Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Mã: THPT 20 – Tên Modun: SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.16 KB, 13 trang )

MÔ ĐUN 20
SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC
* Nội dung học:
1. Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
2. Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS
3. Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị
dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học
A. VAI TRÒ CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC
TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
I. Một số vai trò của thiết bị dạy và học
- Cung cấp kiến thức cho HS một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó hấp dẫn
và kích thích được hứng thú học tập của HS.
- Rút ngắn thời gian giảng dạy mà vẫn bảo đảm HS lĩnh hội đủ nội dung học tập.
- Gia tăng cường độ lao động của cả GV và HS; do đó nâng cao hiệu quả dạy học.
- Thể hiện được những yếu tố trong thực tế khó hoặc không quan sát, tiếp cận được.
II. Các giá trị giáo dục của thiết bị dạy và học
- Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS học tập có hiệu quả.
- Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập được lâu bền.
- Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội và môi
trường sống.
- Giúp khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không thể tiếp cận được
thành cái có thể tiếp cận được. Điều này thực sự đúng khi thực hiện phim ảnh mô phỏng
và các phương tiện tương tự.
- Cung cấp kiến thức chung, qua đó HS có thể phát triển các hoạt động học tập khác
nhau.
- Giúp phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập và khuyến khích HS tham gia chủ
động vào quá trình học tập.
III. Yêu cầu đối với thiết bị dạy và học
Trên cơ sở phân tích thực trạng các thiết bị dạy và học ở trường phổ thông, người ta đã bổ
sung các tiêu chí đánh giá đối với các thiết bị dạy học cụ thể đó là:
- Phù hợp với nội dung chương trình , sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới;


- Dễ sử dụng, tốn ít thời gian trên lớp;
- Kích thước, màu sắc phù hợp;
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển, bảo quản, sử dụng;
- Có tài liệu hướng dẫn cụ thể bằng tiếng việt.
IV. Sử dụng thiết bị dạy và học
Trên cơ sở phân tích các nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy và học, những sai sót thường
gặp trong sử dụng thiết bị dạy và học, người ta cũng rút ra những kết luận sư phạm sau:
1. Sử dụng thiết bị dạy và học phù hợp với người học
Phải sử dụng kết hợp nhiều loại thiết bị dạy và học một cách có hệ thống để vừa thực hiện
được các đặc trưng của đối tượng nhận thức vừa phù hợp với các phong cách học tập
khác nhau của người học.
Cách học (phong cách học) là cách tác động của chủ thể đến đối tượng học hay cách thực
1


hiện hoạt động học; là cách thức thông thường một người nhận và xử lý thông tin, đưa ra
quyết định và tạo ra các giá trị. Phong cách của người đọc thể hiện qua hành vi của người
đó.
Cách học (hay phong cách học) là tập hợp các yếu tố về mặt sinh lí, tính cách, tình cảm
và nhận thức; là những chỉ số tương đối ổn định chỉ rõ một người học cảm nhận, tác động
và ứng đáp lại môi trường học tập.
Đương nhiên, không có cách học duy nhất cho mọi người, mọi nội dung (đối tương/ môn
học). Do đó, cần:
+ Hướng dẫn một cách có chủ ý về các cách đáp ứng nhu cầu học đa dạng (lời nói/ ngôn
ngữ; logic/ toán học; nhìn/ không gian; thân thể/ vận động; nhạc/ nghe; giữa các cá nhân
với nhau/ trong mỗi người); nghĩa là phải sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học
khác nhau. Trong đó đặc biệt chú ý kết hợp các dạng hoạt động nghe, nhìn và làm. Có
những phương pháp (hình thức) dạy học có thể kết hợp được. Chẳng hạn, dạy theo dự án.
Những dự án học tập thường đòi hỏi người học phải tiếp cận đề tài bằng đa dạng kĩ năng:
khẩu ngữ, trực quan và xúc cảm. Nó cũng tạo điều kiện cho sinh viên tham gia đóng góp,

