Đề kiểm tra Bán kỳ hai lớp 12
Năm học 2007- 2008
Thời gian : 60 phút
ny gm 22 cõu 2 trang
I Phần trắc nghiệm
Câu 1: Vật kính và thị kính của kính hiển vi có đặc điểm:
A. Vật kính là một thấu kính phân kỳ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là 1 thấu kính
hội tụ có tiêu cự ngắn.
B. Vật kính là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là 1 thấu kính phân
kỳ có tiêu cự ngắn.
C. Vật kính là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là 1 thấu kính phân kỳ có
tiêu cự rất ngắn.
D. Vật kính là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là 1 thấu kính hội tụ
có tiêu cự ngắn.
Câu2: Điều nào sau đây là sai khi nói về tật cận thị.
A. Khi không điều tiết mắt cận thị có tiêu điểm nằm trớc võng mạc.
B. Điểm cực cận và điểm cực viễn đều gần hơn so với mắt thờng.
C. Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kỳ có tụ số thích hợp.
D. Để sửa tật cận thị phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp.
Câu3: Thuỷ tinh là thấu kính có chiết suất n = 1,5. Hãy tính tiêu cự của thấu kính 2
mặt lồi bán kính 10 cm và 30 cm.
A. f = 10 cm B. f = 15cm C. f = 20 cm D. f = 25cm
Câu 4: Vật sáng AB cao 2 cm đợc thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh thật
AB cao 4cm. Tìm vị trí của vật và ảnh.
A. d = 10cm, d = -20cm B. d = 20cm, d = -40cm
C. d = 30cm, d = 60cm D. d = 15cm, d = 15cm
Mó ký hiu
01l 08 KTBKII12
Câu 5: Vật AB đợc thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30cm, cho ảnh cùng chiều AB =
3AB tìm vị trí và tính chất vật.
Câu 6: Chọn ý đúng về công thức tính độ tụ của thấu kính.
A. D =
f
1
= (n+1) (
21
11
RR
+
)
B. D =
=
f
1
(n-1)
21
11
RR
C. D =
=
f
1
(n-1)
+
21
11
RR
D. Một biểu thức khác
Câu 7: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A rất nhỏ và có chiết suất n, chiếu 1 tia sáng
nằm trong 1 tiết diện thẳng vuông góc mặt bên của lăng kính. Biểu thức nào sau đây đúng với
biểu thức tính góc lệch D của tia ló so với tia tới.
A. D = (2n - 1)A
B. D = (n -
2
1
)A
C. D = (n-1)A D. D = (2n+1)A
Câu8: Lăng kính có góc chiết quang A. Chiết suất n =
2
. Tia sáng đơn sắc qua
lăng kính cho tia ló góc lệch Dmin = A , góc A bằng bao nhiêu?
Câu 9: Một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác đều, n =
2
đặt trong khoảng
chiếu 1 tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc tới i
1
= 45
0
. Tính góc lệch giữa tia tới và
tia ló:
A. 30
0
B. 45
0
C. 60
0
D. 15
0
Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia tử ngoại
A. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy đợc có bớc sóng lớn hơn bớc sóng ánh
sáng tím .
B. Tia tử ngoại không tác dụng lên phim ảnh.
C. Tia tử ngoại là 1 loại sóng cơ học giống nh sóng siêu âm.
D. Tia tử ngoại có khả năng ion hóa chất khí.
Câu11: Quang phổ gồm 1 dải màu từ đỏ đến tím là:
A. vật thật, d= 10cm B. vật ảo, d = -20cm
C. vật thật, d = 30cm D. vật ảo, d = -15cm
A. 45
0
B. 60
0
C. 30
0
D. 90
0
A. Quang phổ vạch phát xạ B. Quang phổ vạch liên tục
C. Quang phổ vạch hấp thụ D. Một loại khác
Câu 12: Trong các công thức sau công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên
màn trong hiện tợng giao thoa
A. x =
k
a
D
2
B. x =
k
a
D
2
C. x =
k
a
D
D. x =
( )
1
+
k
a
D
Câu 13: Chọn công thức đúng với công thức khoảng vân
A. i =
a
D
B. i =
a
D
2
C. i =
a
D
D. i =
D
a
Cõu 14: Quang ph gm cỏc vch mu nm riờng r trờn mt nn ti l loi quang
ph gỡ?
A. Quang phổ liên tục B. Quang phổ vạch hấp thụ
C. Quang phổ vạch phát xạ C. Một loại khác
Câu 15: Phép phân tích quang phổ có tiện lợi gì?
A. Đơn giản cho kết quả nhanh
B. Rất nhạy chỉ cần 1 mẫu nhỏ
C. Có thể phân tích đợc các vật phát sáng ở xa
D. Tất cả các tiện lợi trên
Câu 16: Nhận định nào dới đây về tia Rơn ghen là đúng?
A. Tia Rơn ghen có tính đâm xuyên, ion hoá và dễ bị nhiễu xạ.
B. Tia rơn ghen có tinh đâm xuyên, bị đổi hớng, lan truyền trong từ trờng, có tác
dụng huỷ diệt các tế bào.
