Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

GIAO AN HH 6 16 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.76 KB, 90 trang )

Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

Ngày soạn: 26/08/2016
Ngày dạy: 27/08/2016
Tiết 1
ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG

1. Mục tiªu:
a* Kiến thức:
Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
b*Kĩ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết đặt tên điểm, đường thẳng.
- Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kí hiệu ∈ và ∉
- Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc
đường thẳng
c* Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tinh chinh xac khi sử dụng cac ký hiệu và vẽ hinh.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a.Chuẩn bị của GV: Phấn màu, thước thẳng.bảng phụ…..
b. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, sgk
3. Tiến trình bài dạy :
a.kiÓm tra bµi cò: không
b. Nội dung dạy học Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm (15’)
1. Điểm:
GV: Một chấm nhỏ trên giấy hoặc bảng đen + Một chấm nhỏ trên giấy hoặc bảng đen là
là hình ảnh của điểm


hình ảnh của điểm
Vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và
đặt tên.
GV: Ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C…
A ●
B ●
để đặt tên cho điểm. Một tên chỉ dùng cho
một điểm. Một điểm có thể có nhiều tên
C●
HS: ghi vở
+ Một tên chỉ dùng cho một điểm.
GV: Trên hình mà ta vừa vẽ có mấy điểm? + Một điểm có thể có nhiều tên
A ●
B ●
+ Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì
thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.
C●
HS: quan sát và chỉ ra các điểm
GV: Cho HS quan sát hình 2
M ● N
Hình 2
HS: Quan sát và đọc mục “Điểm” ở SGK ta
cần chú ý gì?
* Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp
Hoạt động 2:Tìm hiểu đường thẳng (10’)
điểm
GV: Ngoài điểm, đường thẳng cũng là hình
cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả
2. Đường thẳng:
hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng,

mép bàn, mép bảng thẳng…
Làm thế nào để vẽ được một đường
thẳng?
GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương


Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo
mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường
đặt tên cho nó.
HS: ghi vở

- Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút
vạch theo mép thước thẳng
- Đặt tên: Dùng chữ cái in thường a, b, c,…
- Hai đường thẳng khác nhau có hai tên
khác nhau
a

GV: Sau khi kéo dài các đường thẳng về
hai phía ta có nhận xét gì?
b
HS: Trả lời
+ Đường thẳng không bị giới hạn về hai
Hoạt động 3: ( 12’)Tìm hiểu điểm thuộc và phía
không thuộc đường thẳng:
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không
GV: Trong hình vẽ sau, có những đường

thuộc đường thẳng:
thẳng và điểm nào? Điểm nào nằm trên,
d
không nằm trên đường thẳng đã cho?
a
N ●
A ●
•B
A ●
M ●
+ Điểm A thuộc đường thẳng d:
B●
kí hiệu: A∈ d
HS: Trả lời
+ Điểm B không thuộc đường thẳng d
GV: Yêu cầu HS nói theo cách khác về kí
kí hiệu: B ∉ d
hiệu
Nhận xét: Với bất kì đường thẳng nào, có
HS: Thực hiện
những điểm thuộc đường thẳng và có
GV cho HS làm bài tập ?5 SGK
những điểm không thuộc đường thẳng.
HS quan sát hình và trả l ời
?5
c. Củng cố-luyện tập(5')
Nội dung bài học? Kiến thức trọng tâm?
GV: Cho hs tìm hiểu bài 1.2
Bài tập 1, 2 ( tr 104)
Hs trả lời tại chỗ bài 1

Bài 3 ( tr 104):
Bài 2: 1 hs lên bảng vẽ.
a) A ∈ n; A ∈ q; B ∈ m; B ∈ n; B ∈ p
nhận xét.
b)Đường thẳng m,n.p đi qua điểm B
GV: Yc hs quan sát kĩ hình vẽ bài 3
Đường thẳng m,q đi qua điểm C.
trả lời yc bài
c) D ∈ q; D ∉ m; D ∉ n; D ∉ p;
HS: Độc lập làm bài
3 hs lên bảng trình bầy,
nhận xét
GV: Chữa, đánh giá
chốt kt.
IV. Dặn dò: 3’
Làm các bài tập 5, 6 SGK, bài tập1 đến 4 SBT. đọc trước: “Ba điểm thẳng hàng”

2

GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

Ngy son: 30/08/2016
Ngy dy: 31/08/2016
Tit 2
BA IM THNG HNG
A. Mục tiêu:
* Kin thc:

Biết 3 điẻm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng;
Biết kn điểm nằm giữa hai điểm.
Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
* kĩ năng
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
-Sử dụng đợc các thuật ngữ:: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
* Thai :
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi v hỡnh.
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph..
b. Chun b ca HS: Thc thng, sgk
3. Tin trỡnh bi dy :
a.kiểm tra bài cũ: khụng
b. Ni dung dy hc Bài mới:
(9):: + Vẽ điểm M, đờng thẳng b sao cho M b
+Vẽ đờng thẳng a, điểm A sao cho M a; A b; A a
+Vẽ điểm N a và N b
+ Hình vẽ này có gì đặc biệt
II. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 2: (10): 3 điểm thẳng hàng
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
GV: : Vẽ hình ( H1,2) lên bảng.
- Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đờng
+ Khi nào ta có thể nói ba điểm thẳng, ta nói chúng thẳng hàng (H1)
A,B ,C thẳng hàng, ba điểm A, B, C
- Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất
không thẳng hàng?
kỳ đờng thẳng nào, ta nói chúng không thẳng

+ Cho VD về ba điểm thẳng hàng, ba hàng (H2)
điểm không thẳng hàng.
C
HS: Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.
GV: Cho HS làm BT 8,10 câu a, c ,
B
C
A
trang 106 (sgk).
B
A
+ Bằng cách nào để vễ đợc ba điểm
thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
H1

Hoạt động 3 (15):
Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
GV: Vẽ hình 9 sgk.
+ yêu cầu HS mô tả vi tri tơng đối
của 3 điểm A, B, C.

H2

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
A

B

C


H3

- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
- Điểm A,C khác phía đối với điểm B.
HS: : Quan sát hình vẽ, mô tả => nhận - Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A
xet.
- Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C.
Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có 1
điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm
còn lại thì ba điểm đó thằng hàng
-Nếu không có khái niệm nằm giữa
thì ba điểm đó không thẳng hàng.
III. Củng cố (8): Nội dung bài học? Kiến thức trọng tâm?
GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

GV: Cho hs làm bài tập 10b
HS: Làm bt, trả lời tại chỗ.
HS: Làm bài tập.
1 hs lên bảng vẽ hình, trình bầy.
Nhận xét.
GV: Chữa, đánh giá.
Củng cố kt.

Bài 10 (107 sgk)
Bài 11 (107-sgk)


M

R

N

a. Điểm R nằm giữa hai điểm M và N
b.Điểm R,N nằm cùng phía đối với điểm M.
c. Điểm M,N nằm khác phía đối với điểm R

c. Cng c-luyn tp(5')
- Xem lại bài, các khái niệm đã học
- Làm bài tập còn lại , đọc trớc bài: Đờng thăng đi qua hai điểm.

