bộ nhân viên, đầu tư hiệu quả kinh doanh.
Về mặt xã hội: Thực hiện và quan tâm đến phúc lợi xã hội, quỷ bảo trợ tàn tật, đào tạo,
bồi dưỡng và nâng cao khả năng cạnh tranh, ổn định xã hội.
™ Loại hình hoạt động:
- Bán lẻ, bán buôn các sản phẩm công nghệ thông tin.
- Nhập khẩu và làm đại lý ủy quyền cho các hãng sản xuất thiết bị công nghệ thông tin.
- Thiết kế các giải pháp mạng máy tính.
- Cung cấp dịch vụ bảo hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị và nâng cấp hệ thống.
- Tư vấn thiết kế phân phối và lắp đặt:
x Camera quan sát.
x Hệ thống báo động chống trộm, báo cháy chuyên nghiệp.
x Siêu thị tổng đài điện thoại, bộ đàm nội bộ.
x Sản phẩm chấm công thẻ, vân tay, khóa thẻ.
- Các giải pháp mạng và an ninh mạng chuyên nghiệp:
x Tư vấn thiết kế, xây dựng giải pháp mạng tổng thể cho doanh nghiệp.
x Cung cấp, thiết kế các phần mềm ứng dụng theo yêu cầu.
x Giải pháp nhà thông minh, điều khiển thông minh.
x Thiết bị chống sét – PCCC.
x Cung cấp và lắp đặt Camera tại Đà Nẵng, Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Quy

Nhơn…


2.1.3. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý công ty
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
GIÁM ĐỐC

TP kinh doanh

P.kế
hoạch
kinh
doanh

P.vật


TP kế toán

P.hành
chính
tổ chức

P.tài
chính
kế
toán

TP kỹ thuật


Kỹ
thuật
và bảo
hành

Ban

điện

Ban
an
toàn

b. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận
- Giám đốc
Là đại diện pháp nhân của công ty, có quyền điều hành cao nhất đối với công ty, chịu
trách nhiệm trước pháp luật trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty. Giám đốc công ty là người ra các quyết định lựa chọn chiến lược, phương thức kinh
doanh và quản lý của công ty.
- Trưởng phòng kinh doanh: Là người tham mưu cho giám đốc về các hoạt động kinh
doanh của công ty và là người trực tiếp quản lý, thay mặt Giám đốc theo dõi, chỉ đạo mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Trưởng phòng kế toán: tổ chức hoạch toán kinh tế về hoạt đông sản xuất kinh doanh
của công ty theo dúng luật kế toán quy định. Lập kế toán tài chính và theo dõi tình hình
thực hiện kế toán chỉ tiêu này. Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống về
diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay. Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo thống
kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. Tham mưu cho giám đốc, thực hiên các
nghĩa vụ đối với nhà nước. Trích lập và sử dụng các quỹ đúng chính sách, đúng mục
đích. Thường xuyên bồi bổ nghiệp vụ kế toán thống kê cho cán bộ phụ trách kế toán tài
chính của các đơn vị trực thuộc.



- Trưởng phòng kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, công nghệ trong
công ty, có quyền đề xuất tham gia xây dựng các phương án kỹ thuật cho hoạt động kinh
doanh, đồng thời chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật các công đoạn lắp đặt, có quyền tham
gia các định mức kinh tế kỹ thuật.
Các phòng chức năng:
- Phòng kế hoạch kinh doanh: Chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện các kế hoạch
ngắn hạn cũng như dài hạn, trình lên cấp trên phê duyệt theo dõi tình hình thực hiện kế
hoạch của công ty. Tiếp cận, khai thác, trực tiếp đàm phán, đôn đốc theo dõi chỉ đạo sát
sao các hợp đồng đã kí, xây dựng các quy chế trong hợp đồng kinh tế. Chịu trách nhiệm
tìm hiểu khai thác thị trường, tìm nguồn hàng, bạn hàng. Thường xuyên cung cấp về
thông tin thị trường, giá cả.
- Phòng vật tư: Có trách nhiệm quản lý dự trữ, cung ứng vật tư, nguyên vật liệu, phụ
tùng, thiết bị phục vụ cho công tác lắp đặt và sữa chữa các thiết bị.
- Phòng hành chính – tổ chức: Có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin truyền
mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đơn vị và trong quan hệ
công tác với cấp trên, cấp dưới, khách hàng, bố trí phân công lao động, giải quyết các vấn
đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị. Tham mưu cho giám đốc trong việc
thực hiện chế độ chính sách cho người lao động như: chế độ tiền lương, nâng lương…
- Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài
chính, công tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán,
quy chế tài chính và pháp luật của nhà nước.
- Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm về mặt kỹ thuật cho sửa chữa và lắp đặt, lập kế
hoạch đầu tư trang thiết bị máy móc đảm bảo nhu cầu kinh doanh. Bảo hành, sửa chữa, tư
vấn dịch vụ bảo hành bảo trì cho khách hàng.
- Ban Cơ điện: Có nhiệm vụ quản lý trang thiết bị máy móc toàn công ty và hệ thống
lắp đặt cho khách hàng để đảm bảo các thiết bị này hoạt động ổn định thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng.
- Ban an toàn: Có trách nhiệm đảm bảo công tác an toàn, bảo hộ lao động trong toàn

