Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án đề tự luyện đọc hiểu pen i thầy cường (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.57 KB, 4 trang )

Page : // Thich
Thich Hoc
Hoc Drive
Drive

Hocmai.vn – Website học trựcPage
tuyến số :1
tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - I: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)

Đề luyện tập số 04

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 4
Giáo viên: PHẠM HỮU CƯỜNG
Bạn nên kết hợp xem tài liệu Đề luyện tập số 04 thuộc khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN I: Môn Ngữ văn (Thầy
Phạm Hữu Cường) tại website Hocmai.vn.

I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1. Nội dung chính của văn bản là “cái bi kịch đương diễn ngấm ngầm, trong hồn người thanh niên”
thời đại Thơ mới. Bi kịch ấy là bi kịch “nằm trong vòng chữ tôi”, không nơi nương tựa vững vàng, thiếu
lòng tin, mất bình yên…và được các nhà Thơ mới gửi vào Tiếng Việt.
Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học.
Câu 2. Trong đoạn (4), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh.

//
//
e
e
e
e
v


v
v
v
i
i
i
i
r
r
r đoạn văn, tác giả quan niệm toàn bộ tinh thần thơ mới kết tinhcởcD“chữ
Câu
D3.DTrong
Dr tôi”, lòng yêu nước
c
c
o
o
o
o
hHH
hHH
hcich của các nhà thơ mới kết tinh trong tình yêu đối với tiếng Việt. /T/Thhicich
mm
oyếu
Câu 4. Tiếng Việt không chỉ là phương tiện giao tiếp chủ
của người Việt mà còn là một phần bản sắc
o
c
c
.

.
k
k
o
ooo
b
b
văn hóa dân tộc. Vì vậy, việc giữ gìn sự trong
sáng
của tiếng Việt là điều vô cùng quan trọng. Mỗi người
e
e
c
c
a
a
f
f
.
.
ww
đều phải có ý thức sử dụng tiếngw
Việt
theo đúng chuẩn mực để đảm bảo sự trong sáng của Tiếng Việt.
wwww
w
w
w
w
w

/
/
/
/
/
/
/
/
ss: :
ss: :
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
hhtttptp
hhtttptp
Câu 1 (2,0 điểm)
Thí sinh có thể trình bày và diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng bài viết cần đạt được một số ý cơ
bản sau:
1. Giải thích ý kiến
Về nội dung trực tiếp, câu trích này nói về hậu quả của việc đánh mất niềm tin vào bản thân.
Về thực chất, ý kiến này đề cập đến vai trò quyết định của lòng tự tin.
2. Bàn luận về tự tin và mất tự tin
- Người có lòng tự tin luôn khẳng định năng lực và phẩm chất của mình, coi đó là nguồn sức mạnh chân
chính, có ý nghĩa quyết định, giúp con người vững vàng, lạc quan và thành công trong cuộc sống. Do đó, tự
tin là đức tính quý báu.
- Khi mất tự tin:
+ Con người không còn tin vào phẩm chất và năng lực của bản thân nên sẽ đánh mất những điều kiện cơ
bản và cần thiết giúp đạt đến những giá trị quý báu: nghị lực và ý chí, hi vọng và lạc quan...
+ Con người không còn khả năng đương đầu với những khó khăn, thử thách, nên dễ dàng buông xuôi, bỏ
mất những cơ hội tốt trong cuộc sống.
3. Bài học nhận thức và hành động
Tổng đài tư vấn: 1900 6933


- Trang | 1 -

Group : />

Page : // Thich
Thich Hoc
Hoc Drive
Drive

Hocmai.vn – Website học trựcPage
tuyến số :1
tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - I: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)

