Tải bản đầy đủ (.pdf) (234 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng chịu hạn cho cây đậu xanh vụ Hè Thu trên vùng đất cát ven biển Nghệ An (LA tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 234 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHAN THỊ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CHO CÂY
ĐẬU XANH VỤ HÈ THU TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT
VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHAN THỊ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CHO CÂY
ĐẬU XANH VỤ HÈ THU TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT
VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN

Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số

: 62.62.01.10

Ngƣời hƣớng dẫn:

1. PGS.TS. Phạm Văn Chƣơng
2. TS. Nguyễn Đình Vinh


HÀ NỘI – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án

Phan Thị Thu Hiền

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Văn Chƣơng và TS. Nguyễn Đình Vinh đã tận tình hƣớng
dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Cây công nghiệp và cây thuốc, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên và sinh viên khoa

Nông Lâm Ngƣ, khoa Sinh học trƣờng Đại học Vinh, lãnh đạo và cán bộ Viện Khoa học
kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các
hộ nông dân trên địa bàn huyện Nghi Lộc và Diễn Châu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Nghiên cứu sinh

Phan Thị Thu Hiền

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục


iii

Danh mục chữ viết tắt

vii

Danh mục bảng

viii

Danh mục hình

xi

Trích yếu luận án

xii

Thesis abstract

xiv

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài


1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3

Phạm vi nghiên cứu

3

1.4

Những đóng góp mới của luận án

3

1.5

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

5


Vai trò của cây đậu xanh, tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới và
Việt Nam

5

2.1.1

Vai trò của cây đậu xanh

5

2.1.2

Tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới và Việt Nam

6

2.2

Đặc điểm khí hậu, đất đai và hệ thống cây trồng trên vùng đất cát ven
biển tỉnh Nghệ An

11

2.2.1

Đặc điểm khí hậu của tỉnh Nghệ An

11


2.2.2

Đặc điểm của đất cát ven biển Nghệ An

14

2.2.3

Hệ thống cây trồng trên vùng đất cát ven biển Nghệ An

16

2.3

Khả năng chịu hạn của cây họ đậu và cây đậu xanh

17

2.3.1

Khái niệm về hạn

17

2.3.2

Các loại hạn với cây trồng

18


2.3.3

Cơ chế chống chịu hạn của thực vật

19

2.3.4

Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa liên quan đến tính chịu hạn của cây
họ đậu

21

iii


2.3.5

Tình hình nghiên cứu về khả năng chịu hạn trên cây đậu xanh

25

2.4

Tình hình nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trên cây đậu xanh

30

2.4.1


Công tác chọn tạo giống đậu xanh trên thế giới và Việt Nam

30

2.4.2

Nghiên cứu các biện pháp canh tác trên cây đậu xanh

35

PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

44

3.1

Địa điểm nghiên cứu

44

3.2

Thời gian nghiên cứu

44

3.3

Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu


44

3.3.1

Đối tƣợng nghiên cứu

44

3.3.2

Vật liệu nghiên cứu

45

3.4

Nội dung nghiên cứu

45

3.5

Phƣơng pháp nghiên cứu

46

3.5.1

Đánh giá thực trạng sản xuất đậu xanh trên vùng đất cát ven biển tỉnh

Nghệ An

46

3.5.2

Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu xanh nghiên cứu

47

3.5.3

Nghiên cứu xác định một số giống đậu xanh phù hợp gieo trồng trong
điều kiện canh tác nhờ nƣớc trời ở vụ Hè Thu trên vùng đất cát ven biển
Nghệ An

3.5.4

50

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và khả
năng chịu hạn cho các giống đậu xanh đƣợc lựa chọn trong vụ Hè Thu
trên vùng đất cát ven biển Nghệ An

50

3.5.5

Xây dựng mô hình thử nghiệm đậu xanh trên đất cát ven biển


52

3.6

Các chỉ tiêu và phƣơng pháp xác định

54

3.6.1

Các chỉ tiêu về sinh trƣởng phát triển

54

3.6.2

Các chỉ tiêu sinh lý

54

3.6.3

Các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

55

3.6.4

Đánh giá chất lƣợng hạt của các giống đậu xanh


55

3.6.5

Các chỉ tiêu hóa lý tính của đất

56

3.6.6

Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu

56

3.6.7

Đánh giá hiệu suất sử dụng phân bón và hiệu quả kinh tế

57

3.6.8

Phƣơng pháp cho điểm xác định các yếu tố hạn chế sản xuất đậu xanh

57

3.7

Phƣơng pháp xử lý số liệu


57

iv


PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

58

4.1

Thực trạng sản xuất đậu xanh trên vùng đất cát ven biển Nghệ An

4.1.1

Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu xanh của tỉnh và vùng đất cát ven

58

biển Nghệ An

58

4.1.2

Thực trạng kỹ thuật sản xuất đậu xanh trên vùng đất cát ven biển Nghệ An

60

4.2


Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu xanh

68

4.2.1

Ảnh hƣởng của gây hạn sinh lý (thế thẩm thấu) đến khả năng mọc mầm
của các giống đậu xanh

4.2.2

68

Ảnh hƣởng của hạn đến các chỉ tiêu sinh lý, sinh trƣởng phát triển và
hình thành năng suất của các giống đậu xanh

4.3

74

Nghiên cứu xác định một số giống đậu xanh phù hợp gieo trồng trong điều
kiện canh tác nhờ nƣớc trời ở vụ Hè Thu trên đất cát ven biển Nghệ An

87

4.3.1

Thời gian sinh trƣởng của các giống


87

4.3.2

Chiều cao cây và số cành cấp 1

88

4.3.3

Chỉ số diện tích lá của các giống

90

4.3.4

Khả năng chống chịu của các giống đậu xanh

91

4.3.5

Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống

93

4.3.6

Năng suất của các giống


96

4.3.7

Đánh giá chất lƣợng của các giống đậu xanh

97

4.4

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và khả
năng chịu hạn cho các giống đậu xanh triển vọng

4.4.1

101

Ảnh hƣởng của các mức phân bón kali đến khả năng sinh trƣởng, phát
triển, năng suất và khả năng chịu hạn của các giống đậu xanh triển vọng
trên vùng đất cát ven biển Nghệ An