Ngy son: 09/09/2016
Ngy dy: 10/09/2016
Tit 3
NG THNG I QUA HAI IM

A. Mục tiêu:
1. Kin thc:
Hiểu có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Biết kn hai đt song song, trùng nhau, cắt nhau
2. K nng:
4

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017


HS biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song.
3. Thai :
Vẽ cẩn thận và chính xác đờng thẳng đi qua 2 điểm A,B cho trớc.
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph..
b. Chun b ca HS: Thc thng, sgk
3. Tin trỡnh bi dy :
a.Kiểm tra bài cũ(9')
b. Ni dung dy hc Bài mới:
1. Thê nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
2. Cho điểm A, vẽ đờng thẳng đi qua A. Co thể vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng đi qua A?
- Cho điểm B (B A), vẽ đờng thẳng đi qua cả A, B
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv, HS
Nội dung
I.
Vẽ
đờng
thẳng:
Hoạt động 2(10): Vẽ đờng thẳng
1. Cách vẽ: Để vẽ đờng thẳng đi qua hai điển
GV : Cho HS đọc cách vẽ đờng thẳng A, B ta thực hiện nh sau:
- Đặt thớc đi qua hai điểm A, B
đi qua hai điểm A, B. (sgk).
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thớc
HS : Đọc, nghiên cứu cách vẽ và áp
B
dụng để thực hành vẽ
A

GV : Có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng
* Nhận xét: Có một đờng thẳng vàchỉ một đờng
thẳng đi qua hai điểm A, B.
thẳng đi qua hai điểm A, B.
HS : Nhận xét: .
2. Bài tập : 15/109(sgk).
GV : Cho HS làm B.tập 15.
HS : Q.sát=>
A
B
+ chỉ co 1 đ.thẳng đi qua A,B.
+ Co vô số đờng không thẳng đi
qua 2 điểm A, B.
Hoạt động 3: (5p). Tên đờng thẳng
II. Tên đờng thẳng:
C1: Dùng một chữ cái in thờng (H2)
GV : Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tên C2: Dùng hai chữ cái in thờng (H3)
cho đờng thẳng đã học.
C3: Dùng hai chữ cái in hoa AB (AB) H1
HS : Nhắc lại cách đặt tên cho đờng
thẳng đã học.
a
A
B
h
k
GV : Giới thiệu thêm các cách đặt tên
mới.
H1
H3

H2
GV : Cho HS làm .?.. sgk.
HS : làm ? SGK

.?.. (Sgk).
A

C

B

Đờng thẳng trên co 6 cách gọi: đờng thẳng
AB (BA; AC; CA; BC; CB).
Hoạt động 4 (15):
III. Quan hệ giữa 2 đờng thẳng .
Quan hệ giữa 2 đờng thẳng .
GV : Cho 3 điểm A,B, C không thẳng 1. Hai đờng thẳng cắt nhau:
Hai đờng thẳng AB, AC co 1 điẻm chung A
hàng. Vẽ đờng thẳng AB, AC. Hai đ=>
ta
noi chúng cắt nhau.
ờng thẳng này có đặc điểm gì?
HS : Vẽ, quan sát hình=> đặc điểm.
GV : Cho 2 điểm M,N . Vẽ 2 đờng
thẳng a, b đêu đi qua 2 điểm M, N. Hai
đờng thẳng này có đặc điểm gì?
x
y
B
A

HS : Vẽ, quan sát hình=> đặc điểm.
GV: Hai đờng thắng xy, zt có điểm
chung không ?
HS: Trả lời=> 2 đ.thẳng song song.

C

z

t

2. Hai đờng thẳng trùng nhau: chúng co vô số
GV: Tìm trong thực tế về hai đờng điểm chung.
GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

thẳng cắt nhau có một điểm chung, hai 3. Hai đờng thẳng song song:
Hai đờng thẳng xy, zt không có điểm chung
đờng thẳng song song.
(dù kéo dài về hai phía) ta nói chúng song song
với nhau
*Chú ý: sgk
c. Cng c-luyn tp(5')
- Nội dung baì? Kiến thức trọng tâm?
V. Dặn dò:(1):
- Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Làm bài tập 16 20SGK
- Xem trớc bài:Thực hành trồng cây thẳng hàng.

- Chuẩn bị: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu cao 1,5m. 1 dây dọi

Ngy son: 16/09/2016
Ngy dy: 17/09/2016
Tiết 4
Thực hành: trồng cây thẳng hàng.
A. Mục tiêu: *Kiến thức: Củng cố: 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng; điểm
nằm giữa hai điểm.
Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
*Kĩ năng: Trồng cây thẳng hàng.
*Thái độ : Rèn ý thức nghiêm túc và tự giác trong giờ thực hành.
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph..
b. Chun b ca HS: Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ gồm 3 cọc thẳng dài 1,5 m có
màu phân cách , dâu dọi có quả dọi dài trên 1m
3. Tin trỡnh bi dy :
a.Kiểm tra bài cũ(9')
b. Ni dung dy hc Bài mới:
GV: SGK, dụng cụ thực hành.
HS: cọc tiêu, điểm A,B, C
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1( 3'):Thông báo nhiệm vụ
1.Nhiệm vụ :
a/ chôn cọc rào nằm giữa hai cột mốc A và B.
b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cột
GV: Giới thiệu nhiệm vụ thực hành
mốc A và B.
2. Hớng dẫn thực hành:
Hoạt động 2(10'):Hớng dẫn thực hành

* Bớc 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại hai điểm
6

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

HS: Đọc mục 3 SGK tr 108 và quan sát 2
tranh vẽ h 24, h 25
GV: Giới thiệu các bớc thực hành
3 HS lên bảng thực hành mẫu

A và B.
*Bớc 2: - Em thứ nhất đứng ở vị trí điểm A.
- Em thứ hai cắm cọc tiêu thẳng
đứng ở vị trí điểm C( C nằm giữa A
và B hoặc B nằm giữa hai diểm A
GV: hớng dẫn từng bớc.
và C).
*Bớc 3: - Em thứ nhất ra hiệu.
HS: ở dới lớp quan sát
- Em thứ hai đứng chỉnh cọc sao cho
em thứ nhất không nhìn thấy cọc tiêu ở B và C
khi đó ta đợc 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
3. Tiến hành thực hành.
Hoạt động3( 20'):Thực hành ngoài sân.
- HS đợc phân công thực hành theo
GV: Chọn địa điểm trên sân để phân
nhóm( mỗi nhóm 3 em).

công
- GV hớng đẫn cách thực hành
các nhóm thực hành.
- HS các nhóm thực hành theo địa điểm đã đHS: Thực hành theo nhóm
ợc phân công theo 3 bớc trên, 2 em thực hành
GV: Quan sát các nhóm thực hành.
một lần, 1 em quan sát.
Hoạt động4( 10):Kết thúc
4. Kết thúc thực hành:
HS: thu dọn đồ dùng và viết kết quả bài
- Các nhóm viết báo cáo kết quả thực hành
thực hành.
GV: Nhận xét chung buổi thực hành của của nhóm vào giấy.
HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ
từng nhóm, toàn lớp.
Tính chất 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
c. Cng c-luyn tp(5')
-nờu tớnh cht
d.Hớng dẫn học sinh t hc ở nhà:( 1')
Chuẩn bị dụng cụ : cọc tiêu, dây, cây trồng.
Gi sau tiếp tục thực hành.
Ngy son: 23/09/2016
Ngy dy: 24/09/2016
Tiết 5 Thực hành : trồng cây thẳng hàng ( tiếp)
A. Mục tiêu:
*Kiến thức: Học sinh nắm đợc điểm nằm giữa hai điểm trên thực tế
*Kĩ năng: Học sinh biết chôn cọc rào giữa hai cột mốc A và B bằng cọc tiêu.
*Thái độ : Rèn ý thức nghiêm túc và tự giác trong giờ thực hành.
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph..

b. Chun b ca HS: Thc thng, sgk
3. Tin trỡnh bi dy :
a.Kiểm tra bài cũ(9')
b. Ni dung dy hc Bài mới:
GV: SGK, dụng cụ thực hành.
HS: cọc tiêu, điểm A,B, C
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
1.Nhiệm vụ :
a/ chôn cọc rào nằm giữa hai cột mốc A và B.
Hoạt động 1( 1'):Thông báo nhiệm vụ
b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cột
mốc A và B.
GV: Giới thiệu nhiệm vụ thực hành .
Kiêm tra dụng cụ thực hành
2. Hớng dẫn thực hành:
* Bớc 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại hai điểm
Hoạt động 2(5'):Hớng dẫn thực hành
A và B.
GV: gọi hs nhắc lại các bớc thực hành
* Bớc 2:
- Em thứ nhất đứng ở vị trí điểm A.
HS lên bảng thực hành mẫu
- Em thứ hai cắm cọc tiêu thẳng đứng ở vị
trí điểm C( C nằm giữa A và B hoặc B nằm
GV: hớng dẫn từng bớc.
giữa hai diểm A và C).
*Bớc 3:
HS: ở dới lớp quan sát
- Em thứ nhất ra hiệu.