công ty.
c. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp
Quản lý và quyết định mọi hoạt động của công ty; phối hợp, điều hòa kế hoạch sản
xuất, kinh doanh của các phân xưởng; tổ chức đội quản lý trực thuộc; kiểm tra, giám sát
tình hình hoạt động của công ty.


2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 2.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2013
Số tiền

%

Năm 2014

Năm 2015

Số tiền

%

Số tiền

%

Chênh lệch

2013/2014
± Số
Tốc độ
tiền
%

Chênh lệch
2014/2015
± Số
Tốc độ
tiền
%

A. TÀI SẢN
I. TÀI SẢN NGẮN HẠN

505,731 51,990

573,579

55,281

679,821

53,347

67,848

13,416


106,243

18,523

1. Tiền và tương đương tiền

28,488

2,929

11,086

1,068

61,389

4,817

-17,402

-61,085

50,303

453,755

2. Các khoản đầu tư TCNH
3. Các khoản phải thu ngắn
hạn
4. Hàng tồn kho


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

233,380 23,992
226,074 23,241

147,498
398,917

14,216
38,447


133,025
438,639

10,439 -85,882
34,421 172,843

-36,799
76,454

-14,473
39,722

-9,812
9,958

5. TSNH khác

17,789

1,829

16,078

1,550

46,768

3,670

-1,711


-9,619

30,690

190,880

II. TÀI SẢN DÀI HẠN

467,015 48,010

463,993

44,719

594,510

46,653

-3,022

-0,647

130,517

28,129

0

0


0

0

0

0

0

0

452,725

43,633

561,162

44,036

-1,316

-0,290

108,437

23,952

1. Các khoản phải thu dài hạn

2. Tài sản cố định
3. Các khoản đầu tư TCDH
4. Bất động sản đầu tư
5. TSDH khác
TỔNG TÀI SẢN
B. NGUỒN VỐN

0

0

454,041 46,676
6,265

0,644

5,936

0,572

4,917

0,386

-0,329

-5,250

-1,019


-17,164

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

6,709

0,690

5,331

0,514


28,430

2,231

-1,378

-20,535

23,099

433,261

972,746

100

1.037,571

100

1.274,331

100

64,826

6,664

236,760


22,819


I. NỢ PHẢI TRẢ
1. Nợ ngắn hạn (không kể nợ
vay)

779,444 80,128

801,254 77,224

912,060 71,572

21,811

562,474 57,823

585,270 56,408

624,338 48,993

2. Nợ dài hạn

216,969 22,305

215,985 20,816

287,722 22,578

II. VỐN CHỦ SỞ HỮU


193,302 19,872

236,317 22,776

1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và quỹ
khác

193,302 19,872

236,317 22,776

TỔNG NGUỒN VỐN

972,746

0

0
100

0
1.037,571

0
100

2,798


110,806

22,795

4,053

39,069

6,675

-0,984

-0,454

71,737

33,214

362,271 28,428

43,015

22,252

125,954

53,299

362,271 28,428


43,015

22,252

125,954

53,299

0

0

0

0

0

100

64,826

6,664

236,760

22,819

0
1.274,331


(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013 – 2015)

13,829


×