4.4.2

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và
năng suất của các giống đậu xanh triển vọng

4.4.3

101


115

Ảnh hƣởng của một số phƣơng thức giữ ẩm đến khả năng sinh trƣởng,
phát triển và năng suất của một số giống đậu xanh triển vọng vụ Hè Thu
trên vùng đất cát ven biển Nghệ An

4.5

123

Xây dựng mô hình ứng dụng các kết quả nghiên cứu cho cây đậu xanh
trên vùng đất cát ven biển Nghệ An

v

130


4.5.1

4.5.2

Đánh giá khả năng sinh trƣởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất hạt khô của các mô hình thử nghiệm

130

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình thử nghiệm

132


PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

137

5.1

Kết luận

137

5.2

Kiến nghị

138

Danh mục các công trình công bố có liên quan đến luận án

139

Tài liệu tham khảo

140

Phụ lục

155

vi



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

ABA

Axit abxixic (Abscisic acid)

ANOVA

Phân tích phƣơng sai (Analysis of variance)

AVRDC
BNNPTNT

Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu châu Á
(The World Vegetable Center)
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BVTV

Bảo vệ thực vật

CEC

Dung tích trao đổi cation (Cation Exchange Capacity)


CĐQH

Cƣờng độ quang hợp

CĐTHN

Cƣờng độ thoát hơi nƣớc

ĐTHBHN

Độ thiếu hụt bão hòa nƣớc

HSSDN

Hiệu suất sử dụng nƣớc

LAI

Chỉ số diện tích lá (Leaf area index)

LEA

Protein LEA (Late embryogensis abundant)

LMR

Hàm lƣợng nƣớc trong rễ (Root moisture content)

LRWC


Hàm lƣợng nƣớc tƣơng đối trong lá (Leaf relative water content)

LTP

Gen LTP (Lipid transfer protein)

LWC

Hàm lƣợng nƣớc trong lá (Leaf moisture content)

NSTT

Năng suất thực thu

P 1000

Khối lƣợng 1000 hạt

PEG - 6000

Polyethylene glycol - 6000

PTGA

Phƣơng thức giữ ẩm

QCVN

Qui chuẩn Việt Nam


ROS

Sự tích lũy các gốc tự do (Reactive oxygen species)

TGST

Thời gian sinh trƣởng

TI

Hệ số chịu hạn (Tolerance index)

TTT

Thế thẩm thấu

VKHNNVN

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

vii


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

STT

Trang


2.1

Thành phần sinh hóa của đậu xanh dƣới các hình thức sử dụng

2.2

Nhiệt độ không khí trung bình hàng tháng tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ

5

An (Số liệu trung bình trong nhiều năm)

11

2.3

Lƣợng mƣa (mm) trung bình toàn tháng một số nơi của tỉnh Nghệ An

12

2.4

Đặc điểm lý, hóa tính của đất cát ven biển điển hình tỉnh Nghệ An (Phẫu
diện VN25)

15

2.5

Cơ cấu cây trồng trên vùng đất cát ven biển Nghệ An


16

3.1

Đặc điểm hình thái của các mẫu giống đậu xanh thí nghiệm

44

3.2

Thế thẩm thấu tính theo khối lƣợng PEG-6000 tan trong 1kg H2O

49

4.1

Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu xanh của tỉnh Nghệ An

58

4.2

Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu xanh trên vùng đất cát ven biển
Nghệ An năm 2012

59

4.3


Kỹ thuật sản xuất đậu xanh trên vùng đất cát ven biển Nghệ An

61

4.4

Phân tích SWOT thực trạng sản xuất đậu xanh trên vùng đất cát ven biển
Nghệ An

4.5

64

Các yếu tố chính hạn chế sản xuất đậu xanh trên vùng đất cát ven biển
Nghệ An

4.6

65

Ảnh hƣởng của thế thẩm thấu đến tỷ lệ mọc mầm của các giống đậu xanh
sau 7 ngày xử lý hạn

4.7

69

Ảnh hƣởng của các thế thẩm thấu đến chiều dài rễ mầm và chiều dài
mầm của các giống đậu xanh sau 7 ngày xử lý hạn


4.8

Ảnh hƣởng của các thế thẩm thấu đến khối lƣợng khô cây mầm và hệ số
chịu hạn của các giống đậu xanh thí nghiệm

4.9

77

Ảnh hƣởng của thời kỳ hạn đến độ thiếu hụt bão hòa nƣớc của lá và hàm
lƣợng nƣớc tƣơng đối của các giống đậu xanh

4.12

75

Ảnh hƣởng của thời kỳ hạn đến cƣờng độ thoát hơi nƣớc của các giống
đậu xanh trong điều kiện nhà lƣới

4.11

72

Ảnh hƣởng của thời kỳ bị hạn đến cƣờng độ quang hợp của các giống
đậu xanh trong điều kiện nhà lƣới

4.10

71


80

Ảnh hƣởng của hạn đến các yếu tố cấu thành năng suất các giống đậu
xanh trong điều kiện nhà lƣới

84

viii


4.13

Ảnh hƣởng của hạn đến năng suất cá thể của các giống đậu xanh trong
điều kiện nhà lƣới

4.14

86

Thời gian sinh trƣởng trung bình trong vụ Hè Thu 2012 và 2013 của các
giống đậu xanh tại Nghi Lộc và Diễn Châu

4.15

Chiều cao cây và số cành cấp 1 của các giống đậu xanh trong vụ Hè Thu
2012 và 2013 tại Nghi Lộc và Diễn Châu

4.16

92


Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu xanh trong vụ Hè Thu
năm 2012 và 2013 tại Nghi Lộc và Diễn Châu

4.19

91

Khả năng chống chịu của các giống đậu xanh trong vụ Hè Thu năm 2012
và 2013 tại Nghi Lộc và Diễn Châu

4.18

89

Chỉ số diện tích lá trung bình trong vụ Hè Thu 2012 và 2013 của các
giống đậu xanh tại Nghi Lộc và Diễn Châu

4.17

88

94

Năng suất thực thu của các giống đậu xanh trong vụ Hè Thu năm 2012 và
2013 tại Nghi Lộc và Diễn Châu

96

4.20


Hàm lƣợng protein và tinh bột của các giống đậu xanh

98

4.21

Một số chỉ tiêu lý hóa tính của đất trƣớc thí nghiệm (tầng 0-20 cm)