- Em thứ hai đứng chỉnh cọc sao cho em thứ
nhất không nhìn thấy cọc tiêu ở B và C khi đó
ta đợc 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

Hoạt động3( 26'):Thực hành ngoài vờn
rau.
GV: Chọn địa điểm trên sân để phân công
các nhóm thực hành.
HS: Thực hành theo nhóm
GV: Quan sát, hd các nhóm thực hành.

3. Tiến hành thực hành.
- HS đợc phân công thực hành theo
nhóm( mỗi nhóm 5 em).
- GV hớng đẫn cách thực hành
- HS các nhóm thực hành theo địa điểm đã đợc phân công theo 3 bớc trên, sau đó trồng cây,
mỗi em thực hành 1 lần
4. Kết thúc thực hành:
- Các nhóm viết báo cáo kết quả thực hành
của nhóm vào giấy.
HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ

Hoạt động4( 10):Kết thúc
HS: thu dọn đồ dùng và viết kết quả bài
thực hành.
GV: Nhận xét chung buổi thực hành của

từng nhóm, toàn lớp.
c. Cng c-luyn tp(5')
-nờu tớnh cht
d.Hớng dẫn học sinh t hc ở nhà:( 1')
Tính chất 3 điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
IV.Hớng dẫn học ở nhà:( 1')
- Xem lại một số bài tính nhanh, tính nhẩm các phép tính về số tự nhiên
Thực hành trồng rau( mỗi hs một luống)
Ngy son: 30/09/2016
Ngy dy: 01/10/2016
Tiết 6
Tia
A.Mục tiêu:
*Kiến thức:- Học sinh hiểu đợc khái niệm về tia và hình ảnh của tia.
- Hiểu đợc thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
*. Kĩ năng: - Học sinh biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia.
- Biết phân loại hai tia chung gốc, Rèn luyện kĩ năng vẽ tia
*. Thái độ:, phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, cẩn thận trong vẽ hình.
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph..
b. Chun b ca HS: Thc thng, sgk,bút mu
3. Tin trỡnh bi dy :
a.Kiểm tra bài cũ(9')
b. Ni dung dy hc Bài mới:
Hoạt động 1:
GV treo bảng phụ bài 21 sgk ; 1 HS lên bảng điền vào chỗ trống
II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 2(15') : Tia gốc O
GV: Lấy 1 điểm trên đờng thẳng, đặt

tên cho điểm( điểm O) và hỏi:
Đờng thẳng xy bị điểm O chia ra
làm mấy phần, là những phần nào?
GV: Dùng phấn màu đỏ tô phần đờng
thẳng x. Giới thiệu: về tia gốc O(Ox
HS: Vẽ vào vở theo GV làm trên bảng.
-Dùng bút khác màu tô đậm phần
đờng thẳng Ox
-Một HS lên bảng dùng phấn màu
vàng tô đậm phần đờng thẳng Oy
rồi nói tơng tự theo ý trên.
GV: Cho Đọc định nghĩa trong SGK
GV: Giới thiệu tên của hai tia là Ox, tia
Oy
Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở
điểm O, không bị giới hạn về phía x
GV:Khi đọc hay viết tia ta phải đọc
(viết) tên gốc trớc
8

1.Tia:

x

Nội dung
.
0

y


- Đờng thẳng xy
- Lấy điểm O trên đờng thẳng xy
- điểm O chia đờng thẳng xy ra làm 2 phần

* Khái niệm: (SGK/ 111) : in nghiêng
Ta có tia Ox và tia Oy, khi đọc hay viết ta
đọc ( hay viết ) tên gốc trớc.
- Tia Ox, tia Oy còn gọi là nửa đờng thẳng
Ox, nửa đờng thẳng Oy.
Tia Ax
.
A
x
Bài 25(SGK/112): Cho 2 điểm A và B
Hãy vẽ

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

Cho HS làm bài tập 25.
GV: Vẽ hình
Đọc tên các tia trên hình

+Đờng thẳng AB.
+Tia AB

m


+ Tia BA.

y
O
x
Hai tia Ox,Oy trên hình có đặcđiểm gì?
*Hoạt động 3(12'): Hai tia đối nhau
GV : Quan sát và nói lại đặc điểm của
hai tia Ox, Oy trên
GV: Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau
-Hai tia Ox và Om trên hình 2 có là
hai tia đối nhau không?
Một HS khác đọc nhận xét trong SGK
- Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ từng
tia trên hình
-Tia Ox và Om không đối nhau vì không
thoả mãn ĐK 2
GV: Yêu cầu HS làm ?1
Quan sát hình vẽ rồi trả lời
x
A
B
y
GV: Nhận xét và ghi kết quả lên bảng.
*Hoạt động 4(7'): Hai tia trùng nhau
GV: Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB rồi
dùng phấn vàng vẽ tia Ax
Hai tia Ax, AB có đặc điểm gì?
HS : QSát hình, trả lời
Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 ?

GV giới thiệu hai tia phân biệt
-Yêu cầu HS làm ?2 SGK
y
B .
O

A

x

A

A
.
B

B

B

.

A

2. Hai tia đối nhau:
x
o
y
* Hai tia Ox và Oy chung gốc O và tạo
thành đ.thẳng gọi là hai tia đối nhau.

+Hai tia Ox&Oy là hai tia đối nhau khi
-Hai tia chung gốc(1)
- Hai tia tạo thành một đờng thẳng(2)
Nhận xét: ( SGK/ 112)
Vẽ hai tia Bm và Bn đối nhau.
.
n
B
m
Trênđờng thẳng xy lấy hai điểm A và B
.
.
x
A
B
y
a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không
thoả mãn yêu cầu (1)
b)Các tia đối nhau: Ax & Ay ; Bx & By
3.Hai tia trùng nhau:
.
A

.
B

x

Hai tia Ax, AB có:
- Chung gốc

-Tia này nằm trên tia kia
* Chú ý: SGK/ 112
hình vẽ 30 trong SGK
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì
không chung gốc
c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì
không tạo thành một đờng thẳng

c. Cng c-luyn tp(5')
-nờu tớnh cht
d.Hớng dẫn học sinh t hc ở nhà:( 1')
Nắm vững khái niệm tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- Làm bài tập 23; 24; 25 (SGK/ 113)

Tiết 7 :

Đoạn thẳng

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng

Ngy son: 07/10/2016
Ngy dy: 08/10/2016


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

A. Mục tiêu:
* Kiến thức :
Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng

Hình ảnh đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đ.thẳng, đoạn thẳng cắt tia
*Kỹ năng:
Biết nhận dạng & vẽ đoạn thẳng
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đg thẳng.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph..
b. Chun b ca HS: Thc thng, sgk,bút mu
3. Tin trỡnh bi dy :
a.Kiểm tra bài cũ(9')
b. Ni dung dy hc Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
GV : Cho 2 điểm A,B. Hãy vẽ :
a) Đờng thẳng AB
b) Tia AB
c) Tia BA
- đ.thẳng AB khác tia AB ở điểm nào ?
HS : 1 lên bảng trình bầy
Các hs còn lại làm bài độc lập.
GV : Chữa, nhấn mạnh sự khác nhau giữa đt
và tia.
Hoạt động 2: 5
Tiếp cận định nghĩa
GV: Trình bầy cách vẽ
1.Vẽ hai điểm A và B
2. Đặt mép thớc thẳng đi qua 2 điểm
A, B. Dùng bút vạch theo mép thớc
từ A đến B ta đựơc đoạn thẳng AB
HS : Dới lớp cùng vẽ
GV: Đoạn thẳng AB là hình gồm bn điểm?

những điểm này ở vị trí nh thế nào? (Với 2
điểm A & B )
? Đoạn thẳng AB là hình nh thế nào?
Hoạt động 3: 18
Hình thành định nghĩa
HS : Phát biểu ĐN đoạn thẳng AB.
GV: Nhấn mạnh cách vẽ ( rõ 2 mút),
đọc đoạn thẳng GV: Củng cố đn bằng bt
33, 35
Treo bảng phụ nd bt, gọi hs đứng
tại chỗ trả lời.
GV: Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng?
Hãy gọi tên các đoạn thẳng đó.
HS : Trả lời
Hoạt động 48: Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng.

