Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập cân bằng hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.82 KB, 2 trang )

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VII
1. Cho hệ số tốc độ bằng 3. Khi nhiệt độ tăng từ 20
0
C lên 80
0
C thì tốc độ phản ứng tăng lên
A. 18 lần B. 27 lần C. 243 lần D. 729 lần
Hãy chọn đáp án đúng
2. Cho phản ứng đơn giản sau: 2A + B  C
Tốc độ tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k [A]
2
[B]
Hằng số tốc độ k phụ thuộc
A. Nồng độ chất A B. nồng độ chất B
C. Nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thời gian phản ứng xảy ra
Chọn câu trả lời đúng
3. Trộn 5 mol chất khí A với 8 mol chất khí B trong bình kín dung tích 2 lit.
Phản ứng xảy ra theo phương trình đơn giản: 2A + B  C
Hằng số tốc độ của phản ứng: k=0,75. Tốc độ phản ứng tại thời điểm chất B còn 70% là
A. v=21.10
-3
mol/l.s B. v=12.10
-3
mol/l.s
C. v=34.10
-3
mol/l.s D. v=15.10
-3
mol/l.s
Hãy chọn đáp số đúng
4. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:


2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k);
0
<∆Η
Cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều thuận nếu:
A. Giảm nồng độ SO
2
B. Tăng nồng độ SO
2
C. Tăng nhiệt độ D. Giảm áp suất của hệ
Chọn câu trả lời đúng
5. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
H
2
(k) + Cl
2
(k) 2HCl(k);
0
<∆Η
Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch nếu
A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất
C. Tăng nồng độ H
2
D. tăng nồng độ Cl
2

.
Chọn câu trả lời đúng
6. Trong phảnư ứng tổng hợp NH
3
:
N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k);
kJ92
−=∆Η
Để thu được nhiều khí NH
3
cần:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Hãy chọn đáp án đúng
7. Hằng số cân bằng K của phản ứng thuận nghịch
2A(k) + B(k) C(k);
0
<∆Η
được tính bằng biểu thức:
[ ]
[ ] [ ]
BA
C
K

2
=
Giá trị của hằng số K phụ thuộc vào
A. sự thay đổi nồng độ các chất A và B B. Tăng lượng chất xúc tác
C. Thay đổi nồng độ chất C D. Thay đổi nhiệt độ phản ứng
8. Ở nhiệt độ thích hợp, N
2
và H
2
phản ứng với nhau tạo thành NH
3
:
N
2
+ 3H
2
2NH
3
.
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất như sau: [N
2
]=3mol/l; [H
2
]= 9mol/l; [NH
3
]= 5mol/l. Hằng số
cân bằng của phản ứng bằng
A. 0,024 B. 0,0014 C. 0,0026 D. 0,0084
9. Ở 850
0

C, hằng số cân bằng của phản ứng: CO
2
+ H
2
CO +H
2
O(k) có giá trị bằng 0,54.
Nồng độ ban đầu của các chất như sau: [CO
2
]=0,2mol/l; [H
2
]=0,8mol/l. Nồng độ khí CO ở trạng thái cân bằng là:
A. 0,24mol/l B. 0,32 mol/l C. 0,14mol/l D. 0,64mol/l
Hãy chọn đáp án đúng.
10. Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl
2
(dd) + H
2
(k)
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
11. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng:
2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO

3
(k);
0
<∆Η
Nồng độ của SO
3
sẽ tăng nếu:
A. Giảm nồng độ SO
2
B. Tăng nồng độ của SO
2
C. Tăng nhiệt độ D. Giảm nồng độ của O
2
.
12. Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lý ở nhiệt độ không đổi: CO
2
(r) CO
2
(k)
Nếu tăng áp suất của bình chứa thì lượng CO
2
(k) có mặt sẽ
A. Tăng B. giảm C. không đổi
13. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H
2
(k) + Cl
2
(k) 2HCl(k);
0
<∆Η

Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái khi tăng
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Nòng độ khí H
2
D. nồng độ Cl
2
.
14. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) C(k) + D(k)
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
A. Sự tăng nồng độ của khí B. B. Sự giảm nồng độ của khí B
C. Sự giảm nồng độ của khí C D. Sự giảm nồng độ của khí D
15. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H
2
(k) + Cl
2
(k) 2HCl(k);
0
<∆Η
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải khi tăng
A. Nhiệt độ B. áp suất C. nồng độ H
2
D. nồng độ HCl
16. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất?
A. 2H
2
(k) + O
2
(k) 2H
2
O(k)
B. 2SO