4.22

Ảnh hƣởng của các mức phân bón kali đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng

101

của các giống đậu xanh thời kỳ quả mẩy vụ Hè Thu 2013 và 2014

103

4.23

Tỷ lệ rễ/toàn cây và độ dày lá của các giống đậu xanh thí nghiệm

106

4.24

Hàm lƣợng prolin tích lũy và diệp lục trong lá ở các mức bón kali khác
nhau khi cây bị hạn 15 ngày tại thời kỳ quả mẩy


4.25

107

Ảnh hƣởng của các mức phân bón kali đến các yếu tố cấu thành năng
suất, năng suất và hiệu suất phân bón của các giống đậu xanh trong vụ
Hè Thu năm 2013 và 2014

4.26

109

Hàm lƣợng lân và kali trong thân lá và trong hạt thời kỳ quả chín của các
giống đậu xanh triển vọng ở các mức bón kali khác nhau

112

4.27

Kết quả phân tích đất sau 2 vụ trồng đậu xanh ở các mức bón kali khác nhau 114

4.28

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến chiều cao cây cuối cùng và số cành cấp
1 của các giống đậu xanh triển vọng vụ Hè Thu năm 2013

4.29

116


Ảnh hƣởng của mật độ đến diện tích lá/cây, chỉ số diện tích lá và khối
lƣợng chất khô của các giống đậu xanh triển vọng thời kỳ quả mẩy vụ Hè
Thu năm 2013

4.30

118

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng chống đổ và tỷ lệ sâu đục quả
của các giống đậu xanh triển vọng vụ Hè Thu 2013

ix

120


4.31

Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của các giống đậu xanh triển vọng vụ Hè Thu năm 2013

4.32

121

Ảnh hƣởng của một số phƣơng thức giữ ẩm đến một số chỉ tiêu sinh
trƣởng của các giống đậu xanh triển vọng thời kỳ quả mẩy vụ Hè Thu
năm 2013 và 2014

4.33


126

Ảnh hƣởng của phƣơng thức giữ ẩm đến các yếu tố cấu thành năng suất,
năng suất của các giống đậu xanh vụ Hè Thu năm 2013 và 2014

4.34

128

Khả năng sinh trƣởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt
của các mô hình thử nghiệm

131

4.35

Hiệu quả kinh tế của các mô hình thử nghiệm tại Nghi Lộc (tính cho 1 ha)

134

4.36

Hiệu quả kinh tế của các mô hình thử nghiệm tại Diễn Châu (tính cho 1 ha)

135

x



DANH MỤC HÌNH
STT
4.1

Tên hình

Trang

Hiệu suất sử dụng nƣớc của các giống đậu xanh ở giai đoạn bắt đầu ra
hoa (A), ra hoa rộ (B), quả mẩy (C)

4.2

Tƣơng quan giữa hàm lƣợng nƣớc tƣơng đối trong lá với cƣờng độ quang
hợp khi bị hạn ở thời kỳ bắt đầu ra hoa (D), ra hoa rộ (E), quả mẩy (F)

4.4

105

Năng suất của các giống đậu xanh ở các mức phân bón kali khác nhau vụ
Hè Thu năm 2013

4.6

110

Năng suất của các giống đậu xanh ở các mức phân bón kali khác nhau vụ
Hè Thu năm 2014


4.7

110

Sự thay đổi về nhiệt độ đất trên ruộng trồng đậu xanh ở độ sâu 5 cm của
các công thức giữ ẩm khác nhau, theo dõi ngày 10/7/2014

4.8

82

Số lƣợng nốt sần của các giống đậu xanh ở các mức phân bón kali khác
nhau vụ Hè Thu năm 2016

4.5

79

124

Ảnh hƣởng của các phƣơng thức giữ ẩm đến độ ẩm đất trên ruộng trồng
đậu xanh vụ Hè Thu 2014

124

xi


TRÍCH YẾU LUẬN ÁN


Tên tác giả: Phan Thị Thu Hiền
Tên Luận án: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng chịu hạn
cho cây đậu xanh vụ Hè Thu trên vùng đất cát ven biển Nghệ An
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 62.62.01.10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Xác định một số giống đậu xanh và các biện pháp canh tác phù hợp để đạt năng
suất và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện canh tác nhờ nƣớc trời của vụ Hè Thu trên
vùng đất cát ven biển tỉnh Nghệ An.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng sản xuất bằng phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có
sự tham gia của ngƣời dân (PRA), nhóm cung cấp thông tin chủ lực (KPI).
- Đánh giá khả năng chịu hạn của 12 giống đậu xanh: Giai đoạn mọc mầm gây
hạn sinh lý bằng điều chỉnh áp suất thẩm thấu của môi trƣờng đƣợc gây ra bởi
polyethylene glycol – 6000 (PEG - 6000). Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực gây hạn nhân
tạo trong điều kiện nhà lƣới. Xác định cƣờng độ quang hợp, cƣờng độ thoát hơi nƣớc
bằng máy đo cƣờng độ quang hợp TPS-2 của Mỹ. Xác định hàm lƣợng nƣớc tƣơng đối
trong lá theo phƣơng pháp của Okono (2010).
- Nghiên cứu xác định một số giống đậu xanh phù hợp gieo trồng trong điều kiện
canh tác nhờ nƣớc trời áp dụng theo QCVN 01-62:2011/BNNPTNT.
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật (bón phân kali, mật độ và phƣơng thức giữ
ẩm) cho các giống đậu xanh triển vọng. Phân tích hóa tính đất trƣớc và sau thí nghiệm:
chất hữu cơ – phƣơng pháp Walkley - Black, đạm tổng số - phƣơng pháp Kjeldahl,...
Phân tích hàm lƣợng diệp lục và prolin trong lá khi cây gặp hạn ở giai đoạn quả mẩy
theo phƣơng pháp của Wintermans and De Mots (1965) và Bates et al. (1973). Phân tích
hàm lƣợng lân tổng số và kali tổng số trong thân cây và trong hạt theo phƣơng pháp so
màu xanh molipđen và phƣơng pháp quang kế ngọn lửa.