Nội dung
a)

A

b)

B

A

B


B

A

c)

1. Đoạn thẳng AB là gì:

A

B

a) Định nghĩa: (SGK/ 114)
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, B và
tất cả các điểm nằm giữa A và B
+ Đoạn thẳng AB còn gọi là đ.thẳng BA
+ A ; B là 2 mút (2 đầu) của đoạn thẳng.
Bài tập 33
Bài tập 35: đáp án d
Bài tập: Cho hai điểm M ; N
- Vẽ đg thẳng MN
- Lấy điểm E thuộc đờng thẳng MN.
M
N
E
Có 3đoạn thẳng: MN, NE, ME.
*Nhận xét: đoạn thẳng là một phần của đờng
thẳng chứa nó.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt
đờng thẳmg.

* Đoạn thẳng AB
cắt đoạn thẳng CD
tại giao điểm I.
Đoạn thẳng AB
A
cắt tia Ox tại
g.điểm K
y
x
Đoạn thẳng AB
cắt đờng thẳng
B
xy tại điểm H
C

B

A

GV: Treo bảng phụ gọi HS nhận dạng một
số trờng hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau,
đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đờng
thẳng.

D

A

O


x

B

10

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

c. Cng c-luyn tp(5')
đờng thẳng

GV: đờng thẳng, tia, đoạn thẳng khác
nhau ntn?
HS: Nhớ lại kt cũ , kết hợp, trả lời.
GV: Biểu diễn bằng sơ đồ.
GV : Cho HS đọc và trả lời yêu cầu
Bài 36 (SGK - 116)
HS : Thực hiện

(k có giới hạn)

TiA

đoạn thẳng

g.hạn
( G hạn tại 2 mút)

Bài( 36
: tại điểm gốc)
a) Đờng thẳng a không đi qua mút đt nào
b) Đờng thẳng a cắt 2 đoạn : AB & AC
c) Đờng thẳng a không cắt đoạn BC

d.Hớng dẫn học sinh t hc ở nhà:( 1')
- Nắm đợc khái niệm đoạn thẳng; Hình ảnh đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn
thẳng cắt đ.thẳng,đoạn thẳng cắt tia
- Làm bài tập 34, 37 ; 39/116 SGK; Bài 31; 32 SBT

Tiết 8
Độ dài đoạn thẳng

Ngy son: 14/10/2016
Ngy dy: 15/10/2016

I. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Học sinh biết độ dài đoạn thẳng là gì?
* Kĩ năng : - Biết sử dụng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng.
Biết so sánh hai đoạn thẳng.
*Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph..
b. Chun b ca HS: Thc thng, sgk,bút mu
3. Tin trỡnh bi dy :
a.Kiểm tra bài cũ(9')
b. Ni dung dy hc Bài mới:
GV: Thớc thẳng có chia khoảng;
HS: Thớc thẳng có chia khoảng; Một số loại thớc đo độ dài mà em có.

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: 5'
Tiếp cận khái niệm độ dài đ. thẳng
GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng

Nội dung


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

GV yêu cầu HS trả lời:
- Đoạn thẳng AB là gì?
Gọi hai HS lên bảng thực hiện:
- Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên
- Đo đoạn thẳng đó
- Viết kết quả đo
- GV yêu cầu 1 HS nêu cách đo
Hai HS thực hiện trên bảng
- Cả lớp làm ra nháp
Hoạt động 2( 15'): Đo đoạn thẳng
GV: Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì?
HS: Trả lời
- GV giới thiệu một số loại thớc
GV:Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó.
- Nêu rõ cách đo?
GV: Vẽ đoạn thẳng MN
HS: lên bảng thực hành đo đoạn MN.

* Cho hai điểm A; B ta có thể xác định
ngay khoảng cách AB. Nếu A B ta nói

khoảng cách AB = ?
* Khi có một đoạn thẳng thì tơng ứng với
nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó là số dơng
hay số âm?
GV nhấn mạnh: (NX SGK-117)
- Độ dài và k/cách có khác nhau ko ?
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác
nhau nh thế nào?
GV: Yêu cầu HS đo độ dài cuốn vở, rồi
đọc kết quả
Hoạt động 3 (11')
So sánh hai đoạn thẳng
- Thực hiện đo độ dài chiếc bút chì và bút
bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài
bằng nhau không?
- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh
Nh thế nào?
- GV vẽ hình 40 lên bảng
- Cho HS làm ?1 SGK
Một HS đọc kết quả
- Làm bài tập 42 SGK

Yêu cầu HS làm ?2
- Một HS đọc kết quả
HS làm ?3 . Gọi HS đọc kết quả

Độ dài đoạn thẳng AB là : ....
Kí hiệu: AB = ...

1. Đo đoạn thẳng:

a) Dụng cụ đo
- Thớc thẳng có chia khoảng
- Thớc cuộn, thớc gấp, thớc xích
b) Cách đo:
+ Đặt cạnh của thớc đi qua hai điểm A; B,
sao cho vạch số 0 trùng với điểm A
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên
thớc, chẳng hạn vạch 56mm, ta nói:
- Độ dài AB (hoặc độ dài BA) bằng 56mm
kí hiệu: AB = 56 mm
Hoặc BA = 56 mm
- Hoặc Khoảng cách giữa hai điểm A
và B bằng 56 mm
- Hoặc A cách B một khoảng bằng
56 mm
* Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng là một số
dơng, khoảng cách có thể bằng 0.
Khi điểm A B thì độ dài đoạn thẳng AB
=0
-Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng
là một số.
3. So sánh hai đoạn thẳng

Kí hiệu: AB = CD
EG > CD
Hay AB < EG
E F = GH ( = 2 cm);
AB = IK ( 3 cm) ;
CD = 4 (cm) do đó CD > E F ( 4 > 2)
Bài tập 42( SGK/119)

AB = AC = 3(cm)
Bài 43(SGK -119)
AC < AB < BC
?2
Thớc dây, thớc gấp, thớc xích.
?3
1 inh sơ = 2,54 cm = 25,4 mm

c. Cng c-luyn tp(5')
GV : Yêu cầu HS làm bài 43-SGK
HS : Suy nghĩ, trả lời
12

Bài 43(SGK -119)
AC < AB < BC

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

GV : Câu nói Đờng từ nhà em đến
trờng là 800 m tức là khoảng cách
từ nhà em đến trờng là 800m
câu này nói đúng hay sai?
HS : Trả lời

Câu này nói sai, vì đờng từ nhà em đến tờng không thẳng.

d.Hớng dẫn học sinh t hc ở nhà:( 1')

-Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo độ dài đoạn thẳng,
cách so sánh hai đoạn thẳng.
- Làm bài tập 40, 44, 45/ SGK

Ngy son: 20/10/2016
Ngy dy: 21/10/2016

Tiết 9
Khi nào thì AM + MB = AB?
A. Mc tiờu:
*Kin thc: Hc sinh hiu nu im M nm gia hai im A v B thỡ AM + MB = AB
*k nng:- Hc sinh nhn bit mt im nm gia hay khụng nm gia hai im khỏc.
- Bc u tp suy lun dng : Nu cú a + b = c v bit hai trong ba s a; b; thỡ suy ra s th ba.
*Thỏi :- Giỏo dc tớnh cn thn khi o cỏc on thng v khi cng cỏc di.
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph,thc cun..
b. Chun b ca HS: Thc thng, sgk
3. Tin trỡnh bi dy :
a.Kiểm tra bài cũ(9')
b. Ni dung dy hc Bài mới:
Hoạt động của gv-hs
Hoạt động 1(20')
Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và
MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
GV: Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra
A
M
B
.
.