sử dụng phong cách học tập theo thiên hướng của mình và trải nghiệm các phong cách
học tạp khác. Người học có phong cách năng hoạt có thể tham gia một cách có hiệu quả
thông qua sự chủ động và nhiệt tình nêu ra các ý tưởng của mình; người học có thiên
hướng thực tế sẽ giúp kết hợp các bằng chứng về những kinh nghiệm/ kiến thức trước đó
để hợp nhất chúng vào trong dự án.
2. Sử dụng thiết bị dạy và học phù hợp với nội dung học tập
Khi lựa chọn các thiết bị dạy và học, phải nghiên cứu kĩ năng đặc điểm nội dung học tập,
ưu (nhược) điểm của từng loại phương tiện để thực hiện cho đồng bộ. Muốn vậy, khi thiết
kế bài dạy (soạn giáo án), cần phải:
- Đề ra kết quả mong đợi (mục tiêu bài học) cho người học để dễ kiểm soát trực tiếp.
- Thiết kế các hoạt động dạy và học phù hợp với kiến thức đã có, với động lực và mức độ
quan tâm của HS bằng cách lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học để liên hệ giữa
trình độ của HS với mức độ nội dung mà các em kì vọng phải đạt được.
- Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch này trên cơ sở thông tin phản hồi từ phía người học.
- Cần chú trọng tới những nội dung mang tính khái niệm, nguyện lí chung hơn là những
nội dung mang tính cụ thể, vụn vặt.
3. Dùng thiết bị dạy và học để tổ chức hoạt động học tập cho HS
Dùng thiết bị dạy và học chủ yếu là để tổ chức các hoạt động học tập của HS chứ không
đơn thuần chỉ để trình chiếu thông tin hoặc minh hoạ bài dạy.
Các nghiên cứu về cấu trúc tâm lí của hoạt động đã khẳng định rằng, mỗi hoạt động cụ
thể bao giờ cũng có động cơ thúc đẩy hoạt động ấy. Hoạt động gồm các hành động, mỗi
hành động đều nhằm tới một mục đích nào đó. Hành động lại bao gồm các động tác, tác
(tổ hợp của các cử động riềng rẽ) và nó phụ thuộc vào điều kiện, phương tiện để đạt tới
mục đích định trước. Các thành phần của hoạt động trí óc được gọi là thao tác (chẳng hạn
phân tích, tổng hợp, so sánh,...); còn các thành phần của hoạt động vật chất, biểu hiện bên
ngoài thường được gọi là động tác (ví dụ: cầm, nắm, . . . ).
Như vậy, cách học ở mức độ cụ thể chính là cách tác động của chủ thể đến đối tượng học
(tức nội dung học), nó sẽ phụ thuộc vào điều kiện, phương tiện học cụ thể. Khi tổ chức
các hoạt động học tập cần chú ý:
- Các hoạt động học tập cần khơi dậy tính tò mò đối với người học (GV cần khuyến khích

người học đặt các câu hỏi tại sao, như thế nào và điều gì sẽ xảy ra nếu?).
2


- Các hoạt động học tập phải thiết thực và phù hợp với mức độ phát triển về xã hội và
trình độ của HS.
- Các hoạt động học tập phải được liên hệ với những kinh nghiệm sống hàng ngày của HS
(theo đó các em sẽ hiểu được ý nghĩa của việc học).
- HS cần đạt được sự thành công và được tôn trọng nếu ta muốn các em có được thái độ
tích cực đối với việc học tập.
- Cần xem xét kiến thức, kĩ năng và thái độ mà HS có được trong chính môi trường lớp
học.
- Cần tính đến bối cảnh ngôn ngữ và văn hoá đa dạng của HS.
4. Một số khó khăn chung trong việc sử dụng thiết bị dạy và học.
Khó khăn chủ yếu trong việc sử dụng thiết bị dạy và học ở trường THPT thiết bị dạy và
học thiếu, không đồng bộ; bố trí lớp học và thời khoá biểu không thuận tiện cho việc sử
dụng, khai thác, bảo quản thiết bị dạy và học; chưa có quy định bắt buộc về việc sử dụng
thiết bị dạy và học.... Khắc phục khó khăn trên, về nguyên tắc là phải xây dựng được các
phòng học bộ môn (phòng học riêng cho từng bộ môn hoặc liên môn, tại đó hệ thống
phương tiện nghe nhìn đã được lấp đặt cố định, hệ thống thiết bị dạy học được chuẩn bị
sẵn sàng cùng với hệ thống bàn ghế phù hợp với đặc trưng bộ môn).
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC THEO MÔN HỌC CẤP THCS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số 19/2009/TT-BGDĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnhphúc

Hà Nội, ngày 11 tháng 8 năm 2009
THÔNG TƯ

Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở

I. Môn Toán:
Số
Mã thiết bị
TT
TRANH ẢNH
1

2

3

Tên thiết bị

Mô tả chi tiết

Biểu đồ phần
Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in
trăm (hình cột,
CSTH1001
offset 4 màu trên giấy couché có định lượng
hình vuông, hình
200g/m2, cán láng OPP mờ.
quạt)
Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in
Bảng thu thập số
CSTH1002
offset 4 màu trên giấy couché có định lượng
liệu thống kê

200g/m2, cán láng OPP mờ.
Hình đồng dạng, Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in
CSTH1003 tam giác đồng offset 4 màu trên giấy couché có định lượng
dạng.
200g/m2, cán láng OPP mờ.

Dùngcho
lớp

7

7

8

MÔ HÌNH

4

5

Mô hình tam
giác, hình tròn,
các loại góc
CSTH2004
Làm bằng nhựa có gắn thước đo độ
(nhọn, vuông,
tù, góc kề bù),
tia phân giác.
CSTH2005 Hình không

Bằng nhựa trong suốt có một số đường cơ bản.