C. Tia rơn ghen có khả năng ion hoá, gây phát quang các màn huỳnh quang có tác
dụng đâm xuyên và đợc sử dụng trong thăm dò khuyết tật.
D. Tia rơn ghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và đợc sử dụng trong
phân tích quang phổ.
Câu 17: Mắt cận có điểm cực cận cách mắt 11cm, điểm cực viễn cách mắt 51 cm, kính
đeo cách mắt 1cm. Để sửa tật mắt này, phải đeo kính gì? độ tụ của kính?.
A. Kính phân kỳ, độ tụ D = - 1 đi ốp B. Kính phân kỳ, độ tụ D = - 2 đi ốp
C. Kính hội tụ ,độ tụ D = + 1 đi ốp D. Kính hội tụ, độ tụ D = + 2 đi ốp.
Câu 18: Một kính lúp có độ tụ D = 20 đi ốp tại khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25cm,
kính này có độ bội giác G
= ?
A. 1,8 lần B. 2,25 lần C. 4 lần D. 6 lần
Câu 19: Vì sao khi dùng kính lúp ta thờng sử dụng cách ngắn chừng ở vô cực?.
A. Vì ở đây ảnh nhìn rõ nhất.
B. Vì ở đây ảnh nhìn có độ phòng đại lớn nhất.
C. Vì ở đây ảnh nhìn có độ bội giác lớn nhất.
D. Vì ở đây mắt không phải điều tiết, độ bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
Câu 20: Trong máy ảnh khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh?
A. Phải luôn luôn lớn hơn tiêu cực của vật kính.
B. Phải luôn luôn nhỏ hơn tiêu cực của vật kính.
C. Phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cực của vật kính.
D. Phải bằng tiêu cự của vật kính.
II phần bài tập tự luận
Bài 1 :Một kính hiển vi gồm vật kính O
1
có tiêu cự f
1
= 2,4 cm, thị kính O
2
có tiêu cự f
2
= 4
cm đặt cách nhau một khoảng không đổi l = 16 cm. Vật nhỏ AB Đặt trớc O
1
có thể thay đổi rễ
ràng.
a) Một học sinh mắt không có tật điều chỉnh kính để quan sát ảnh của AB qua kính mà
mắt không phải điều tiết. Tính khoảng cách từ vật đến O
1
và độ bội giác G, Biết khoảng
nhìn rõ của học sinh này là 24 cm.
b) Học sinh hai có điểm cực viễn cách mắt 36cm ( không đeo kính) quan sát tiếp kính
hiển vi trên và để mắt không phải điều tiết học sinh này di chuyển vật AB một khoảng
bao nhiêu, theo chiều nào.
Bài 2:Trong một thí nghiệm Y- âng, hai khe S
1
, S
2
cách nhau 1,2mm và cách màn quan sát
0,8m. Bớc sóng ánh sáng là 546nm.
a) Tính khoảng vân.
b) Tại hai điểm M
1
, M
2
lần lợt cách vân chính giữa 1,07mm và 0,91mm có vân sáng hay
vân tối thứ mấy, kể từ vân chính giữa.
Mã ký hiệu
HD01L_08_KTBKII12
đáp án đề kiểm tra bán kỳ hai lớp 12
Năm học 2007- 2008
Môn vật lý
Thời gian : 60 phút
Phần Đáp án điểm
I Trắc nghiệm 4đ
1. D; 2.C; 3.B; 4. C; 5.B; 6. C; 7. C; 8. B; 9. A; 10. D
11. B; 12. B; 13.A; 14.C; 15.D; 16.C; 17.B; 18. D; 19. D
20. C
Mỗi câu
đúng cho
0,2d
II Tự luận 6đ
Câu 1: 3,5đ
a) Sơ đồ tạo ảnh : AB
1
O
A
1
B
1
2
O
A
2
B
2
d
1
d
'
1
d
2
d
'
2
để mắt không điều tiết ảnh A
2
B
2
ở vô cực, d
2
=f
2
..
khoảng cách hai kính l = d
1
+ d
2
d
1
= l d
2
= 12cm
d
1
=
1
'
1
1
'
1
.
fd
fd
= 3cm
Độ bội giác G
=
21
.
ff
D
,
= l ( f
1
+ f
2
)
G
= 24
.
b) Để mắt học sinh hai không phải điều tiết A
2
B
2
phải ở điểm
cực viễn
d
2
= -36cm
d
2
=
2
'
2
2
'
2
fd
fd
= 3,6cm
d
1
= l d
2
=16-3,6 = 12,4cm
d
1
=
1
'
1
1
'
1
.
fd
fd
=
4,24,12
4,2.4,12
= 2,976cm
Vật dịch lại gần gơng
Độ dịch chuyển của vật AB
d = 3- 2,976 = 0,024cm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2: 2,5đ
a) Khoảng vân: i =
a
D
=
2,1
10.8,0.10.546
36
= 364.10
-
3
mm
0,5đ
0,5đ