.
.
.
.
A
M
B
b) Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên?
c) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ
d) So sánh độ dài AM + MB với AB?
- Một HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra trên
bảng.
- Cả lớp làm vào vở nháp
Rút ra nhận xét.
(Đ/S: H1: AM = 2cm MB = 3cm
H2: AM = 1,5cm MB = 3,5cm
AM + MB = AB)
GV: Nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức:
Cho điểm K nằm giữa hai điểm M; N thì ta có
đẳng thức nào?
- HS trả lời và vẽ hình vào vở
MK + KN = MN
GV nêu yêu cầu:
1) Vẽ ba điểm thẳng hàng A; M; B, biết M không
nằm giữa A và B.
Đo AM; MB; AB?

Nội dung
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng
AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB

Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B
A
M
B
a) .
.
.
AM = 2cm ; MB = 3cm
AM + MB = AB.
b) .
.
.
A
M
B
AM = 1,5cm MB = 3,5cm
AM + MB = AB
* Nhận xét1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm
A và B thì:
AM + MB = AB

* Nhận xét 2: Nếu điểm M không nằm giữa

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017
2) So sánh AM + MB với AB. Nêu nhận xét?
Kiểm tra bài làm của HS ( Đối với cả hai trờng
hợp về vị trí của điểm M)

- Kết hợp cả hai nhận xét trên ta có:
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
AM + MB = AB
HS đọc và ghi NX của phần đóng khung
SGK/120.
GV: Củng cố nhận xét bằng VD trong SGK/120
GV: Hớng dẫn HS cách trình bày bài giải toán
hình
- HS làm VD trong SGK/120 vào vở

GV: Tro bảng phụ ghi nội dung bài 46; 47 SGK
HS: Hoạt động nhóm bài 46; 47 SGK
GV: Nhận xét cách trình bày bài giải của các
nhóm
Tuyên dơng nhóm là tốt
- GV nêu câu hỏi:
1) Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy
đoạn thẳng mà biết đợc độ dài của cả ba đoạn
thẳng?
HS - Ta chỉ cần đo hai đoạn thẳng thì biết đợc độ
dài của cả ba đoạn thẳng
2) Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N
đối với A và B?
HS: N nằm giữa A và B
Hoạt động 2: (5')Một vài dụng cụ đo khoảng
cách giữa hai điểm trên mặt đất
GV: Để đo độ dài một đoạn thẳng hoặc khoảng
cách giữa hai điểm ta thờng dùng những dụng cụ
gì?
HS: nêu một số dụng cụ: Thớc thẳng, thớc cuộn

c. Cng c-luyn tp(5')
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau
-Bài tập : Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao
AM + MN + NP + PB = AB

-HS đọc đề , phân tích đề rồi giải
GV? áp dụng bài toán trên ta thấy: Trong thực
tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B
khá xa nhau, ta phải làm nh thế nào?
- Để đo độ dài lớp học hay kích thớc sân trờng
em làm nh thế nào? Có thể dùng dụng cụ gì để
đo?
HS -Đặt thớc đo liên tiếp rồi cộng các độ dài
lại
GV? Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm
có nằm giữa hai điểm khác hay không?(Đây
chính là dấu hiệu nhận biết 1 điểm có nằm giữa
2 điểm còn lại hay ko)
- Bài tập: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
trong ba điểm A; B; C
a) Biết độ dài AB = 4 cm; AC = 5 cm;
BC = 1 cm?
b) Biết AB = 1,8 cm; AC = 5,2 cm;
BC = 4 cm?
- Yêu cầu HS nhắc lại nx vừa học

hai điểm A và B thì:
AM + MB AB
* Nhận xét: (Bảng phụ)
VD: Cho điểm M nằm giữa A và B. Biết AM =

3cm, AB = 8cm. Tính MB?
Bài giải
Vì M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB
thay AM = 3cm; AB = 8cm ta đợc
3 + MB = 8
MB = 8 - 3
MB = 5 (cm)
Vậy MB = 5(cm)
Bài 46/121 SGK
Bài 47/ 121

Điểm M nằm giữa hai điểm E và F
nên EM + MF = EF
Thay EM = 4cm ; EF = 8cm . ta đợc
4 + MF = 8
MF = 8 - 4
MF = 4(cm)
Vậy MF = 4(cm)
Hai đoạn thẳng EM ; MF có cùng độ dài nên
EM = MF (= 4cm)
2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai
điểm trên mặt đất
Thớc thẳng, thớc cuộn, thớc chữ A

Bài tập 1:

Giải:
Theo hình vẽ ta có
N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm

giữa A và B
AN + NB = AB
M nằm giữa A và N nên
AM + MN = AN
P nằm giữa N và B nên
NP + PB = NB
Từ đó suy ra
AM + MN + NP + PB = AB

Bài tập 2
a) AB + BC = AC ( Vì 4 + 1 = 5)
B nằm giữa A và C
b) AB + AC BC (vì 1,8+5,2 4)
AB + BC AC (vì 1,8+ 4 5,2)
AC + BC AB (vì 5,2 + 4 1,8)
Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn
lại trong ba điểm A,B,C

d.Hớng dẫn học sinh t hc ở nhà:( 1')
- Làm bài tập 46, 49/121 SGK
14

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017
- Bài 44 đến 47 SBT
- Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngợc lại

Ngy son: 27/10/2016

Ngy dy: 28/10/2016
Tiết 10

Luyện tập

A. Mục tiêu:
* Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua
một số bài tập
* Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm
khác.
*Thái độ: - Bớc đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán, vẽ hình .
2. Chun b ca GV v HS:
a.Chun b ca GV: Phn mu, thc thng.bng ph,+ỏp ỏn kim tra 15'..
b. Chun b ca HS: Thc thng, sgk,bút mu
3. Tin trỡnh bi dy :
Kiểm tra 15
Trên đờng thẳng a , lần lợt lấy các điểm A; B ; C theo thứ tự đó sao cho
AB = 6cm ; BC = 3cm
a/ Theo hình vẽ :
- Nêu tên các đoạn thẳng
- Nêu tên các tia đối nhau gốc B
- Nêu tên các tia chung nhau gốc A
- Nêu tên các điểm nằm cùng phía đối với C
b/Tính độ dài đoạn thẳng AC
Đáp án :
Câu a: ( 5điểm - Mỗi nội dung sau đúng cho 1 điểm )
- Vẽ hình đúng
- Các đoạn thẳng : AB; AC; BC
- Các tia đối nhauB: BA; BC
- Các tia chung nhau gốc A: AB; AC

- Các điểm nằm cùng phía đối với C : A; B
Câu b: ( 5 điểm )
Ta có B nằm giữa A và C nên
AB + BC = AC
Thay AB = 6cm ; BC = 3cm đợc AC = 6 + 3 = 9 ( cm )
II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 2(20'): Luyện các bài tập
1.Dạng bài tập nếu M MA+ MB = AB
dạng: Nếu M MA + MB = AB
Bài 49(SGK/ 121):
GV treo bảng phụ ghi đầu bài.
Gọi hs đọc to, rõ đề bài trong sgk
- HS quan sát đề bài và phân tích đề

Giải:
a) M nằm giữa A và B
- GV dùng bút màu gạch chân những ý
đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng AM + MB = AB (theo nhận xét)
phụ.
AM = AB BM (1)
Hai HS lên bảng làm hai ý a,b.
N
nằm giữa A và B
HS1:làm ý a
HS2 làm ý b
AN + NB = AB (theo nhận xét)
GV cùng HS chấm chữa ý a
- GV yêu cầu một HS khá chấm chữa ý b

cho bạn. HS cả lớp nhận xét đánh giá bài
làm của cả hai bạn lên bảng.
HS :Đọc to đề bài
- Một HS khác phân tích đề bài trên bảng
phụ (dùng bút khác màu để gạch chân các

BN = AB AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN
b) HS tự trình bày.
Bài 51(SGK/122):

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

ý)
- Giải bài theo nhóm trong thời gian 7
phút. Sau đó đại diện một nhóm lên trình
bày.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
GV có thể lấy bài của hai nhóm tiêu biểu ( Giải:
nhóm làm đúng, đủ, nhóm làm thiếu hoặc
TA + AV = VT ( 1 + 2 = 3)
sai sót ) để cùng HS chấm chữa.
nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
GV: Đọc đề bài.
Gọi hs xác định.
HS: Vẽ hình xác định.

