Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

phương pháp học đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.92 KB, 2 trang )

1.Đối tượng nghiên cứu khoa học .
Có nhiều đối tượng nghiên cứu về việc bạo lực học đường ở học sinh Việt Nam
hiện nay .
Đối tượng nghiên cứu về học sinh bạo lực học đường ở Việt Nam , việc bạo lực
học đường đa số xảy ra ở các học sinh nam, nữ ở các trường trung học phổ thông
hoặc các trường trung học cơ sở .Nhưng đến nay tại Việt Nam ,theo thống kê của
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra gần đây nhất.Trong một năm học toàn quốc xảy ra
1.600 vụ việc học sinh đânhs nhau ở trong và ngoài trường học ,khoảng 5 vụ trên
một ngày , 5vụ trên một ngày nhưng phần lớn là xảy ra giữ các học sinh nữ với
nhau.Đối tượng nghiên cứu về bạo lực học đường ở học sinh Việt Nam hiện nay có
cả nam và nữ tham gia trong việc bạo lực học đường
Độ tuổi tham gia bạo lực học đường ở các bạn nữ từ 10-18 tuổi. Nam từ 918 tuổi .Nam giới chiếm khoảng 74% , nữ chiếm 36%.
Đối tượng nghiên cứu là các học sinh ở Việt Nam tại các trường trung học
phổ thông ,trung học cở sở ở Việt Nam.
2.Phương pháp nghiên cứu :có nhiều phương pháp nghiên cứu về việc học
sinh bạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay ,nhưng vẫn chủ yếu có 3
phương pháp nghiên cứu : phương pháp phỏng vấn ,phương pháp thu thập
,phương pháp quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn : là phương pháp có thể dùng nhiều cách khách
nhau như , phỏng vấn trực tiếp các phụ huynh các thầy cô giáo về việc bạo
lực học đường ở Việt Nam , ghi âm ,phỏng vấn trên một bảng hỏi bằng giấy.
- Phương pháp thu thập: là phương pháp đi thu thập thông tin thực tế từ các
học sinh nam ,nữ ,ở các trường trung học phổ thông ,tring học cơ sở .Hỏi ra
những lí do dẫn tới đánh nhau giữa các học sinh .Thu thập thông tin từ các
thanh niên ,các bậc cha mẹ phụ huynh .
-Phương pháp quan sát :là phương pháp bằng quan sát thực tế các vụ đánh
nhau của các học sinh , thông qua việc quan sát thực tế thì đưa ra những giải
pháp cho các học sinh .







×