Đề luyện tập số 04

- Trong mọi hoàn cảnh cuộc sống, đặc biệt những khi gặp khó khăn, thử thách, cần nêu cao bản lĩnh, không
đánh mất niềm tin vào bản thân.
- Luôn sống tự tin nhưng tránh chủ quan. Phải cảnh giác với việc tự tin mù quáng. Phải tỉnh táo để biết lắng
nghe; biết học hỏi, hợp tác; biết tu dưỡng phẩm chất và trau dồi năng lực của bản thân vì đó là cơ sở của
lòng tự tin.
Câu 2 (5,0 điểm)
Thí sinh có thể trình bày và diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng bài viết cần đạt được một số ý cơ
bản sau :
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm
- Nêu được nét nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm.
- Nêu được xuất xứ đoạn thơ và ý nghĩa của nó đối với việc thể hiện những cảm nhận về Đất nước của

//

//
e
e
e
e
v
v
v
v
i
i
i
i
r
r
Nguyễn
DDrKhoa Điềm: Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật
Dcủa
Drnhiều thế hệ nhà thơ
c
c
c
c
o
o
o
o
hHH
hhHthìHhình tượng đất nước lại ngời
thách

c
c
i
i
h
hcich Việt Nam. Có một thực tế; mỗi lần đất nước đặt trước những /thử
h
T/T
m
m
sáng trong văn học với những phát hiện mới mẻ độc đáo.
Trường
ca Mặt đường khát vọng với trích đoạn
o
o
c.c
.
k
k
o
o Trong trích đoạn nói trên, những cảm nhận về đất
oonày.
Đắt Nước là một minh chứng đẹp đẽ cho quy
luật
b
b
e
e
c
acvóc văn hoá - triết học sâu sắc:

.f.aftầm
w
nước của Nguyễn Khoa Điềm đạtw
tới
một
w
wwww
w
w
w
w
w
/
/
/
/
/
/
/
/
ss: :
ss: :
2. Cảm nhận về hình ttượng
hhttptp đất nước trong đoạn thơ Đất Nước:
hhtttptp
a. Đất Nước được cảm nhận như một sinh thể sống:

Trước tiên, bằng điệp khúc “Đất Nước đã có…, “Đất Nước có trong…, “Đất Nước bắt đầu…, “Đất Nước
lớn lên…, “Đất Nước có từ…” Nguyễn Khoa Điềm đã hình dung Đất Nước trong trạng thái động, như một
sinh thể sống, có quá trình sinh ra, lớn lên, tồn tại.

b. Hiện lên qua đoạn thơ là hình tượng đất nước mênh mang trong chiều dài thời gian.
- Nét đặc sắc là ở chỗ chiều sâu thời gian ấy được gợi lên trước tiên từ những "ngày xửa ngày xưa" trong
lời kể của mẹ. Đây không phải là thời gian lịch sử chính xác với những niên đại cụ thể. Nó là thứ thời gian
mơ hồ, ảo diệu trong trí tưởng tượng của trẻ thơ. Nó không định vị chính xác nhưng giúp ta cảm nhận thật
sâu sắc, thấm thía về sự trường tồn của đất nước.
- Thời gian trong trích đoạn Đất Nước đầy ắp những hình tượng huyền thoại lấy từ trong truyền thuyết,
phong tục dân gian. Nhờ sự xuất hiện của hình tượng thời gian này, đất nước hiện lên trong chiều sâu
thẳm của thời gian nguồn cội, đầy thiêng liêng thành kính.
c. Bên cạnh "thời gian đằng đẵng" là "không gian mênh mông". Có không gian gắn với sự sinh tồn của cả
cộng đồng "Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ". Có không gian gắn bó với cuộc đời riêng tư của mỗi cá
nhân: "Đất là nơi anh đến trường - Nước là nơi em tắm"... Có không gian của thần thoại truyền thuyết “nơi
con chim phượng hoàng…” “nơi con cá ngư ông…” Có không gian của đời sống thực tại… Sự song hành của
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 2 -

Group : />

Page : // Thich
Thich Hoc
Hoc Drive
Drive

Hocmai.vn – Website học trựcPage
tuyến số :1
tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - I: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)