Hoạt động 3 (14)
Luyện các bài tập dạng M không nằm
giữa A và B MA + MB AB
GV: Đọc đề bài.
Gọi hs xác định.
HS: Độc lập làm bài.

Bài 47(SGK/ 122)
a) Điểm C nằm giữa hai điểm A; B
b) Điểm B nằm giữa hai điểm A; C
c) Điểm A nằm giữa hai điểm B; C
2.Dạng bài tập M không nằm giữa A và B
MA + MB AB
-Bài 48/SBT
a) Theo đầu bài AM = 3,7 cm;
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm
3,7 + 2,3 5
AM + MB AB
M không nằm giữa A; B
2,3 + 5 3,7
BM + AB AM
B không nằm giữa A; M
3,7 + 5 2,3
AM + AB MB
A không nằm giữa M; B
Trong ba điểm A; B; M không có điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại
b) Theo câu a không có điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại, tức là ba điểm A; M; B
không thẳng hàng.


c. Cng c-luyn tp(5')
-nờu tớnh cht
d.Hớng dẫn học sinh t hc ở nhà:( 1')
- Học kĩ lý thuyết
- Làm các bài tập 44; 45;SBT

Ngy son: 03/11/2016
Ngy dy: 04/11/2016
TIT 11: V ON THNG CHO BIT DI
I: MC TIấU:
- Kin thc: HS nm vng trờn tia ox cú mt im v ch mt im M sao cho
OM = m (n v di) (m > 0)
+ Trờn tia ox, nu OM = a, ON = b, v a< b thỡ nm gia O, N
- K nng: Bit ỏp dng cỏc kin thc trờn gii BT
- Thỏi : Giỏo dc tớnh cn thn, o, t im chớnh xỏc
II- PHNG TIN THC HIN
16

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017

- GV: Giỏo ỏn, sgk, ti liu tham kho
- Thc thng, bng ph, phn mu, compa.
- HS: Thc thng cú chia khong cỏch, v ghi, SGK, thc thng compa
CCH THC TIN HNH Mụ t trc quan
- GV: Hng dn hs t hc
III: TIN TRèNH DY HC

A-n nh t chc: (1)
B. Kim tra: (7)
- HS1: Nu im M nm gia 2 im A.B thỡ ta cú ng thc no ? Trờn 1 ng
thng v 3 im V, A,
T sao cho AT = 10cm ; VA = 20 cm, VT = 30cm. Hi im
no nm gia 2 im cũn li ?
- T bi KT gv t v vo bi mi : V on thng OM = a cm trờn tia OX nh th
no ?
C. Bi mi:
Hoạt động của gv- hs
1) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì ta có đẳng thức nào?
2) Chữa bài tập 51 SGK/122
Một HS lên bảng trả lời và làm bài tập
*Em hãy mô tả cách vẽ đoạn thẳng
TA = 10 cm trên một đờng thẳng đã cho.
GV: Vậy để vẽ đoạn thẳng AM = a cm trên
tia Ox ta làm thế nào?
HS đọc SGK trong 3 phút mục 1(ví dụ1).
Hoạt động 2: 15
Vẽ một đoạn thẳng trên tia
HS đọc SGK trong 3 phút mục 1(ví dụ1).
GV: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai
mút của nó.ở ví dụ 1 mút nào đã biết, cần
xác định mút nào?
HS : Mút O đã biết,cần xác định mút M
GV: Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng dụng
cụ nào? Cách vẽ nh thế nào?
HS: nêu cách vẽ và thực hành vẽ


Bài 51 SGK/122

Nội dung

.
Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví du1:
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm

*Cách 1:( Dùng thớc có chia khoảng)
- Đặt cạnh của thớc trùng tia Ox, sao cho
vạch số 0 trùng gốc O.
- Vạch 2 cm của thớc ứng với một điểm trên
tia, điểm ấy chính là điểm M.

GV : Nêu cách 2
HS đọc nhận xét trong SGK/ 22
Sau khi thực hiện 2 cách xác định điểm
M trên tia Ox, em có nhận xét gì?
HS đọc nhận xét trong SGK/ 22
GV nhấn mạnh
GV:Nêu VD2
GV: đầu bài cho gì? Yêu cầu gì?
HS: đọc SGK trong 5 phút và nêu lên cách
vẽ
Hai HS lên bảng thao tác vẽ( GV bổ
sung nếu cần)

*Cách 2:Có thể dùng com pa và thớc thẳng

Nhận xét : SGK/ 22

GV:Trong thực hành nếu cần vẽ một đoạn
thẳng có độ dài lớn hơn thớc thì ta làm thế
nào?

y
C
D
Vẽ đoạn thẳng CD = AB ( bằng com pa)
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Ví du:
Trên tia Ox vẽ OM = 2 cm ON = 3 cm

Hoạt động 3: 15
Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
HS:

*Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn
thẳng CD sao cho CD = AB.
Cách vẽ:
Vẽ đoạn thẳng AB
A

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng

B


Giỏo ỏn Hỡnh Hc 6 Nm hc 2016 - 2017


*Một HS đọc đầu bài VD trong mục 2
Giải
*Một HS lên bảng thực hiện VD ( cả lớp
vẽ vào vở)
GV:Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng một
M nằm giữa O và
tia có chung một mút là gốc tia ta có nhận N( vì 2cm < 3cm )
xét gì về vị trí của ba điểm (đầu mút của
các đoạn thẳng)?
Nhận xét: SGK/123
Vậy: Nếu trên tia Ox có OM = a; ON = b; Nếu trên tia Ox có OM = a; ON = b;
0 < a < b thì ta kết luận gì về vị trí các
0 < a < b M nằm giữa O và N.
điểm O; N; M.
GV:Với ba điểm A; B; C t. hàng:AB = m;
AC = n và m < n ta có kết luận gì?
c. Cng c-luyn tp(5')
Có mấy cách vẽ một đoạn thẳng? nêu cách vẽ?
GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình . HS cả lớp
làm vào vở.
Nhận xét, đánh giá.