Kết quả chính và kết luận
- Vùng đất cát ven biển Nghệ An có trên 500 ha đậu xanh Hè Thu chiếm 10%
tổng diện tích trồng đậu xanh của toàn tỉnh. Khí hậu vụ Hè Thu rất khắc nghiệt, khô hạn

xii


và nắng nóng kéo dài là yếu tố hạn chế quan trọng nhất đối với sản xuất đậu xanh của
vùng. Trong vùng chủ yếu sử dụng giống địa phƣơng có năng suất thấp, kỹ thuật canh
tác không hợp lý nên năng suất đậu xanh của vùng không cao (chỉ đạt 0,71 tấn/ha).
- Tỷ lệ mọc mầm và hệ số chịu hạn cao là những chỉ tiêu hữu ích để đánh giá
nhanh khả năng chịu hạn của các giống đậu xanh ở giai đoạn nảy mầm. Đặc điểm sinh
lý liên quan đến khả năng chịu hạn của cây đậu xanh gồm: hàm lƣợng nƣớc tƣơng đối
trong lá cao và độ thiếu hụt bão hòa nƣớc trong lá thấp, đồng thời có khả năng phục hồi
quang hợp tốt sau hạn. Hạn ở thời kỳ quả mẩy làm năng suất hạt bị giảm mạnh nhất
(năng suất giảm từ 43,4-59,3% so với trong điều kiện tƣới nƣớc đầy đủ). Các giống đậu
xanh VN99-3, KP11, ĐX208, ĐX16 và ĐX22 có tiềm năng chịu hạn tốt.
- Đã xác định đƣợc 3 giống đậu xanh triển vọng ĐX208, ĐX16 và ĐX22 cho
vùng đất cát ven biển Nghệ An trong điều kiện canh tác nhờ nƣớc trời. Các giống này
có thời gian sinh trƣởng từ 68-82 ngày, khả năng sinh trƣởng tốt, chịu hạn và chống đổ
tốt, chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chính, có năng suất cao tƣơng ứng là 1,51,6 tấn/ha, 1,3-1,5 tấn/ha, 1,6-1,7 tấn/ha.
- Bón phân kali có ảnh hƣởng đến một số chỉ tiêu sinh lý (hàm lƣợng diệp lục,
prolin, hàm lƣợng chất khoáng trong thân lá và trong hạt, khả năng tích lũy chất khô)
theo hƣớng tăng khả năng chịu hạn cho cây đậu xanh.
- Xác định kỹ thuật thích hợp cho các giống đậu xanh trồng trên đất cát ven biển
Nghệ An trong điều kiện canh tác nhờ nƣớc trời: bón 60 kg K2O/ha kết hợp với 5 tấn
phân chuồng + 300 kg vôi bột + 30 kg N + 60 kg P2O5; mật độ trồng 20 cây/m2 cho
giống ĐX208 và ĐX22, 25 cây/m2 cho giống ĐX16; có thể giữ ẩm cho cây và đất bằng
chất giữ ẩm AMS-1 với lƣợng 30 kg/ha.


xiii


THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Phan Thi Thu Hien
Thesis title: Technical solutions to improve the drought tolerance for mungbean
cultivated in the Summer-Autumn season in the coastal sandy soil in Nghe An
Major:

Crop science

Code: 62 62 01 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
To identify suitable mungbean varieties and optimal cultivation technique to
obtain high yield, and economic benefit on the rainfed farming in the coastal sandy soils
in Nghe An province.
Materials and Methods
To evaluate the curent status of mung bean cultivation in the coastal sandy soils
in Nghe An, participatory rural appraisal and key informant panel method were used.
The drought tolerance of twelve varieties of mungbeans was evaluated at the
germination stage under laboratory conditions using PEG-6000 and at the pre-flowering,
flowering, and pod filling stages in net house environments. Evaluation of the rate of
photosynthesis and transpiration in leaves is conducted by TPS-2 photosynthesis system
of USA. Leaf relative water content is observed by Okono‘s method.
Mungbean varieties suitable for the coastal sandy soil in Nghe An were
evaluated under natural conditions, notably rainfed based on the Vietnam Standard 0162:2011/BNNPTNT.
Cultivation techniques for certan promising mungbean varieties (optimal level of
potassium, planting density and methods for retaining soil moisture were conducted).

Soil analysis was carried out before and after the experiment, namely organic by
Walkley-Black, total N by Kjedahl method and others. Analysis of chlorophyll and
proline accumulating ability in leaf under water stress at the pod filling stages was done
utilizing the method of Wintermans and DeMots (1965) and Bates et al. (1973).
Analysis of content of phosphate and potassium in mungbean‘s stems and seeds was
conducted using molypden colorimetric method and flame photometer.
Main findings and conclusions
In Nghe An province, around 500 ha of mungbeans are grown in the coastal

xiv


sandy soil in the Summer-Autumn season, which accounts for 10% of the province‘s
mung bean area. The weather in the Summer-Autumn season is very harsh: drought, and
prolonged windy and sunny are the main causes, hindering the production of the
mungbeans in the area. In the province, farmers mostly use local mungbean variety with
low productivity and no appropriate cultivation method was defines, the productivity of
the mungbean was as low as 0.71 ton/ha or lower.
Percentage of germination and tolerance - index are proven to be parameter
useful for a quick evaluation of the drought tolerance of mungbean in the germination
stage. The physiological characteristics related to good drought tolerance of mungbean
are can be identified from various factors such as high relative water content in leaf,
low leaf-water saturation deficit, as well as the ability to retain good photosynthesis
restoration after drought condition. Grain yield reduction was most remarkable at the
pod filling stage, dropping from 43.4% to 59.3% in comparison with that in the case of
full irrigation. Mungbean varieties of VN99-3, KP11, ĐX208, ĐX16, and ĐX22 have
been provent of good resistance to drought.
The results obtained showed that, mungbean varieties ĐX16, ĐX22 and ĐX208
were most suitable for the coastal sandy soil in Nghe An. The growth duration of ĐX16
is 65 - 68 days and its average yield is between 1.3 – 1.5 ton/ha. ĐX22 and ĐX208 have

longer growth durations of 80-82 days and their average yield are 1.5 - 1.6 ton/ha for
ĐX208 and 1.6-1.7 ton/ha for ĐX22. Varieties of ĐX208, ĐX16, ĐX22 are of good
tolerance to some pests and diseases prevailing in the studied areas.
The physiological traits such as the chlorophyll content, proline accumulating
ability, mineral content in stem and leaf, accumulation of dry substance that are related
to potassium fertilizing to improve the drought-resistance for mungbean.
For mungbean cultivation in coastal sandy soils of Nghe An province, the
content of fertilizers used for 1 ha includes 5 tons of animal manure, 300 kg CaO, 30 kg
N, 60 kg P2O5, and 60 kg K2O. The density are 20 trees/m2 for ĐX208 and ĐX22, and
25 trees/m2 for ĐX16. The moisture of mungbean was retained using AMS-1 with a
content of 30kg/ha.