3

6

8

Ghi
chú


Số
Mã thiết bị
TT

6

7

8

Tên thiết bị

Mô tả chi tiết

gian: Hộp chữ
nhật, hình lập
phương, chóp tứ
giác đều có kết

hợp chóp cụt
Triển khai các
hình không gian:
CSTH2006 hộp chữ nhật, Bằng nhựa trong suốt
hình lập phương,
chóp tứ giác đều
Mô hình động
Gồm: Động cơ nhỏ có trục thẳng đứng quay tròn
dạng khối tròn
CSTH2007
được và dễ gắn các mảnh hình: hình tròn, hình
xoay có kết hợp
tam giác cân, hình chữ nhật bằng nhựa màu.
chóp cụt
Gồm:
- Hình trụ Φ100mm cao 150mm, độ dày của vật
liệu là 2mm.
Bộ dạy về thể
- Hình chóp nón đường kính đáy 100mm cao
tích hình nón,
150mm, độ dày của vật liệu là 2mm.
CSTH2008 hình cầu, hình
- Hình cầu đuờng kính ngoài 100mm.
trụ, hình nón
- Hình trụ đuờng kính trong 100mm cao 110mm.
cụt.
- Phễu có đường kính miệng phễu Φ60mm.
Tất cả các khối làm bằng nhựa trong suốt và đựng
được nước để thực hành.


Dùngcho
lớp

8

9

9

DỤNG CỤ
Bộ thước vẽ
bảng dạy học
- Thước thẳng.
9
CSTH2009
- Thước đo góc.
- Com pa.
- Êke.
Bộ thước thực
hành đo khoảng
10
cách, đo chiều
cao ngoài trời.
10.1 CSTH2010 Thước cuộn

10.2 CSTH2011 Chân cọc tiêu

10.3

CSTH2012 Cọc tiêu


10.4 CSTH2013 Chân chữ H

Gồm: - Thước thẳng dài 1m, có đơn vị đo là Inch
và cm.
- Thước đo góc đường kính Φ300mm có hai
đường chia độ, khuyết ở giữa.
- Com pa bằng gỗ hoặc kim loại.
- Ê ke vuông, kích thước (40x40)mm.

6,7,8,9

6,7,8,9
Thước có độ dài tối thiểu từ 10m.
Gồm:
- 1 ống trụ bằng nhựa màu đen có đường kính
Φ20mm, độ dày của vật liệu là 4mm.
6,7,8,9
- 3 chân bằng thép CT3 đường kính Φ7mm, cao
250mm. Sơn tĩnh điện.
Ống vuông kích thước (12x12)mm, độ dày của
vật liệu là 0,8mm, dài 1200mm, được sơn liên tiếp
6,7,8,9
màu trắng, đỏ (chiều dài của vạch sơn là 100mm),
hai đầu có bịt nhựa.
Bằng thép có đường kính Φ19mm, độ dày của vật 6,7,8,9
liệu là 0,9mm, gồm:
- 2 thanh dài 800mm sơn tĩnh điện màu đen.
- 1 thanh 600mm sơn tĩnh điện màu đen.


4

Ghi
chú


Số
Mã thiết bị
TT

Tên thiết bị

10.5 CSTH2014 Eke đạc

10.6 CSTH2015 Giác kế

10.7 CSTH2016 Ống nối
10.8 CSTH2017 Ống ngắm
10.9 CSTH2018 Quả dọi
10.10 CSTH2019 Cuộn dây đo

Mô tả chi tiết
- 2 thanh dài 250mm sơn tĩnh điện màu đen.
- 4 khớp nối chữ T bằng nhựa.
- 2 hai cút nối thẳng bằng nhựa.
- 4 đầu bịt bằng nhựa.
Bằng nhôm, có kích thuớc (12x12x750)mm, độ
dày của vật liệu là 0,8mm. Liên kết góc vuông
bằng 2 má nhựa; 2 thanh giằng bằng thép có kích
thước (12x2)mm (trong đó 1 thanh dài 330mm,

một thanh dài 430mm).
Mặt giác kế có đường kính Φ140mm, độ dày của
vật liệu là 2mm. Trên mặt giác kế được chia độ và
đánh số (khắc chìm), có gá hình chữ L kích thước
(30x10x2)mm. Tất cả được gắn trên chân đế có
thể điều chỉnh được thăng bằng và điều chỉnh độ
cao từ 400mm đến 1200mm.
Bằng nhựa màu ghi sáng Φ22mm, dài 38mm
trong có ren M16.
Bằng ống nhựa Φ27mm, dài 140mm, hai đầu có
gắn thuỷ tinh hữu cơ độ dày 1,3mm, có vạch chữ
thập bôi đen 1/4.
Bằng đồng Φ14mm, dài 20mm
Dây có đường kính Φ2mm, chiều dài tối thiểu
25m. Được quấn xung quanh ống trụ Φ80mm, dài
50mm (2 đầu ống có gờ để không tuột dây).