Bài 1:
Trên tia Ox
vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm
ON = 3 cm

d.Hớng dẫn học sinh t hc ở nhà:( 1')
- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài( dùng thớc, dùng com pa)

- Làm bài tập: 53; 57; 58; 59 / SGK
- Bài 52; 53; / SBT
Ngy son: 10/11/2016
Ngy dy: 11/11/2016
TIT 12: TRUNG IM CA ON THNG
I: MC TIấU:
- Kin thc: HS trung im ca on thng l gỡ?
- K nng: Bit ỏp dng cỏc kin thc trờn nhn bit c mt im l trung
im ca 1 on thng.
- Thỏi : Giỏo dc tớnh cn thn, o, v. gp. chớnh xỏc
II- PHNG TIN THC HIN
- GV: Giỏo ỏn, sgk, ti liu tham kho
- Thc thng, bng ph, phn mu, compa.
- HS: Thc thng cú chia khong cỏch, v ghi, SGK, thc thng compa
III- CCH THC TIN HNH Mụ t trc quan
- GV: Hng dn hs t hc
IV: TIN TRèNH DY HC
A-n nh t chc:(1)
B. Kim tra bi c : (4)
- HS 1: : Trờn tia Ax v AM = 20 cm AB = 40 cm
So sỏnh AM v MB
- C lp cựng lm: Trờn tia Ax v AM = 2 cm AB = 4 cm
- GV cho HS nhn xột. ỏnh giỏ v cho im
- GV hng dn HS ti khỏi nim ntrung im on thng
- So sỏnh AM v MB: AM = MB M cỏch u AB
18

GV: Nguyn Phng Li Trng THCS Thanh Hng



Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

- Nhận xét vị trí của M đối với A, B : M nằm giữa A, B Vậy M là trung điểm của AB
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Trung điểm M của đoạn thẳng AB
là điểm ntn? (16’)
- HS nêu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng
- Cả lớp ghi định nghĩa vào vở
- GV? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M
phải thoả mãn điều kiện gì?
- Có M nằm giữa A, B thì có đẳng thức nào?
- Tương tự M cách đều A, B thì có đẳng thức nào?
- GV lưu ý: M còn gọi là trung điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB
- HS làm bài tập 60 - sgk/125
- GV ghi đề bài trên bảng phụ
- HS đọc đề cả lớp theo dõi
- GV? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình
- Cả lớp vẽ vào vở
- GV gọi HS trả lời miệng
- GV trình bày bài giải mẫu
- GV: Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?
Có mấy điểm nằm giữa 2 mút của nó?
- GV cho đoạn thẳng EF ( Chưa rõ độ dài) Hãy vẽ
trung điểm K của nó?
- Em định vẽ ntn?
- Việc đầu tiên ta làm ntn?
* Hoạt động 2: (10’)

- GV giới thiệu VD
- Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn
thẳng AB?
- GV yêu cầu HS nói rõ cách vẽ theo từng bước
+ Cách 1: ……
+ Cách 2: HS tực đọc sgk. xác định trung điểm
đoạn thẳng bằng cách gấp giấy.
+ Cách 3: GV hướng dẫn miệng

Hoạt động 3) Luyện tập (8’)
- HS làm bài ?: Hãy dùng một sợi dây để chia 1
thanh gỗ thẳng thành 2 phần dài bằng nhau? Chỉ
rõ cách làm?
- HS trình bày cách làm và thực hành
- GV uốn nắn sai sót

Nội dung kiến thức cơ bản
1) Trung điểm của đoạn thẳng
Đ/N: (sgk - 124)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ M nằm giữa A, B
M cách đều A, B
⇔ MA + MB = AB
MA = MB
* Bài 60/ sgk
0

A

x

a) A, B ∈ tia 0x ; 0A < 0B
⇒ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b) A nằm giữa hai điểm O và B ( theo
a)
⇒ OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2 ( cm)
⇒ OA = AB ( vì = 2 cm )
c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB
vì theo câu a, b ta có :
A nằm giữa O, B OA = AB
2) Cách vẽ trung điểm của đoạn
thẳng:
VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng
AB (cho trước)
+ Cách 1: Dùng thước thẳng có chia
khoảng
B1: Đo đoạn thẳng
B2: Tính MA = M B =

AB
2

B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với đôộ
dài MA ( Hoặc MB)
+ Cách 2: Gấp giấy (sgk/125
+ Cách 3: Gấp dây
3) Luyện tập
Bài 1:

1- M là trung điểm của đoạn thẳng AB
⇔ M nằm giữa A, B
MA = MB
2- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thì MA = M B =
Bài 2: Bài 63 (sgk)

GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương

B

AB
2


Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi
AI + IB = AB và IA = IB
Bài 2: Bài 63 (sgk)

IA = IB =

AB
2

Bài 3: Bài 61 (sgk)
x

Bài 3: Bài 61 (sgk)


A

O

B

- Điểm O là gốc chung của 2 tia đối
nhau ox và ox'. Điểm A nằm trên tia Ox
điểm B ∈ tia Ox' nên O nằm giữa A, B
Ta có : OA = OB (= 2 cm)
Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng
AB

D - Củng cố: (5’)
- GV treo bảng phụ ghi đề bài
+ Bài 1: điền từ thích hợp vào ô trống… để được kiến thức cần ghi nhớ
- GV gọi HS lên bảng điền
E - Hướng dẫn HS về nhà (1’)
- Thuộc hiểu kỹ các kiến thức của bài
- Làm bài tập : 62. 64. 65. sgk và 59. 62 sbt
- Ôn tập và trả lời các câu hỏi trong sgk và bài tập trang 126; 127 để giờ sau ôn tập
chương

Ngày soạn: 18/11/2016
Ngày dạy: 19/11/2016
TIẾT 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I: MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung
điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

- Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ
đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
- Thái độ: Từ những khái niệm đầu tiên về hình học, HS làm quen với tư duy hình
học, gây được hứng thú học bộ môn hình học.
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
- HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV: Hướng dẫn hs ôn luyện , vấn đáp
HS: Hoạt động tích cực.
IV: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A-ổn định tổ chức: (1 phút)
B. Kiểm tra: (7 phút)
- HS 1: Có mấy cách đặt tên cho một đường thẳng, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ
- HS 2: + Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng
+ Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng
+ Trong 3 điểm đó , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
20

x'

GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương


Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

+ Hãy viết đẳng thức tương ứng
- HS 3: Cho 2 điểm M, N
+ Vẽ đường thẳng aa' đi qua 2 điểm đó

+ Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa' tại trung điểm I của đoạn thẳng MN.
trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình, một số cặp tia đối nhau?
- Cả lớp làm bài vào vở, nhận xét bài giải trên bảng
- GV đánh giá cho điểm
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: (7 phút) Đọc hình
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình
* Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết
- GV chỉ vào từng hình và gọi HS nêu
những gì?
các kiến thức qua hình vẽ.
- GV bổ sung uốn nắn
a
a
m
A B
C
.C
n
\ B .
. .
.
.
.
I
b
A
A

B
x
.o

.
.
y
A m B
( m > 0)

B
A

A

M
.

B A \\ . \\ B
0

y
* Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để
*Hoạt động 2: (5 phút) Điền vào ô
được câu đúng
trống
a) Trong ba đỉểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ

b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm
trống, mỗi em điền một câu
phân biệt
- Cả lớp nhận xét
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc của 2 tia
- GV nêu y/c HS nắm vững các tính
đối nhau
chất
d) Nếu M nằm giữa A, B thì
* Hoạt động 3:(5 phút) Đúng ? Sai?
AM + MB = AB
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
* Bài 3: Đúng, sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm
- HS trả lời
giữa 2 điểm A và B ( Sai)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
- GV yêu cầu HS sửa các câu sai thành M cách đều A và B ( Đúng)
các câu đúng
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách
đều 2 điểm A, B ( Sai)
* Hoạt động 4: (8 phút) Luyện kỹ năng d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau,
vẽ hình
hoặc song song ( Đúng)
- HS làm Bài 6 sgk/127
* Bài 4 - Bài 6 sgk/127
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình ( Theo
.
.
.