xv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nghệ An là tỉnh có diện tích đất nông nghiệp 1.174.147,30 ha chiếm 71,2%
tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó cơ cấu tổng sản phẩm của tỉnh (nông, lâm,
thủy sản) chiếm 28,46% (Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2012). Nhƣ vậy, phát
triển nông nghiệp ở tỉnh Nghệ An vẫn cần phải quan tâm đầu tƣ hơn nữa trong
những năm tới.
Vùng đất cát ven biển Nghệ An có diện tích 21.428 ha tập trung ở các
huyện ven biển Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò và thành phố
Vinh. Đất có thành phần cơ giới thô, kết cấu rời rạc, dung tích hấp thụ thấp. Các
chất dinh dƣỡng nhƣ mùn, đạm, lân và kali dễ tiêu nghèo, trên loại đất này đã
đƣa vào các loại cây trồng nhƣ rau, dâu tằm, dƣa hấu, vừng và các cây đậu đỗ có
tác dụng cải tạo đất nhƣ lạc, đậu xanh,… (Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2012).
Sản xuất nông nghiệp ở vụ Xuân và vụ Thu Đông đƣợc xác định là khá ổn định
do đã có những giống cây trồng thích hợp cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao.

Sản xuất nông nghiệp ở vụ Hè Thu trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, canh tác
chủ yếu dựa vào nƣớc trời, đất cát dễ bị khô hạn nên hiệu quả mang lại thấp. Cây
trồng trên đất chuyên màu của vùng đất cát ven biển trong vụ Hè Thu chủ yếu là
vừng, đậu xanh ngoài ra một diện tích nhỏ trồng dƣa hấu, lạc. Cây vừng có khả
năng chịu hạn tốt song sản xuất vừng dễ gặp rủi ro có năm mất trắng do gặp mƣa
sớm vừng bị chết hàng loạt, giai đoạn quả chín thƣờng gặp mƣa vỏ quả bị nứt
gây thối hạt làm cho năng suất vừng thấp và không ổn định (theo số liệu thống kê
tỉnh Nghệ An, năng suất vừng biến động từ 0,19-0,64 tấn/ha từ năm 2008-2013).
Cây dƣa hấu chỉ phát triển ở qui mô nông hộ có đầu tƣ hệ thống tƣới và cây cần
đƣợc cung cấp nƣớc đầy đủ trong quá trình sinh trƣởng phát triển. Đối với cây
lạc ở Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng giống lạc đứng (Valencia và Spanish)
sinh trƣởng khỏe, chín tập trung, vỏ mỏng nhƣng thời gian ngủ nghỉ của hạt rất
ngắn, quả có thể bị nứt khi chín và nảy mầm tại ruộng khi gặp mƣa lớn. Tại Nghệ
An lƣợng mƣa chủ yếu tập trung từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 10 trùng với thời
gian quả lạc chín, hơn nữa do có thời gian sinh trƣởng dài nên cây lạc ít đƣợc lựa
chọn để đƣa vào cơ cấu cây trồng vụ Hè Thu.
Đậu xanh (Vigna radiata L. Wilczek) thuộc chi Vigna, họ Fabaceae là cây

1


trồng quan trọng trong vụ Hè Thu của tỉnh Nghệ An, chủ yếu đƣợc trồng thuần
với diện tích 4.903 ha, năng suất trung bình đạt 0,6-0,8 tấn/ha (Cục thống kê tỉnh
Nghệ An, năm 2013). Đây là một trong những cây họ đậu điển hình có thời gian
sinh trƣởng ngắn, sinh trƣởng khỏe, thích ứng với khí hậu khô nóng (Hussain et
al., 2011; Nair et al., 2013). Do không bị chết cây sau những trận mƣa lớn, đang
có nhiều giống mới năng suất cao đƣợc giới thiệu vào sản xuất nên đậu xanh có
thể cạnh tranh và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho nông dân so với nhiều cây
trồng khác trong vụ Hè Thu nhƣ lạc, vừng... Đậu xanh cũng đƣợc đánh giá là cây
trồng thích ứng với biến đổi khí hậu vì nó có thể chịu đƣợc khô hạn ở đầu thời

vụ, có thể chịu đƣợc khí hậu khô nóng trong vụ Hè Thu, có thể sinh trƣởng và
thích ứng trên đất nghèo dinh dƣỡng (Phạm Văn Chƣơng và cs., 2011; Nguyễn
Quốc Khƣơng và cs., 2014). Do đó cây đậu xanh đang đƣợc quan tâm phát triển
trên qui mô lớn trong vụ Hè Thu, đặc biệt là trên vùng đất cát biển của tỉnh Nghệ
An canh tác dựa vào nƣớc trời. Tuy nhiên năng suất đậu xanh trên vùng đất cát
ven biển Nghệ An còn rất khiêm tốn, nguyên nhân chính là do trong điều kiện
biến đổi khí hậu hiện nay ngày càng gia tăng theo hƣớng nóng lên (ở Việt Nam
nói chung và Nghệ An nói riêng là do gió Phơn Tây Nam gây ra từ tháng 5 đến
tháng 8) đúng vào vụ Hè Thu là vụ đậu xanh chính của vùng. Hạn có thể kéo dài
từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch lứa quả đầu tiên đã làm giảm sút nghiêm trọng
năng suất, chất lƣợng đậu xanh. Bên cạnh đó, do sử dụng giống địa phƣơng năng
suất thấp, các biện pháp canh tác còn lạc hậu.
Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu trên cây đậu xanh chủ yếu đƣợc
thực hiện trên đất phù sa ven sông - loại đất rất thích hợp trồng đậu xanh, trong
khi nghiên cứu về khả năng chịu hạn cũng nhƣ các tiến bộ kỹ thuật của cây đậu
xanh cho vùng đất cát ven biển còn nhiều hạn chế. Do vậy, để phát triển bền
vững đậu xanh tại vùng đất cát ven biển Nghệ An và mở ra một cơ hội mới cho
việc chinh phục vùng canh tác nông nghiệp nƣớc trời trên đất cát biển miền
Trung trong những năm tới cần có giống đậu xanh chịu hạn tốt, cho năng suất ổn
định và kèm theo là các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho chúng trong điều kiện
canh tác dựa vào nƣớc trời. Đây là những nội dung nghiên cứu có tính cấp thiết
cao và cần đƣợc thực hiện trên vùng đất cát ven biển của tỉnh Nghệ An.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định một số giống đậu xanh và các biện pháp canh tác phù hợp để đạt
2


năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện canh tác nhờ nƣớc trời của vụ
Hè Thu trên vùng đất cát ven biển tỉnh Nghệ An.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất đậu xanh nhằm xác định các yếu tố hạn
chế trong sản xuất đậu xanh hiện nay trên vùng đất cát ven biển tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá đƣợc khả năng chịu hạn của các giống đậu xanh trong điều kiện
gây hạn nhân tạo.
- Xác định đƣợc một số giống đậu xanh có thời gian sinh trƣởng ngắn ngày
và trung ngày, có khả năng chịu hạn tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái vụ Hè
Thu của vùng đất cát ven biển tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá đƣợc tác động của một số kỹ thuật trồng, chăm sóc trong điều
kiện canh tác nhờ nƣớc trời nhằm nâng cao khả năng chịu hạn và năng suất của
các giống đậu xanh đƣợc lựa chọn trên vùng đất cát ven biển tỉnh Nghệ An.
- Xây dựng mô hình trồng đậu xanh trong vụ Hè Thu trên đất cát ven biển
tỉnh Nghệ An.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Các giống đậu xanh triển vọng có nguồn gốc từ các Viện, Trung Tâm
Nghiên cứu Phát triển đậu đỗ - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
- Đánh giá khả năng chịu hạn của 12 giống đậu xanh nghiên cứu ở giai đoạn
nảy mầm của hạt trong dung dịch thẩm thấu và gây hạn nhân tạo ở giai đoạn ra hoa,
ra hoa rộ và quả mẩy.
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng phát triển và năng suất của 12 giống đậu xanh
trong điều kiện đồng ruộng.
- Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc trên đồng ruộng gồm
bón phân kali (xác định mức kali khác nhau trên nền N và P2O5 cố định), mật độ
trồng và phƣơng thức giữ ẩm đất.
- Đề tài luận án đƣợc thực hiện từ năm 2012 – 2016 tại huyện Diễn Châu và
Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Trên cơ sở khoa học đã xác định đƣợc 3 giống đậu xanh triển vọng
ĐX208, ĐX16 và ĐX22 cho vùng đất cát ven biển Nghệ An trong điều kiện canh
tác nhờ nƣớc trời. Các giống này có thời gian sinh trƣởng từ 68-82 ngày, khả

3


năng sinh trƣởng tốt, chịu hạn và chống đổ tốt, chống chịu tốt với các loại sâu
bệnh hại chính, có năng suất cao tƣơng ứng là 1,5-1,6 tấn/ha, 1,3-1,5 tấn/ha, 1,61,7 tấn/ha.
- Đã xác định đƣợc một số biện pháp kỹ thuật thích hợp cho các giống đậu
xanh khi trồng trên đất cát ven biển Nghệ An trong điều kiện canh tác nhờ nƣớc
trời: mật độ 20 cây/m2 cho giống ĐX208 và ĐX22, 25 cây/m2 cho giống ĐX16;
bón 60 kg K2O/ha trên nền phân bón cho 1 ha gồm 5 tấn phân chuồng + 30 kg N
+ 60 kg P2O5 + 300 kg vôi bột; có thể giữ ẩm cho cây và đất bằng chất giữ ẩm
AMS-1 với lƣợng 30 kg/ha.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là các dẫn liệu khoa học có giá trị để xác
định giống đậu xanh mới có khả năng chịu hạn cũng nhƣ các biện pháp kỹ thuật
canh tác phù hợp làm tăng tính chịu hạn, khắc phục hạn để đạt năng suất và hiệu
quả kinh tế cao trên vùng đất cát ven biển Nghệ An sản xuất nông nghiệp chủ
yếu dựa vào nƣớc trời.
- Luận án là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho công tác giảng dạy,
nghiên cứu về cây đậu xanh, đặc biệt trồng tại nơi đất cát ven biển bị hạn kéo dài.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Việc xác định đƣợc các giống đậu xanh mới và một số biện pháp kỹ thuật
canh tác cơ bản phù hợp cho cây đậu xanh sinh trƣởng phát triển tốt, năng suất,
chất lƣợng cao trong vụ Hè Thu tại vùng đất cát ven biển Nghệ An sẽ góp phần
vào việc hoàn thiện qui trình canh tác, mở rộng diện tích trồng đậu xanh cho hiệu
quả kinh tế cao đối với các vùng đất cát ven biển.