Dùngcho
lớp

Ghi
chú

6,7,8,9

6,7,8,9

6,7,8,9
6,7,8,9
6,7,8,9


II. Môn Vật lý
Số
Mã thiết bị
TT

Tên thiết bị

Mô tả chi tiết

Dùng
cho Ghi chú
lớp

I. TRANH ẢNH
1

CSVL1001

2

CSVL1002

3

CSVL1003

4

CSVL1004


5

CSVL1005

6

CSVL1006

Kích thước (540x790)mm dung sai 10mm, in offset
Sai số trong phép đo
4 màu trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán 6
chiều dài
láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung sai 10mm, in offset
Sai số trong phép đo
4 màu trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán 6
thể tích
láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung sai 10mm, in offset
Ứng dụng sự co
4 màu trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán 6
giãn nhiệt
láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung sai 10mm, in offset
Máy ép dùng chất
4 màu trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán 8
lỏng
láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung sai 10mm, in offset

Đinamô xe đạp
4 màu trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán 9
láng OPP mờ.
Kích thước (540x790)mm dung sai 10mm, in offset
Con mắt bổ dọc
4 màu trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán 9
láng OPP mờ.

5


Số
Mã thiết bị
TT

Tên thiết bị

Mô tả chi tiết

Dùng
cho Ghi chú
lớp

II. DỤNG CỤ
II.1. Thiết bị dùng chung cho các
khối lớp
7

CSVL2007 Chân đế


8

CSVL2008 Kẹp đa năng

9

CSVL2009 Thanh trụ 1

Bằng kim loại, sơn tĩnh điện màu tối, khối lượng
khoảng 2,5 kg, bền chắc, ổn định, đường kính lỗ
6,7,8,9
10mm và vít M6 thẳng góc với lỗ để giữ trục đường
kính 10mm, có hệ vít chỉnh cân bằng.
Làm bằng hợp kim nhôm nhẹ, cán bằng nhựa; cứng,
6,7,8,9
có đệm mút.
Bằng Inox;
- Loại dài 500mm; F10mm;

6,7,8,9

- Loại dài 360mm, F10mm một đầu vê tròn, đầu kia
có ren M5 dài 15mm, có êcu hãm.
Bằng Inox;
10 CSVL2010 Thanh trụ 2

11 CSVL2011
12 CSVL2012
13 CSVL2013
14 CSVL2014


15 CSVL2015

16 CSVL2016
17 CSVL2017
18 CSVL2018
19 CSVL2019
20 CSVL2020

- Loại dài 250mm; F10mm

- Loại dài 200mm; F10mm, 2 đầu vê tròn
Kích thước (43x20x18)mm bằng nhôm đúc áp lực,
Khớp nối chữ thập
có vít hãm, tay quay bằng thép.
Bằng nhựa trong. Dung tích 650ml; dùng kèm cốc
Bình tràn
nhựa dung tích 200ml.
Hình trụ F30mm; cao 180mm; có đế; GHĐ 250ml;
Bình chia độ
ĐCNN 2ml; làm bằng thủy tinh trung tính.
Bằng sắt hoặc đồng, chịu nhiệt. Kích thước
Tấm lưới
F100mm ; có giá đỡ bằng thép uốn thành hình tròn
F70mm có thanh để kẹp vào giá.
Bộ gồm:
- Loại (2,5-5)N và (0,3-1)N;
Bộ lực kế
- Loại 2,5N bảng dẹt chưa chia vạch
- Loại 2N độ chính xác 0,02, loại 5N độ chính xác

0,05 ; hiệu chỉnh được hai chiều khi treo hoặc kéo.
Thuỷ tinh trong suốt, chịu nhiệt, dung tích 500ml;
Cốc đốt
kèm giá đỡ cốc
Thuỷ tinh không bọt, nắp thuỷ tinh kín, nút bấc
Đèn cồn
bằng sứ. Thân (75mm, cao 84mm, cổ 22mm).
Ống thủy tinh chữ L Hình chữ L, hở 2 đầu, F trong 2mm, cạnh dài ống:
hở 2 đầu
150mm, cạnh ngắn ống: 50mm
Kích thước (7x15x 120) mm; kích thước
Bộ thanh nam châm(10x20x170) mm; bằng thép hợp kim, màu sơn 2
cực khác nhau.
Biến trở con chạy Loại 20W-2A; Dây điện trở F0,5mm quấn trên lõi
tròn; Con chạy có tiếp điểm trượt tiếp xúc tốt; Gắn
trên đế cách điện kích thước (162x56x13)mm dày
3mm để cắm lên bảng điện; có 3 lỗ giắc cắm bằng

