Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ gồm 30 câu TRẮC NGHIỆMĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG lần III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.32 KB, 4 trang )

Biên soạn và hướng dẫn: TS.Trần Hiền
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN III
MÔN: HOÁ HỌC – 12
PHẦN:AMIN-AMINOACID-PROTEIN
THỜI GIAN : 45 PHÚT

ĐỀ GỒM 30 CÂU TRẮC NGHIỆM

Họ tên:
Lớp:

Học sinh chọn đáp án đúng nhất rồi đánh dấu ( X ) vào các ô A, B, C, D tương ứng.
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10



11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25


26

27

28

29

30

A
B
C
D
A
B
C
D

Lưu ý: Không được sử dụng tài liệu!
Câu 1: Phản ứng nào không thể hiện tính bazo của amin :
A.CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH-.
B.C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl.
C.Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+.
D.CH3NH2 + HONO (0-5 C)→ CH3OH + N2 + H2O
Câu 2: Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 1M
thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam
chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 28.

B. 14.
C. 18,7.
D. 65,6.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí
0

CO2

H2O

và hơi,trong đó V : V = 1 : 2 . Cho 1,8g X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung
dịch được m gam muối khan.Giá trị của m là :
A. 3,99g
B. 5,085g
C. 3,26g
D. 2,895g
Câu 4: Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl axetat.
Số lượng các chất tác dụng được với HCl là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A.C6H5NO2 + 3H2 (đun nóng) → C6H5NH2 + H2O.
B.2CH3NH2 + Cu2+ + 2H2O → 2CH3NH3+ + Cu(OH)2.
C.+H3NCH2COO- + OH- → H2NCH2COO- + H2O. D.CH3OH + NH3 (xt:Al O ,t C) → CH3NH2 + H2O.
Câu 6: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là:
A. Gly, Glu, Lys
B. Gly, Val, Ala
C. Val , Lys, Ala

D. Gly, Ala, Glu
Câu 7: Tripeptit X có công thức sau: H 2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH (M=217) Thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung
dịch sau phản ứng là:
A. 28,6 g
B. 35,9 g
C. 22,2 g
D. 31,9 g
Câu 8: Số đồng phân cấu tạo aminoacid ( với nhóm amino bậc nhất ) có công thức phân tử C4H9NO2 là :
A.2
B.3
C.4
D.5
2

3

0

1


Biên soạn và hướng dẫn: TS.Trần Hiền
Câu 9: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu
được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. C2H5N và C3H7N
B. CH5N và C2H7N
C. C3H9N và C4H11N
D. C2H7N và C3H9N
Câu 10: Để tinh chế Anilin từ hỗn hợp chứa anilin, benzen, phenol, cách thực hiện nào sau đây là đúng ?

A.Hòa tan hỗn hợp tròng HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư vào và chiết lấy anilin tinh khiết.
B.Hòa tan trong Br2/H2O dư, lọc kết tủa, đề halogen hóa thu được anilin tinh khiết.
C.Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan và thổi khí CO2 vào cho đến dư được anilin.
D.Dùng dung dịch NaOH tách phenol, sau đó dùng Br2/H2O để tách anilin ra khỏi benzen.
Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan
của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72
B. 54,30
C. 66,00
D. 44,48
Câu 12: Phát biểu nào sau đây chưa đúng ?
A.Tương tự các tripeptit, (NH2)2CO (Urê) cũng cho phức màu xanh tím với Cu(OH)2/OH-.
B.Hàm lượng N trong protein khoảng 16%, ít thay đổi.
C.Dẫn khí H2 đun nóng vào dung dịch C6H5-NO2 (nitrobenzen) thu được anilin.
D.Hơi trimetylamin làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
Câu 13: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng
tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 2 và HCl tạo ra khí P. Cho
11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là:
A. 14,32 g
B. 9,52 g
C. 8,75 g
D. 10,2 g
Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O :
mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O và N2) vào nước
vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam.
B. 13 gam.
C. 10 gam.