Đề luyện tập số 04


các không gian như thế gợi lên hình tượng đất nước như là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, cộng
đồng và cá nhân, quá khứ và hiện tại, đất nước thiêng liêng mà cũng thật gần gũi gắn bó.
d. Đất nước còn hiện lên trong bề sâu văn hoá - phong tục, lối sống, mang đậm bản sắc Việt Nam.
- Chiều sâu văn hoá luôn ẩn hiện trong toàn bộ trích đoạn. Từ một nét phong tục: "Tóc mẹ thì bới sau đầu"
cho đến nghi thức thiêng liêng của ngày giỗ tổ. Tuy nhiên, chiều sâu văn hoá hiện lên thấm thía và đẹp đẽ
nhất với những phát hiện và ngợi ca về vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Việt Nam: yêu đắm say mà chung thuỷ;
trọng nghĩa tình nhưng vì thế mà quyết liệt, không khoan nhượng trước kẻ thù.
- Gương mặt của đất nước được hình dung từ những gì gần gụi bình dị trong cuộc sống thường ngày. Nhà
thơ tiếp cận đất nước từ những gì bình dị, nhỏ bé nhất. Có cái gì thật chi li, tường tận trong cảm nhận về
đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Từ một cách búi tóc, một câu ca dao đến những sự vật bình dị: cái kèo,
cái cột. Ngay cả đối với những vật tưởng rất mực bé nhỏ như "hạt gạo" thì tác giả vẫn có sự cảm nhận thật

//
//
e
e
e
e
v
v
v
v
i
i
i
i
r
r
r Nhưng chính vì
sâuD

sắc
D-D"sàng".
Drtừ những thời điểm cụ thể: "một nắng hai sương" - "xay" - "giã" - "giần"
c
c
c
c
o
o
o
o
H người.
hHH
hhH
con
cmỗi
c
i
i
h
hcich thế mà đất nước hiện lên gắn bó thân thiết máu thịt với cuộc đời/T/của
h
T lấy cuộc sống của mỗi con người. Ở
m
m
Với cách cảm nhận này, đất nước trở thành bầu khí quyển
bao
bọc
o
o

.c.c
k
k
o
o
o
đâu, trong bất kì biểu hiện nhỏ bé nào cũngemang
bbohình đất nước. Đất nước được kéo gần lại thân quen,
e
c
c
a
ww.f.fa
gắn bó máu thịt với con người. ww
wwww
w
w
w
w
/
/
/
/
/
/
/
/
ss: :
s: :
e. Tư duy triết học hướng

thttptpscảm
hhtttptptới khám phá, nhận thức cái thống nhất. Tầm vóc văn hoá - triết họchtrong
nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là ở chỗ: từ ba bình diện không gian - thời gian - văn hoá nhà thơ

đã tìm ra hạt nhân gắn kết các yếu tố này. Đó chính là quan niệm: đất nước của nhân dân mang tính chất
nhân dân, gắn liền với truyền thống văn hoá của nhân dân.
- Nguyễn Khoa Điềm nhận thấy sinh ra, lớn lên, tồn tại gắn liền với đời sống của nhân dân: Đất nước có từ
khi dân ta biết đến tục ăn trầu, biết bới tóc sau đầu, biết yêu thương nhau, biết dùng tên kèo tên cột để
đặt cho con, biết làm ra hạt gạo để nuôi sống chính mình…Đất nước có trong mỗi câu chuyện mẹ kể, miếng
trầu bà ăn, trong cách bới tóc sau đầu của mẹ… Đất nước trưởng thành vững trãi hơn qua những thử
thách của đời sống chiến đấu chống ngoại xâm “dân mình biết trồng tre đánh giặc”. Trong quan niệm của
Nguyễn Khoa Điềm, sự đoàn tụ của nhân dân trong một phạm vi thời gian, không gian cụ thể sẽ tạo thành
đất nước, không có nhân dân đất nước không thể hình thành “Đất nước…tụ”
- Từ quan niệm đất nước của nhân dân, lịch sử của đất nước không còn là lịch sử của các triều đại, các anh
hùng mà là lịch sử của hàng nghìn lớp người "không ai nhớ mặt đặt tên”, của hàng nghìn thế hệ nhân dân
vô danh nối tiếp nhau gánh vác trách nhiệm với Đất nước: “Năm tháng nào cũng…đàn bà cũng đánh”, “
Những ai đã khuất…chuyện mai sau”