6

6,7,8,9

6,7,8,9
6,7,8
6,8
6,8

6,8

6,8

6,8
6,8
7,9
7,9


Số
Mã thiết bị
TT

Tên thiết bị

Mô tả chi tiết

Dùng
cho Ghi chú
lớp

đồng Φ4mm
Thang 1A nội trở 0,17W/V; thang 3A nội trở
0,05W/V; độ chia nhỏ nhất 0,1A; Đầu ra dạng ổ
21 CSVL2021 Ampe kế một chiều
7,9
cắm bằng đồng Φ4mm. Độ chính xác 2,5. Ghi đầy
đủ các kí hiệu theo quy định, có tên hãng sản xuất
Sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V– 50Hz, điện
áp ra:
- Điện áp xoay chiều (5A): 3V; 6V; 9V; 12V.
22 CSVL2022 Biến thế nguồn
7, 9

- Điện áp 1 chiều (3A): 3V; 6V; 9V; 12V.
- Cầu chì 5A.
- Công tắc đóng/ngắt.
Kích thước (240x360x20)mm bằng nhựa màu trắng
Bảng lắp ráp mạch sứ trên mặt có khoan thủng 96 lỗ cách đều nhau
23 CSVL2023
7,9
điện
30mm (thành 12 hàng, 8 cột) để gắn các linh kiện
(yêu cầu bảng phải phẳng, không cong vênh).
Thang đo 6V và 12V; nội trở >1000W/V. Độ chia
nhỏ nhất 0,1V; độ chính xác 2,5; Đầu ra dạng ổ cắm
24 CSVL2024 Vôn kế một chiều
7,9
bằng đồng F4mm. Ghi đầy đủ các kí hiệu theo quy
định.
Bộ gồm 20 dây nối có tiết diện 0,75mm2, có phích
25 CSVL2025 Bộ dây dẫn
cắm đàn hồi ở đầu, cắm vừa lỗ có đường kính 4mm, 7,9
dài tối thiểu 500mm.
26 CSVL2026 Đinh ghim
Một vỉ (24 cái). Mạ Inox, mũ nhựa tròn to.
7,9
Nguồn sáng dùng Tạo được chùm tia song song, hội tụ, phân kỳ; bên
27 CSVL2027
7,9
pin
trong có pin.
28 CSVL2028 Pin
Nguồn điện 1,5 V

7,9
Có pha Parabol, bóng đèn dây tóc nhỏ, có thể điều
29 CSVL2029 Đèn pin
7,9
chỉnh khoảng các từ đèn đến pha
Bút thử điện thông Loại thông dụng
30 CSVL2030
7,9
mạch
31 CSVL2031 Nhiệt kế rượu
Có độ chia từ 00C đến 1000C; độ chia nhỏ nhất 10C. 8,9
Gồm kích thước (130x180)mm và kích thước
32 CSVL2032 Mảnh phim nhựa
7
(30x40)mm.
II.2. Cơ học
Thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích tối thiểu
250ml, đường kính bình cầu Φ84mm, chiều cao
33 CSVL2033 Bình cầu
6
bình 130mm (trong đó cổ bình dài 65mm, kích
thước Φ65mm, có nút đậy khít).
Thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích tối thiểu
250ml, đường kính đáy Φ86mm, chiều cao bình
34 CSVL2034 Bình tam giác
6
140mm (trong đó cổ bình dài 32mm, kích thước
Φ28mm).
35 CSVL2035 Cân Rôbecvan
Loại 200g; kèm hộp quả cân; dung sai ± 1g

6
36 CSVL2036 Bộ gia trọng
Gồm
6
- 6 quả hình trụ, mạ inox, trọng lượng 50g/quả.

7


Số
Mã thiết bị
TT

37 CSVL2037
38 CSVL2038
39 CSVL2039
40 CSVL2040
41 CSVL2041
42 CSVL2042
43 CSVL2043
44 CSVL2044
45 CSVL2045

46 CSVL2046

47 CSVL2047
48 CSVL2048
49 CSVL2049
50 CSVL2050
51 CSVL2051

52 CSVL2052
53 CSVL2053
54 CSVL2054
55 CSVL2055
56
57
58
59
60

CSVL2056
CSVL2057
CSVL2058
CSVL2059
CSVL2060

61 CSVL2061
62 CSVL2062

Tên thiết bị

Mô tả chi tiết

- 1 quả hình trụ, mạ inox, trọng lượng 200g.
Dài 500mm; giá đỡ có thể thay đổi được độ cao,
Mặt phẳng nghiêng
trên có vạch chia.
Thước cuộn
Dây không dãn, có độ dài tối thiểu 1500mm
Bằng nhôm, có 4 bánh, kích thước