4



PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. VAI TRÕ CỦA CÂY ĐẬU XANH, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐẬU
XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Vai trò của cây đậu xanh
Đậu xanh trồng để thu hoạch hạt. Hạt đậu xanh là thực phẩm có giá trị dinh
dƣỡng cao do có hàm lƣợng protein phong phú và rất dễ tiêu hóa. Thành phần
sinh hóa của đậu xanh trong 100 g nguyên liệu đƣợc thể hiện ở bảng 2.1. Protein
đậu xanh chứa đầy đủ các loại axit amin không thay thế đặc biệt là lizin, vì vậy
sử dụng bột đậu xanh kết hợp với bột ngũ cốc để tạo ra thực phẩm giàu protein
(vì lizin là axit amin hạn chế đầu tiên trong lúa gạo) (Zhang et al., 2003).
Bảng 2.1. Thành phần sinh hóa của đậu xanh dƣới các hình thức sử dụng
Thành phần

Hạt đã tách vỏ

Bột

Mì sợi

Rau giá

Năng lƣợng (Kcal)
Protein (g)
Vitamin A (RE)
Vitamin C (mg)
Sắt (mg)
Kẽm (mg)
Axit forlic (μg)
Axit amin (g)
Lyzin (g)


Sấy khô

306,0
20,3
5,0
0,0

361,5
24,5
6,0
0,0

381,0
0,3
0,0
0,0

61,0
6,6
1,0
8,0

116,0
7,7
2,0
0,0

6,6
3,4

549,0
10,2
1,6

6,4
3,7
499,5
12,0
1,9

0,5
0,1
0,0
0,1
0,0

1,1
0,6
86,0
3,1
0,5

2,5
1,3
208,0
3,9
0,6

Nguồn: Calloway et al. (1994)


Hạt đậu xanh đƣợc chế biến thành rất nhiều sản phẩm khác nhau. Qua các
hội nghị quốc tế cho thấy, sản phẩm từ hạt đậu xanh rất đa dạng nhƣ đậu xanh
nấu chín, làm giò, làm bánh, làm kẹo, đồ xôi, nấu chè, làm miến, làm giá, một số
loại đồ uống, chế biến bột dinh dƣỡng… Cây đậu xanh đã đƣợc phát triển ở
nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á và nó đã góp phần nhất định
trong chủ trƣơng chính sách khai thác nguồn dinh dƣỡng cho con ngƣời
(Shanmugsundaram et al., 2009; Nair et al., 2013).
Nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau màu Châu Á
(AVRDC) đã chỉ ra rằng, chất sắt trong hạt đậu xanh có thể phát huy vai trò sinh
học tốt hơn nếu đậu xanh đƣợc nấu cùng với các loại rau nhƣ cà chua, rau cải và
bắp cải. Điều này đã đƣợc chứng minh trong cơ thể của những học sinh bị thiếu

5


máu lƣợng sắt đã đƣợc tăng lên đáng kể. Sử dụng đậu xanh tăng cƣờng sức khỏe
cho phụ nữ và trẻ em bị thiếu máu (Shanmugasundaram et al., 2009).
Hạt đậu xanh và súp đậu xanh là nguồn ancaloit, coumarin và phytosterol,
các hợp chất này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình trao đổi
chất ở cơ thể ngƣời và động vật. Trong y học cổ truyền Trung Quốc, các bộ phận
của cây đậu xanh đƣợc sử dụng để điều trị các căn bệnh khác nhau, nhƣ bệnh
viêm gan, viêm dạ dày, nhiễm độc, giải nhiệt hạ khí, giải độc tiêu phù, tả, mờ đục
giác mạc … (Zhang et al., 2003).
Cây đậu xanh và các cây họ đậu nói chung có khả năng cố định đạm sinh
học nhờ cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm Rhizobium SP (đáp ứng 60-70%
nhu cầu đạm của cây). Sau khi thu hoạch, thân lá đậu xanh để lại trên ruộng là
nguồn phân xanh có tác dụng làm tăng chất hữu cơ và dinh dƣỡng cho đất. Đậu
xanh thấp cây, thân lá phát triển do vậy trồng loại cây này còn có vai trò hạn chế
sự xói mòn rửa trôi đất. Là cây trồng có khả năng chịu hạn, có thể chịu đƣợc tác
động xấu của điều kiện ngoại cảnh, do đó đậu xanh là cây trồng mang lại hiệu

quả kinh tế cho các vùng canh tác nhờ nƣớc trời. Cây đậu xanh mang lại thu nhập
cho ngƣời nông dân châu Á, đa dạng hóa các hệ sinh thái nông nghiệp, có thể
mang lại năng suất cao trong hệ thống cây ngũ cốc (Shanmugsundaram et al.,
2009). Tại Việt Nam, nhiều vùng đã lựa chọn cây đậu xanh trong việc chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, luân canh, xen canh, gối vụ (Trần Đình Long và Lê Khả
Tƣờng, 1998; Nguyễn Văn Chƣơng và cs., 2014).
Ngoài các vai trò trên, hạt đậu xanh là mặt hàng xuất khẩu của nhiều quốc
gia trên thế giới nhƣ Ấn Độ, Sri Lanka, Trung Quốc... (Nair et al., 2013).
2.1.2. Tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới và Việt Nam
2.1.2.1. Tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới
Cây đậu xanh là một trong những cây họ đậu quan trọng nhất ở châu Á và
cũng là cây trồng phổ biến ở nhiều châu lục khác. Hiện nay có 29 quốc gia trồng
đậu xanh với tổng diện tích trên 6 triệu ha, sản lƣợng đậu xanh toàn cầu là 3 triệu
tấn. Ấn Độ là quốc gia sản xuất đậu xanh lớn nhất, theo sau là Trung Quốc và
Myanmar (Nair et al., 2014).
Cây đậu xanh có khả năng chịu hạn và chi phí đầu vào sản xuất thấp, thân
lá của nó có thể làm thức ăn cho chăn nuôi, đƣợc ƣa chuộng bởi những ngƣời
nông dân sản xuất nhỏ. Đậu xanh có thời gian sinh trƣởng ngắn (55-70 ngày), có

6


thể phát triển trong suốt 2 tháng nắng nóng trong năm và nó là cây vụ Hè rất
thích hợp trong thời gian bỏ hoang mùa hè của hệ thống canh tác lúa – mì (Nair
et al., 2014).
Phạm vi phân bố của đậu xanh ở 40 vĩ độ bắc hoặc nam tại những nơi có
nhiệt độ trung bình ban ngày trên 20oC, tập trung chủ yếu ở khu vực Nam và
Đông Nam châu Á bao gồm các quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Ấn Độ và Việt Nam (Nair et al., 2013).
Tại Ấn Độ, diện tích trồng đậu xanh là 3,5 triệu ha, sản lƣợng hạt đạt 1,2

