Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

BIÊN SOẠN tài LIỆU DÀNH CHO CHA mẹ TRẺ KHIẾM THÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP sớm CHO TRẺ KHIẾM THÍNH từ 0 đến 3 TUỔI TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

TÊN ĐỀ TÀI:

BIÊN SOẠN TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ TRẺ KHIẾM THÍNH
TRONG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHIẾM
THÍNH TỪ 0 ĐẾN 3 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

SVTH
LỚP
GVHD
ĐVCT

: LÊ THỊ GIANG
: 06SDB
: TS HUỲNH THỊ THU HẰNG
: KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Phần mở đầu

1

Phần nội dung

2



Phần kết luận và khuyến nghị

3


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHẦN MỞ ĐẦU
1

Lý do chọn đề tài

2

Mục đích nghiên cứu

3

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4

Giả thuyết khoa học

5

Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

6


Phương pháp nghiên cứu


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 1
1

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2

Một số vấn đề chung về trẻ khiếm thính
Khái niệm
Phân loại
Nguyên nhân gây khiếm thính
Đặc điểm tâm lý
Đặc điểm phát triển

3

Một số vấn đề về can thiệp sớm
Khái niệm
Ý nghĩa
Các giai đoạn
Nội dung can thiệp sớm


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Chương 1
4

Một số vấn đề chung về gia đình
Khái niệm
Chức năng
Vai trò

5

Tâm lý cha mẹ có con bị khiếm thính
Sốc, từ chối, không tin
Tức giận, tự trách mình
Mặc cả
Buồn nản, suy sụp
Chấp nhận, tìm cách giải quyết


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CAN THIỆP
SỚM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ
0 ĐẾN 3 TUỔITRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Chương 2
2.1. Nhận thức của cha mẹ về công tác can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính
Bảng 1: Hiểu biết của cha mẹ về khái niệm CTS cho TKT

STT

Nội dung

1

CTS là những chỉ dẫn và các dịch vụ dành cho
trẻ và gia đình trẻ khuyết tật trước tuổi tiểu học
nhằm kích thích và huy động sự phát triển tối
đa của trẻ, tạo điều kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ
tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và
cuộc sống sau này

15

50,0

2

CTS là chương trình hướng dẫn phụ huynh có
con bị khiếm thính, giúp họ biết cách trực tiếp
giúp đỡ con mình phát triển khả năng giao tiếp,
khả năng nghe và nói ngay từ khi còn nhỏ

10


33,3

3

Ý kiến khác

5

16,7

30

100

Tổng cộng

SL

TL(%)


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 2
2.2. Nhận thức của cha mẹ về ý nghĩa của công tác can thiệp sớm
Bảng 2: Hiểu biết về ý nghĩa của công tác CTS

STT


Ý nghĩa

SL

TL(%)

1

Giảm bớt căng thẳng về vấn đề tình cảm của CM,
góp phần quan trọng vào quá trình chấp nhận, cải
thiện được mối quan hệ giữa CM với trẻ.

6

20,00

2

Giúp mọi người có thái độ đúng đắn với trẻ.

0

0,00

Có thể ngăn ngừa những nhân tố nguy hiểm tới
đứa trẻ, thực hiện chức năng chữa bệnh, ngăn
cản việc chậm phát triển cũng như các khuyết tật
khác gia tăng

2


6,67

Tất cả các ý kiến trên

22

73,33

30

100

3
4

Tổng cộng


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 2
2.3. Nhận thức của cha mẹ về vai trò của họ trong chương trình can
thiệp sớm
Bảng 3: Mức độ hài lòng của cha mẹ về tài liệu hướng dẫn
trong chương trình CTS

STT

Mức độ


Số lượng

Tỷ lệ(%)

1

Hài lòng

5

25,00

2

Không hài lòng

15

75,00

Tổng cộng

20

100,00


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Chương 2
Bảng 4: Kỳ vọng của cha mẹ về chương trình CTS

STT

Kỳ vọng

Số lượng

Tỷ lệ

1

Tài liệu hướng dẫn

12

40,00

2

Trình đôk giáo viên

4

26,67

3

Sự phát triển của trẻ


16

53,33

4

Không có kỳ vọng

0

0,00

30

100,00

Tổng cộng


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 2

Bảng 5: Mong muốn của cha mẹ về tài liệu hướng dẫn
trong chương trình CTS
Mông
muốn
Về nội
dung

tài liệu

Tiêu chí

SL

TL (%)

Những vấn đề chung về tật điếc

12

40,00

Những vấn đề chung về thính học

8

20,00

Những kiến thức về ngôn ngữ, giao tiếp

12

40,00

Ý kiến khác

0


0,00

Thông tin ngắn gọn, rõ ràng

14

46,67

4

13,33

2

6,67

4

13,33

Thông tin được trình bày trong 1 hoặc 2 tờ giấy A4

3

10,00

Các biểu tượng hoặc một cách trình bày đặc biệt để
dể dàng nhận ra đó là tài liệu của chương trình CTS

3


10,00

Sử dụng ngôn ngữ thông dụng
Về hình
Những từ in đậm, ý chính
thức
tài liệu
Có hình ảnh minh họa

Ý kiến khác


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 3
BIÊN SOẠN TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ TRẺ
KHIẾM THÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH
CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH
TỪ 0 ĐẾN 3 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CHƯƠNG 3
PHẦN I

NHỮNG THÔNG TIN CHUNG


PHẦN II

NHỮNG THÔNG TIN VỀ THÍNH HỌC

PHẦN III

NHỮNG THÔNG TIN VỀ PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 3
PHẦN I

NHỮNG THÔNG TIN CHUNG

1. Tại sao phải cần can thiệp sớm?
2. Khả năng của trẻ khiếm thính.
3. Cha mẹ là nhân tố quan trọng giúp trẻ
khiếm thính phát triển giao tiếp bằng lời nói
4. Tại sao ta sử dụng phương pháp dùng lời
hơn là phương pháp dùng tay?
5. Tại sao ta sử dụng phương pháp hội thoại/trò
chuyện
để phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính


TẠI SAO CẦN PHẢI CAN THIỆP SỚM ? (0 – 3 TUỔI)



KHẢ NĂNG CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH


CHA MẸ LÀ NHÂN TỐ QUAN TRỌNG GIÚP
TRẺ KHIẾM THÍNH PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP BẰNG LỜI NÓI


TẠI SAO TA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI HƠN
LÀ PHƯƠNG PHÁP DÙNG TAY?


TẠI SAO CHÚNG TA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỘI THOẠI/TRÒ
CHUYỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ KHIẾM THÍNH


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Chương 3
PHẦN II

NHỮNG THÔNG TIN VỀ THÍNH HỌC

1. Tạo môi trường nghe thích hợp.
2. Điếc tiếp nhận.
3. Điếc dẫn truyền.
4. Thính lực đồ.
5. Các loại máy trợ thính.
6. Máy trợ thính đeo sau tai.
7. Máy trợ thính hộp.

8. Túi đeo máy trợ thính.
9. Lần đầu tiên đeo máy trợ thính.
10. Hướng dẫn sử dụng hộp hút âm.
11. Hướng dẫn sử dụng ống nghe kiểm tra âm thanh máy trợ
thính.
12. Cần làm gì khi máy trợ thính không hoạt động tốt.


TẠO MÔI TRƯỜNG NGHE THÍCH HỢP


ĐIẾC TIẾP NHẬN


ĐIẾC DẪN TRUYỀN


THÍNH LỰC ĐỒ


THÍNH LỰC ĐỒ


×