Xe lăn
(120x60x40)mm; có móc để buộc dây.
Lò xo lá uốn tròn Làm bằng lá thép đàn hồi tốt, rộng 20mm; F80mm.
Lò xo xoắn
Loại 2,5N – 5N
Kích thước (40x60x120)mm trên có khoét 3 lỗ để
Khối gỗ
quả nặng 50g, đầu có chỗ buộc dây.
Thước thẳng
Giới hạn đo 300mm; có giá đỡ để gắn vào chân đế.
Thanh nhựa cứng, có lỗ móc lực kế cách đều nhau,
Đòn bẩy + Trục
dài tối thiểu 300mm móc trên giá có điểm tựa trục
quay.
Ròng rọc cố định F40mm; có móc treo, dây không giãn
Gồm
Bộ thí nghiệm về áp - 2 khối thép kích thước (20 ´ 40 ´80)mm;
lực
- Khay nhựa kích thước (150´100´15)mm chứa đầy
bột không ẩm.
Máng nghiêng 2
Dài 500mm (có thể nghiêng) và 600 mm bằng kim
đoạn
loại
Bánh xe Mác-xoen Đường kính (f) 100mm, trục cônic
Cao 1000mm, có điều chỉnh phương thẳng đứng,
Máy A-tút
thước gắn vào trụ, ròng rọc ...
Khối nhôm
Hình trụ F40mm, cao 40mm, có móc treo

Máy gõ nhịp
Loại thông dụng.
Khối ma sát
Bằng gỗ, có một mặt ráp.
Bộ dụng cụ về áp Nhựa trong Ftrong 38mm; Fngoài 45mm, cao
suất chất lỏng
300mm.
Thẳng, cứng, trong suốt, kích thước: F6mm, dài
Ống nhựa cứng
20mm, hở hai đầu (bình thông nhau).
Mềm, trong suốt, lắp khít đầu ống thủy tinh, để nối
Ống nhựa mềm
bình thông nhau.
Giá nhựa
Giá đỡ bình thông nhau
Ống thủy tinh
Thẳng hở 2 đầu, dài 20mm, F trong 20mm,
Tấm nhựa cứng
F60mm, dày 1mm, có móc ở tâm
Ròng rọc động
F40mm, có móc treo
Thước + Giá đỡ
Dài 500mm, đánh số dọc thước.
F15mm, có móc treo kèm cuộn dây treo không
Bi sắt
giãn.
Bộ lò xo lá tròn +
Lá thép đàn hồi tốt, rộng 20mm, F80mm
đế


II.3. Nhiệt học

8

Dùng
cho Ghi chú
lớp
6
6
6
6
6
6
6
6
6
8

8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8
8

8
8
8
8


Số
Mã thiết bị
TT

Tên thiết bị

Mô tả chi tiết

Dùng
cho Ghi chú
lớp

Có độ chia từ -100C đến +1100C; độ chia nhỏ nhất
6
10C; đường kính thân nhiệt kế F5,5mm, có vỏ đựng.
Loại thông dụng, theo tiêu chuẩn của Tổng cục
64 CSVL2064 Đồng hồ bấm giây
6
TDTT.
Gồm:
63 CSVL2063 Nhiệt kế dầu

- 1quả cầu thép đồng chất F30mm.
Bộ thí nghiệm nở

65 CSVL2065 khối vì nhiệt của
chất rắn.

- 1 trụ thép F10mm; dài 150mm có tay cầm bằng
gỗ;

6

- 1 vòng kim loại để lọt quả cầu, có tay cầm bằng
gỗ.
Bộ thí nghiệm lực Thanh thép dài hoảng 200mm; một đầu chốt chặt
xuất hiện trong sự trên giá đỡ bằng ốc vít, đầu kia cài chốt bằng lẫy dễ
66 CSVL2066
6
nở dài vì nhiệt của gãy. Giá đỡ chắc chắn, chịu nhiệt có sự nở vì nhiệt
chất rắn
không đáng kể.
Ống thủy tinh thành
67 CSVL2067
Ống thẳng, dài 200mm, hở 2 đầu F trong 1mm
6
dày
68 CSVL2068 Chậu
Hình trụ F200mm; làm bằng thủy tinh hoặc nhựa 6
69 CSVL2069 Phễu
Đường kính miệng F60mm bằng nhựa
6
Lá kim loại bằng đồng gắn chặt chồng khít với lá
70 CSVL2070 Băng kép
6

kim loại bằng thép. Gắn được trên giá đỡ.
71 CSVL2071 Nhiệt kế y tế
Loại thông thường
6
Đĩa nhôm phẳng có F 75mm
72 CSVL2072
6
gờ
Bộ thí nghiệm dẫn Gồm 3 thanh đồng, sắt, nhôm có vạch vị trí cách
73 CSVL2073
8
nhiệt
đều nhau để gắn sáp; các đinh gắn.
Ống nghiệm + Nút Thuỷ tinh chịu nhiệt, F20mm, dài 200mm
74 CSVL2074
8
cao su
Thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước
75 CSVL2075 Bình trụ
8
Φ18mm, cao 180mm.
Thuỷ tinh chịu nhiệt, phủ muội, đế bằng, dung tích
76 CSVL2076 Bình cầu
8
300ml, nút cao su, có lỗ.
- Loại nút để đậy ống nghiệm,
77 CSVL2077 Bộ nút cao su
8
- Loại nút để đậy bình cầu, có lỗ cắm ống thuỷ tinh
II.4. Quang học