đơn vị qui ước)
A
M
B
- Cả lớp vẽ vào vở
a) Điểm M điểm nằm giữa A và B
- GV : Điểm M có nằm giữa A và B
vì AM < AB
GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương


Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

không? vì sao?
Muốn so sánh AM và BM ta phải làm
gì?
Tính MB
- M có phải là trung điểm của AB
không?
Củng cố (7 phút) Bài 5 - bài tập 8/
SGK

b) Theo câu a) M điểm nằm giữa A và B
⇒ AM + MB = AB
Thay số: 3 + MB = 6 ⇒ MB = 6 - 3 = 3 cm
Vậy AM = MB ( = 3 cm)
c) M là trung điểm của AB vì M điểm nằm
giữa A, B và AM = MB
* Bài 5 - bài tập 8/ SGK – 127
z


- HS làm bài tập 8/ SGK - 127
- HS lên bảng vẽ hình:
OA = OC = 30 cm
OB = 20 cm
- Cả lớp vẽ vào vở
- GV? Trên hình có điểm nào là
trung điểm của đoạn thẳng nào
không?
- GV yêu cầu HS :
1) Tính đoạn thẳng AC, BD
2) So sánh AC và BD

C
.
2cm
B
A 3 cm

y

3 cm
0

x

D
.
t


OD = 2 OB = 2.2 = 4 cm
* Bổ sung:
* Tính AC: Hai tia Ox và Oy đối nhau,
A ∈ Ox , C ∈ Oy ⇒ O nằm giữa A, C
⇒ OA + OC = AC ⇒ 3 + 3 = AC ⇒ AC = 6 cm
* Tính BD: Tương tự như trên : BD = 6 cm
* So sánh: AC = BD ( = 6 cm)

E - Hướng dẫn HS về nhà (2 phút)
- Thuộc , hiểu, nắm vững lý thuyết trong chương
- trả lời câu hỏi và làm bàitạp :2, 3, 4, 5, 7 (127/sgk)
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 24/11/2016
Ngày dạy: 25/11 /2016
TIẾT 14 : KIỂM TRA 45 PHÚT
I) Mục tiêu
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức hình học về đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận và trình bày bài giải toán hình học.
- Tập tính kỷ luật, nghiêm túc trong kiểm tra.
- Phát hiện những chỗ sai sót của học sinh trong làm bài tập để tìm cách khắc phục
- Đánh giá chất lượng đại trà và chất lượng nâng cao của học sinh
- Làm cơ sở đánh giá xeep0s loại cuối kỳ, cuối năm
II) Ma trận ra đề
Cấp độ
Chủ đề

Vận dụng
Nhận biết

1, Điểm, đường thẳng, tia,

đoạn thẳng.
Số câu :
Bài 1:
Số điểm:
2 điểm
Tỉ lệ %
20%
2, Độ dài đoạn thẳng. Cộng
hai đoạn thẳng.
Số câu :
Số điểm:
22

Thông hiểu

Cấp độ
thấp

Bài 2 :
2.0 điểm
20%

GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương

Cấp độ
cao

Cộng

2 câu :

4.0 điểm
40%
Bài 3
2.0 điểm

1 câu
2.0 điểm


Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

Tỉ lệ %
3, Trung điểm của đoạn
thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
4 câu
Tổng số điểm
2 điểm
Tỉ lệ %
20%

20%

1 câu
1,5 điểm
15%


20%

Bài 4a,b,c:
4điểm
40%
4 câu
5,5 điểm
55%

3 câu
4 điểm
40%
9 câu
10 điểm
100%

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2,0 điểm) Vẽ đường đường thẳng xy . Trên xy lấy ba điểm M, N, P theo thứ tự
đó.
a) Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần)
b) Hai tia My và Ny có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao?
c) Kể tên hai tia đối nhau gốc N.
Câu 2 (2,0 điểm) Trên đường thẳng a lấy ba điểm P, Q, R. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả.
Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy.
Câu 3 (2,0 điểm) Gọi B là một điểm của đoạn thẳng AC. Biết AB = 3cm, BC = 6cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AC.
Câu 4 (4,0 điểm) Trên tia Ox , vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2,5cm, OB = 5cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không.
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Nội dung
P

N

M

x

Điểm
0,5

y

a
1
b
c

Trên hình gồm có 6 tia : Mx, My, Nx, Ny, Px, Py
My và Ny không phải là hai tia trùng nhau vì không chung gốc.
Hai tia đối nhau gốc N là Nx và Ny
R

Q

P


a

0,5
0,5
0,5
0,5

2
Trên hình vẽ gồm có 3 đoạn thẳng là : PQ ; QR ; PR
A

3cm

B

6cm

1,5
C

0,5

3
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C, nên ta có
AC = AB + AC => AC = 3 + 6
AC = 9(cm)
4

a


O

A

B

Do điểm A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB ( 2,5 < 5)
Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương

0,5
0,5
0,5
x

0,5
0,5
0,5


Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

b
c

Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B, nên ta có: OA + AB = OB
Suy ra: AB = OB – OA = 5 – 2,5 = 2,5(cm)
Vậy: OA = AB ( = 2,5cm) (2)
Từ (1) và (2) ta có điểm A nằm giữa hai điểm O và B và cách đều

hai điểm O và B
Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Ngày soạn: 09/01/2017
Ngày dạy: 13/01/2017
CHƯƠNG II : GÓC
Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG
I: MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của
nửa mặt phẳng bờ đã cho .HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác
- Kỹ năng: Nhận biết được mặt phẳng
+ Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác nhau
- Tư duy: Làm quen với việc phủ định một khái niệm
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
- HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
III- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- Mô tả trực quan .
IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A-ổn định tổ chức: (1 phút)
B. Kiểm tra: Sách vở của học sinh
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (17 phút)
- GV gọi 1 hs lên bảng cả lớp cùng làm
trên vở
Vẽ 1 đường thẳng và đặt tên
- GV? Đường thẳng có giới hạn không ?
Đường thẳng vừa vẽ có chia mặt bảng ?
(mặt trang giấy) thành mấy phần ?
24

GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương


Giáo án Hình Học 6 – Năm học 2016 - 2017

- GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta
hình ảnh của 1 mp ⇒ chỉ rõ 2 nửa mp.
Hoạt động 2: (2 phút)
- GV lấy thêm vd về nửa mp
- Mp có giới hạn không ?
- HS cho vd về hình ảnh mp trong thực tế
?
- GV? Đt a chia mp làm mấy phần ?
- HS: 2 phần riêng biệt
- GV Mỗi phần và đt a được coi như 1
nửa mp bờ a. Vậy thế nào là mp bờ a?
- GV nêu kn SGK - 72
- HS nhắc lại khái niệm nửa mp bờ a trên
hình ?
- GV nêu thế nào là 2 nửa mp đối nhau

- HS ghi vở
- GV; Để phân biệt 2 nửa mp chung bờ a
người ta thường đặt tên cho nó
- GV vẽ các điểm M, N, P
- GV nêu cách gọi tên nửa mp. Nửa mp
(I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa
mp bờ a không chứa điểm P.
Tương tự em hãy gọi tên nửa mp bờ a
còn lại trên hình vẽ ?
- HS chỉ vào hình vẽ và đọc tên nửa mp
- GV giới thiệu 2 điểm nằm cùng phía, 2
điểm nằm khác phía đ/v điểm a.
- HS làm
a/
b/
- GV? Những đoạn thẳng ntn thì cắt a ?
không cắt a?
Hoạt động 3: Tia nằm giữa 2 tia (13
phút)
- GV yêu cầu hs
- Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc
- Lấy 2 điểm M, N sao cho
M ∈ tia Ox ; M ≠ 0
N ∈ tia Oy; N ≠ 0
- Vẽ đoạn thẳng MN
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở
- GV? Tia Oz cắt đoạn thẳng MN ?
- GV Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm
giữa M và N ta có tia Oz nằm giữa 2 tia
Ox, Oy


1/ Nửa mp:
- Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mp
- Mp không bị giới hạn về mọi phía
a
/////////////////////////////////////////////////////

Khái niệm (SGK - 72)
- Hai nửa mp có chung bờ a gọi là 2 nửa mp
đối nhau
- Bất kỳ đt nào nằm trên mp cũng là bờ
chung của 2 nủa mp đối nhau
. N
M
A
.P
- Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đt a
- Hai điểm M, P (hoặc N, P) nằm khác phía
đối với đt a
a/
?1
b/ Đoạn thẳng MN không cắt a
Đoạn thẳng MP cắt a

2/ Tia nằm giữa 2 tia
- Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa M
&N
Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
x
M

a)

O

z
N
z

?2

b)
- GV cho hs làm ?2 GV vẽ sẵn hình
trên bảng phụ
- Hình b/ Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox,

y

.

.

x M O
N
- Tia Oz cắt đoạn thẳng MN

GV: Nguyễn Phương Lợi – Trường THCS Thanh Hương

.
y



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×