3
(k) 2SO
2
(k) + O
2
(k)
C. 2NO(k) N
2
(k) + O
2
(k)
D. 2CO
2
(k) 2CO(k) + O
2
(k)
17. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng nếu thêm chất xúc tác thì
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch như nhau
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch
18. Trạng thái cân bằng của phản ứng sau được thiết lập:
PCl
3
(k) + Cl
2
(k) PCl
5
(k);
0

<∆Η
Hãy ghép các ý ở hai cột sau sao cho phù hợp
A. Tăng nhiệt độ a. Cân bằng chuyển dịch sang trái
B. Giảm áp suất b. Cân bằng chuyển dịch sang phải
C. thêm khí Cl
2
c. Cân bằng không chuyển dịch
D. Thêm khí PCl
5
E. Dùng chất xúc tác
19. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: C
2
(k) + D
2
(k) 2CD(k);
0
<∆Η
Sự thay đổi yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân của sự chuyển dịch cân bằng?
A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích bình (giảm áp suất)
C. Tăng nhiệt độ D. Dùng chất xúc tác
20. Có sự cân bằng trạng thái vật lý ở áp suất 1 atm: H
2
O(r) H
2
O(l)
Ở nhiệt độ nào xảy ra sự cân bằng trạng thái trên?
A. -10
0
C B. 0
0

C C. 20
0
C D. 100
0
C
21. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H
2
(k) + F
2
(k) 2HF(k);
0
<∆Η
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H
2
D. Thay đổi nồng độ khí HF.
22.: Trong công nghiệp, NH3 được tổng hợp theo phản ứng:
N
2
+ 3H
2
2NH
3

H
< 0
(1)
Để nâng cao hiệu suất tổng hợp NH3 ta tác động như sau:
a. Tăng nhiệt độ của hệ và tăng nồng độ NH3.

b. Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ NH3.
c. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
d. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ.
23. Trong nhữg trường hợp nào dưới đây yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Tốc độ đốt cháy S tăng lên khi đưa S đang cháy trong không khí vào trong bình O2 nguyên chất.
2. Tốc độ phản ứng giữa H2 và I2 tăng lên khi đưa bột Pt vào hỗn hợp phản ứng.
3. Tốc độ phản ứng giữa H2 và I2 tăng lên khi đun nóng.
Theo thứ tự, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của ba phản ứng trên là:
a. nồng độ, nhiệt độ, bản chất các chất. b. nồng độ, xúc tác, nhiệt độ.
c. Kích thước hạt, nồng độ, nhiệt độ. d. Tất cả đều đúng.
24: Trong phản ứng H2SO4, giai đoạn oxihóa SO2 thành SO3 được biểu diễn:
2SO
2

(khí)
+ O
2

(khí)
2SO
3
( khí)
H
< 0
Cân bằng chuyển dịch về phía tạo thành SO3, nếu:
a. Tăng nồng độ khí O2 và tăng áp suất.
b. Giảm nồng độ khí O2 và giảm áp suất.
c. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
d. Giảm nhiệt độ và và giảm nồng độ khí SO2.
25. Cho N2 và H2 vào bình kín có thể tích không đổi để thực hiện phản ứng:

N
2
+ 3H
2
2NH
3

Sau một thời gian nồng độ các chất trong bình như sau:
[N
2
] = 1,5mol/lít , [H
2
] = 3 mol/lít , [NH
3
] = 2mol/lít.
Thì nồng độ ban của N2 và H2 lần lượt bằng:
a. 2,5mol/lít; 6mol/lít. b. 6mol/lít; 2,5mol/lít c. 1mol/lít; 2mol/lít d. đáp số khác.
a. Ở nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch:
N
2
+ 3H
2
2NH
3

Đạt tới trạng thái cân bằng và nồng độ các chất như sau:
[N
2
] = 0,01mol/lít , [H
2

] = 2mol/lít ; [NH
3
] = 0,4mol/lít.
Thì hằng số cân bằng của phản ứng đó bằng:
a. 4 b. 2 c. 3 d. tất cả đều sai.

×