Giá đỡ gương thẳng
78 CSVL2078
Bằng nhựa hoặc kim loại
7
đứng với mặt bàn
Mặt Formica trắng, kích thước (150x200)mm có
79 CSVL2079 Màn ảnh
7
gắn trụ để lắp vào giá quang học.
Hộp kín bên trong
80 CSVL2080
Có công tắc tắt, mở bóng đèn, có lỗ quan sát
7
có bóng đèn và pin
81 CSVL2081 Ống nhựa cong
Ftrong 3mm; dài 200mm
7
82 CSVL2082 Ống nhựa thẳng
Ftrong 3mm; dài 200mm
7
83 CSVL2083 Gương phẳng
Kích thước (150x200x3)mm, mài cạnh
7

9


Số
Mã thiết bị
TT

84 CSVL2084
85 CSVL2085
86 CSVL2086
87 CSVL2087
88 CSVL2088
89 CSVL2089
90 CSVL2090

Tên thiết bị
Thước chia độ đo
góc
Tấm kính không
màu
Gương tròn phẳng
Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
Tấm nhựa kẻ ô
vuông
Bình nhựa trong
suốt

91 CSVL2091 Bảng
92 CSVL2092 Đũa nhựa

Mô tả chi tiết

Dùng
cho Ghi chú
lớp


Trắng, mỏng

7

Kích thước (150x200x3)mm, mài cạnh

7

F80 – 100mm, khung bằng nhựa
F80 – 100mm, khung bằng nhựa
F80 – 100mm, khung bằng nhựa

7
7
7

Kích thước (220 x 300 x 1)mm

7

Kích thước (120x100x40)mm.

9

Có chỗ gắn giá đèn Laser; sơn màu đen; kích thước
(200x235)mm, độ dày của vật liệu là 0,8mm; hai 9
chân dễ tháo lắp. Đảm bảo chắc chắn.
Dài 200mm; F3mm

10



C. SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC; KẾT HỢP SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY
HỌC TRUYỀN THỐNG VỚI THIẾT BỊ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ĐỂ LÀM TĂNG
HIỆU QUẢ DẠY HỌC
1. Sử dụng thiết bị dạy học phải phù hợp với mục tiêu bài học và phát huy được vai
trò tối ưu của nó
- Giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói
quen và khả năng tự học,biết kết hợp lý thuyết với thực hành,có tinh thần hợp tác.
-Đồ dùng trực quan có nhiều loại,đồ dùng trực quan hiện vật,đồ dùng trực quan tạo
hình,đồ dùng trực quan quy ước...Vì thế khi sử dụng giáo viên phải lựa chọn đồ dùng trực
quan phù hợp với mục đích, yêu cầu bài học,đi theo một trình tự nhất định thì mới đạt
được hiệu quả bài dạy.
- Giáo viên phải khéo léo đưa ra những câu hỏi vừa sức với học sinh, tránh những
câu hỏi thách đố để các em rơi vào thế bí điều đó chỉ làm mất thời gian tiết dạy. Giáo
viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như miêu tả, tường thuật, phân tích,
hướng dẫn nhằm huy động tối đa kỹ năng làm việc của học sinh: tai nghe, mắt thấy, biết
phân tích suy luận vấn đề.
- Ví dụ trong bài dạy: “Các hệ thức lượng trong tam giác.Giải tam giác”.Đây là bài
dạy mà lý thuyết được vận dụng vào thực tế cuộc sống nên khi giới thiệu vào bài giáo
viên cho thấy được vai trò của toán trong thực tế cuộc sống nhằm tạo hứng thú học tập
cho học sinh.Sau phần lý thuyết, học sinh vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác vào
giải tam giác và giải các bài toán thực tế, đòi hỏi học sinh phải thực hành tính toán.Máy
tính bỏ túi là công cụ rất hữu hiệu giúp học sinh tính được nhanh chóng đặc biệt là các số
lẽ và thập phân.
- Hay trong bài dạy “Mặt tròn xoay” giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh mặt
tròn xoay trong thực tế bằng đồ dùng trực quan như:cốc uống nước, bình hoa,cái
nón...Cách tạo ra mặt tròn xoay bằng bộ dụng cụ mặt tròn xoay.
-Trong bài: “Mặt Cầu” giáo viên sử dụng phần mềm cabri hoặc phần mềm GSP để
hổ trợ vẽ hình vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu,của đường thẳng và mặt cầu thì

hình vừa đẹp, trực quan, tiết kiệm được rất nhiều thời gian so với việc giáo viên vẽ hình
trên bảng đen.
- Trong các bài dạy về hình học nói chung và hình không gian nói riêng mà giáo
viên biết vận dụng được CNTT để hổ trợ cho giảng dạy thì hiệu quả đạt được sẽ cao.
-Tuy nhiên nếu sử dụng thiết bị không phù hợp với mục tiêu bài học, hoặc quá lạm
dụng nó thì dễ làm cho học sinh bị phân tâm,phân tán tư tưởng trong tiết học dẫn đến
năng lực tư duy trừu tượng bị hạn chế.
11