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 3 -

Group : />

Page : // Thich
Thich Hoc
Hoc Drive
Drive

Hocmai.vn – Website học trựcPage

tuyến số :1
tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - I: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)

Đề luyện tập số 04

- Nhân dân vô danh cũng lặng lẽ hoá thân để làm ra Đất nước: “Họ đã sống và chết …Nhưng họ đã làm ra
Đất Nước". Không gian đất nước cũng được tạo hình từ những "ao ước", "lối sống" của ông cha từ bao đời
nay: “Và ở đâu… đã hoá núi sông ta”
- Cũng chính nhân dân là người đã sáng lập, giữ gìn dòng chảy văn hoá của đất nước: "Họ giữ và truyền cho
ta hạt lúa ta trồng - Họ chuyền lửa...Họ truyền giọng điệu... - Họ gánh theo tên xã, tên làng...". Một mật độ
lớn các động từ được xếp cạnh nhau làm nổi lên hình tượng thật tầm vóc và kì vĩ của nhân dân - những
người "làm ra Đất Nước".
- Tư tưởng đất nước của nhân dân là cơ sở đem lại những khám phá mới mẻ, độc đáo của Nguyễn Khoa
Điềm về hình tượng đất nước.Tư tưởng đất nước của nhân dân đã có một quá trình phát triển lâu dài
trong lịch sử văn học dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu...). Trong văn học cách mạng, tư tưởng đất
nước của nhân dân cũng đã được nhiều nhà thơ đề cập đến (Bài thơ Hắc Hải, Đất nước của Nguyễn Đinh

//
//
e
e
e
e
v
v
v
v
i
i

i
i
r
r
Thi,D
Tre
hứng
DDrchủ đạo, xuyên thấm
DrViệt Nam của Nguyễn Duy). Tuy nhiên, để tư tưởng này trở thành cảm
c
c
c
c
o
o
o
o
hHH
hmột
hHHđóng góp đặc sắc của Nguyễn
đó
làc
c
i
i
h
hcich vào mọi biểu hiện nhỏ bé tinh tế nhất của hình tượng đất nước/thì
h
T/T
m

m
Khoa Điềm. Nó cho thấy sự kế thừa và kết tinh ở một trình
độ
o
o
c.c mới của tư tưởng đất nước của nhân dân
.
k
k
o
ooo
trong văn học.
b
b
e
e
c
fachình tượng đất nước trong đoạn thơ là một ngôn ngữ thấm ww
.f.acủa
w
- Góp phần quan trọng tạo nên w
vẻw
đẹp
w
ww
w
w
w
w
/

/
/
/
/
/
/
/
:
:
:
:
s
đẫm chất liệu và hương
psscủa văn hoá dân gian. Ngôn ngữ không bao giờ chỉ là ngôn ngữ. Đằng
ttptpsngôn
hhtttptsắc
hhtsau
ngữ là một quan niệm. Ngôn ngữ mang đậm màu sắc văn hoá dân gian ở đây là sự thấm nhuần quan niệm
đất nước của nhân dân mang tính chất nhân dân, gắn liền với truyền thống văn hoá của nhân dân. Nói
cách khác, quan điểm đất nước của nhân dân không chỉ là suy tưởng bên trong mà còn được hiện thực hoá
bằng chính hình thức và ngôn ngữ thơ.
- Giọng điệu thơ trầm lắng, chất chứa suy tư. Vừa như bộc bạch giãi bầy vừa như tự nói với chính mình.
Một giọng điệu như thế khiến hình tượng đất nước hiện lên vừa trang nghiêm thành kính, vừa gần gũi
thân thiết.

Giáo viên: Phạm Hữu Cường
Nguồn

Tổng đài tư vấn: 1900 6933


:

Hocmai.vn

- Trang | 4 -

Group : />


×