D. 15 gam.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp hai aminoacid no chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2 (đktc). Dẫn toàn bộ hỗn hợp này vào dung dịch nước
vôi trong thấy khối lượng bình tăng m gam. Mặt khác nếu dẫn hết lượng CO2 thu được vào 200g dung dịch
NaOH 25% thì sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch với nồng độ NaOH là 8,272%. Gía trị m là:
A.27,68
B.26,24
C.17,6
D.20,35
Câu 16: Dãy các dung dịch và chất lỏng đều làm đổi màu quì tím tẩm nước cất là
A. Anilin, natri phenolat, axit fomic, axit glutamic, axit axetic.
B. Phenol, anilin, natri axetat, axit glutamic, axit axetic.
C. Etylamin, natri phenolat, phenylamoni clorua, axit glutamic, axit axetic.
D. Etylamin, natri phenolat, axit aminoaxetic, axit fomic, axit axetic.
Câu 17: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat.
B. axit β-aminopropionic.
C. axit α-aminopropionic.
D. amoni acrylat
Câu 18: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2. Từ m gam X điều chế được m1 gam
đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m 2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt
cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là:
A. 11,25 gam
B. 13,35 gam
C. 22,50 gam
D. 26,70 gam
Câu 19: Cho các dung dịch sau: acid glutamic, glyxin, metylamoninitrat, ClH3NCH2COOH, H2NCH2COO-. Số
dung dịch là quỳ tím hóa đỏ là:
A.2
B.3

C.4
D.5

2


Biên soạn và hướng dẫn: TS.Trần Hiền
Câu 20: Hợp chất A có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi chỉ chưa một chất hữu cơ B no, đơn chức,
mchj thẳng, bậc nhất. Trong chất rắn chỉ chứa các hợp chất vô cơ . Công thức cấu tạo của B là:
A.CH3CH2CH2OH.
B.CH3CH2NHCH3.
C.CH3CH2CH2NH2.
D.CH3CH2COOH.
Câu 21: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin
(6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)
Câu 22: Polipeptit (-NH2CH2CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng :
β−
A. Axit glutamic.
B. Axit amino axetic.
C. Axit
aminopropionic.
D. Alanin
Câu 23: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m gam muối Y. Cũng 1 mol
1
amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m gam muối Z. Biết m - m = 7,5. Mặt khác

2
1
2
cho 0,01 mol A tác dụng vừa
đủ với dung dịch HCl sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835 gam muối. Công
thức của X là :
A. H2NC2H3(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Anilin tác dụng với dung dịch HBr vì trên N còn đôi e- tự do.
B.Anilin tác dụng được với Br2/H2O là do ảnh hưởng của vòng thơm lên nhóm amino.
C.Anilin ít tan trong nước do gốc ankyl kị nước.
D.Anilin tác dụng với HNO3 đặc, đun nóng cho hợp chất màu vàng.
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2H8O3N2. Cho 0,15 mol X phản ứng hết với dung dịch chứa
0,2 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn chỉ gồm các chất vô cơ.Giá trị của m là
A. 14,30.
B. 12,75.
C. 20,00.
D. 14,75.
. Câu 26: Cho các phát biểu sau:
a) Cho tripeptid vào Cu(OH)2/OH- thì xuất hiện phức màu xanh tím.
b) Nhỏ từ từ metylamin vào dung dịch đồng (II) sunfat cho tới dư thì khi phản ứng xảy ra hoàn tàn thu
được dung dịch màu xanh lam đậm.
c) Để phân biệt các bậc amin người ta dùng dung dịch acid nitro có sẵn trong phòng thí nghiệm.
d) Phenol và anilin đều cho kết tủa với Br2/H2O.
e) Cho anilin tác dụng với HNO2(CH3COOH + NaNO2) đun nóng có hiện tượng sủi bọt khí.
f) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của Glyxin.
Số phát biểu đúng là:

A.2
B.3
C.4
D.6
Câu27: Cho một α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh.
- Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối.
- Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối.
Xác định CTCT của X?
A. CH3CH2CH(NH2)COOH.
B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
C. HCOOCH2CH(NH2)CH2COOH.
D. HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tetrapeptit ( hình thành từ các gốc α-aminoacid no, phân tử chỉ chứa một
nhóm amino và một nhóm cacboxyl ) cần dùng 6,72 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2 (đktc).
Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí này vào dung dịch nước vôi trong vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn thu được 30g kết tủa
và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là:
A.2,43
B.4,68
C.8,1
D.16,2
3


Biên soạn và hướng dẫn: TS.Trần Hiền
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn
toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng với dung
dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 7,7) gam muối. Giá trị của m là
A. 26,40.
B. 39,60.
C. 33,75.

D. 32,25.
Câu 30: Công thức nào sau đây của tripeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol
Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly;
Gly- Ala và Gly-Gly-Val.
A.Ala-Gly-Gly-Gly-Va
B. Gly-Gly-Ala-Gl y-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-ValGly.
--HẾT--

4



×