- Việc sử dụng đồ dùng trực quan không được lạm dụng quá nhiều thời gian,không
làm loãng trọng tâm bài dạy.
-Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị giáo viên cần quản lý,tổ chức dạy học hợp lý
nhằm huy động mọi học sinh cùng tham gia vào việc học.
-Trong học kỳ I vừa qua tổ tự nhiên phát động giáo viên làm thêm thiết bị để phục
vụ cho công tác giảng day:
+ Bộ môn toán đã làm thước vẽ parabol, compa vẽ đường tròn, nâng cấp bộ đồ dùng
tạo mặt tròn xoay.(minh họa đồ dùng đã làm được)
+Môn vật lý làm bộ đồ dùng: Bộ thí nghiệm chuyển động thẳng đều, khung dây
chuyển động trong từ trường. Bộ thí nghiệm biểu diễn mô men lực
+Môn hóa học làm dụng cụ xác định chất điện ly
2. Chuẩn bị tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy học:
- Để có một tiết dạy thành công,người giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài
dạy.Khi có đủ tư liệu thì phải định hướng công việc: cần dạy những gì ,sử dụng phương
pháp nào, cách thức dạy học ra sao, cần sử dụng đồ dùng cần thiết nào,ước lượng thời
gian tổ chức dạy học.
- Ngoài việc soạn giáo án đầy đủ, xác định đúng mục tiêu bài học(bám sát chuẩn kiến
thức kỹ năng), giáo viên phải chuẩn bị mượn thiết bị,chuẩn bị thiết bị, thí nghiệm, pha
chế hóa chất hoặc tự chuẩn bị đồ dùng trong thực tế phục vụ cho bài dạy.
- Đối với bài dạy có sử dụng giáo án điện tử, cần chuẩn bị kịch bản, tư liệu(video,hình

ảnh,bảng đồ..),cần chú ý đến phông chữ, màu chữ, hiệu ứng thích hợp, đơn giản,nhẹ
nhàng tránh gây mất tập trung vào nội dung bài dạy.Nội dung bài giảng điện tử cần cô
đọng, súc tích(1 slide không nên có nhiều hình hoặc nhiều chữ),những nội dung học sinh
ghi bài cần có quy ước(có thể dùng khung hoặc màu nền),phối hợp giữa phông nền và
màu chữ phù hợp với nội dung. Bài trình chiếu có hệ thống, dễ theo dõi, có cấu trúc rõ
ràng, học sinh ghi được bài.
- Sử dụng thiết bị trong dạy học giúp cho học sinh biết vận dụng từ lý thuyết vào thực
hành,đặt ở vị trí thích hợp để học sinh dể quan sát, dể dàng tiếp cận. Phát huy được tác
dụng của đồ dùng dạy học và CNTT mà bảng đen khó đạt được.
3. Những kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm
a. Đối với giáo viên:
- Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về việc sử dụng thiết bị dạy – học vào
đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Nâng cao hiệu quả cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh.
b. Đối với học sinh:
- Tích cực, tự giác và chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức.
- Trong các tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy hoc, ứng dụng CNTT học sinh học sôi nổi,
hứng thú hơn.
- Đa số học sinh đã vận dụng được lý thuyết vào thực hành, nhớ và khắc sâu được kiến
thức.
c. Bài học kinh nghiệm:
- Qua thực hiện, bản thân tôi có 1 số bài học kinh nghiệm như sau:
+ Trước hết giáo viên phải nhận thức đúng và đầy đủ vai trò của việc sử dụng thiết bị
vào đổi mới phương pháp giảng dạy. Giáo viên cần mạnh dạn, không ngại khó, và phối
hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực khác.
12


+ Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy
học và sự phát triển của học sinh. Công nghệ mô phỏng nếu không phản ảnh đúng nội

dung và thực tế thì không nên sử dụng. Chuẩn kiến thức ở mức độ vận dụng cần kết hợp
bảng và sử dụng các phương pháp dạy học khác mới có hiệu quả.
+ Đối với các giờ thực hành,thí nghiệm, giáo viên cần có cách tổ chức lớp học khoa
học hợp lý để huy động mọi học sinh đều tham gia vào việc học,thực hành. Tránh tình
trạng chỉ một vài học sinh thực hiện còn các học sinh khác thì không tập trung chú ý.

13



×