triệu tấn (Nair et al., 2013). Cây đậu xanh đƣợc bố trí giữa 2 cây trồng chính (lúa
mì – đậu xanh – lúa) hoặc (lúa mì – đậu xanh – bông). Đậu xanh đƣợc trồng ở vụ
Hè (tháng 4 - tháng 6) trong điều kiện khí hậu khô, nóng và lƣợng nƣớc tƣới
cung cấp cho cây rất hạn chế. Vì vậy, sản lƣợng đậu xanh vụ Hè thƣờng thấp do
hạn chế về nƣớc tƣới cùng với khả năng bốc hơi cao (Pannu and Singh, 1993).
Trung Quốc là quốc gia sản xuất đậu xanh lớn thứ hai trên thế giới, diện
tích trồng trên 700.000 ha. Sản lƣợng đậu xanh của Trung Quốc đạt 980.000 tấn
(Nair et al., 2013).
Pakistan cũng là quốc gia sản xuất đậu xanh lớn ở khu vực châu Á. Đậu
xanh là cây đậu đỗ chiếm vị trí thứ 3 sau đậu cỏ (Lathyrus sativus L.) và đậu lăng
(Lens culinaris Medik). Diện tích trồng đậu xanh của Pakistan năm 2009 là
231.100 ha với sản lƣợng 157.400 tấn, năng suất trung bình 0,72 tấn/ha. Đậu
xanh đƣợc trồng trong mùa Xuân (tháng 2 - tháng 3) và mùa Kharif (tháng 6 –
tháng 7). Lƣợng nƣớc thất thƣờng trong những tháng này cho thấy cây con
thƣờng bị thiếu nƣớc. Bên cạnh đó, lƣợng mƣa phân bổ không đều giữa các mùa
và các vùng, dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc trong mọi giai đoạn sinh trƣởng phát
triển của cây (Aslam et al., 2013).
Cây đậu xanh cũng là cây trồng quan trọng của các quốc gia Myanmar,
Bangladesh, Sri Lanka. Đậu xanh có thể trồng ở điều kiện độ ẩm và mức phân
bón thấp, là một trong số cây đậu đỗ lấy hạt trong hệ thống canh tác nhờ nƣớc
trời ở vùng đất khô hạn và bán khô hạn của Sri Lanka. Khoảng 80% diện tích đậu
xanh đƣợc trồng dựa vào nguồn nƣớc trời trong mùa Maha (từ tháng 11 đến
tháng 3) ở vùng đất cao hoặc chân đất thấp đƣợc trồng lúa từ vụ trƣớc, diện tích
còn lại đƣợc trồng trong mùa Yala (từ cuối tháng 4 đầu tháng 5 đến tháng 9). Đặc
trƣng của mùa Yala đó là thời kỳ mƣa ngắn kéo dài từ cuối tháng 4 đến đầu tháng

7


5, sau đó tình trạng khô hạn kéo dài cho đến cuối tháng 9. Do đó, cây đậu xanh

trồng trong điều kiện nguồn nƣớc cung cấp từ đất bị thiếu và thƣờng bị hạn làm
giảm năng suất đậu xanh đáng kể (Ranawake et al., 2012).
Hạt đậu xanh có màu vàng hoặc màu xanh. Vỏ hạt trơn bóng hoặc xanh
mốc và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng về màu sắc hạt ở các quốc gia là khác nhau.
Vỏ hạt màu xanh trơn bóng đƣợc ngƣời dân Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan và Úc
ƣa chuộng, trong khi đó hạt xanh mốc đƣợc ngƣời dân In đô nê xia, Tanzania,
Kenya, Việt Nam ƣa chuộng. Hạt màu vàng đƣợc ngƣời dân Philippines và Sri
Lanka ƣa chuộng (Nair et al., 2013).
Để đáp ứng nhu cầu phát triển đậu xanh trên thế giới, trong nhiều năm qua
bằng những nỗ lực hợp tác của AVRDC với các đối tác quốc gia để nghiên cứu
cải thiện và phát triển giống đậu xanh cũng nhƣ công nghệ nhằm giải quyết các
khó khăn chính trong sản xuất đậu xanh ở châu Á. Kết quả là đã tạo ra các giống
cải tiến có đặc điểm nhƣ thời gian sinh trƣởng ngắn, năng suất cao và chống chịu
bệnh đặc biệt là bệnh đốm nâu, phấn trắng và vàng lá virut. Gần 1,5 triệu nông
dân tại các quốc gia Bangladesh, Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar, Nepal,
Pakistan, Sri Lanka và Thái Lan đã trồng các giống cải tiến với diện tích
2.932.000 ha, năng suất trung bình tăng khoảng 300 kg/ha, sản lƣợng tăng từ 2,5
triệu tấn năm 1985 lên 3,1 triệu tấn năm 2006. Về nhu cầu tiêu thụ đậu xanh tăng
từ 22% lên 66% ở các quốc gia khác nhau. Lợi nhuận tăng thêm hàng năm từ đậu
xanh tại Parkistan từ 3,51-4,21 triệu USD (Shanmugasundaram et al., 2009).
Tại Pakistan, sử dụng giống mới đã làm tăng năng suất đậu xanh lên 55% so
với sử dụng các giống truyền thống, ngoài ra cây đậu xanh luân canh với cây lúa mì
đã tiết kiệm tới 23% chi phí sản xuất. Sử dụng giống mới tại Bangladesh đã làm tăng
năng suất 40%, tỉ suất lợi nhuận là 2,58 so với giống cũ. Tại Trung Quốc sản lƣợng
chỉ đạt 500.000 tấn (năm 1986) tăng lên 891.000 tấn năm 2000, năng suất từ mức
914 kg/ha (năm 1986) tăng lên 1154 kg/ha (năm 2000), mức độ tiêu thụ tăng từ
14,1% lên 28% trong giai đoạn này khi ứng dụng giống mới (Nair et al., 2013).
2.1.2.2. Tình hình sản xuất đậu xanh ở Việt Nam
Đậu xanh là một trong những cây trồng truyền thống với nhiều mục đích
khác nhau của ngƣời Việt Nam, là một trong 3 cây đậu đỗ chính đứng sau lạc và

đậu tƣơng. Khai thác protein cùng các sản phẩm của nó cũng nhƣ dùng làm cây
phân xanh để cải tạo và chống xói mòn đất đã trở thành tập quán của nhiều địa
phƣơng trong cả nƣớc. Trong hệ thống sản xuất cây lƣơng thực và cây thực phẩm
8


×