Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Một số nhãn sai phạm trên thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 32 trang )

GVHD.ThS: Bùi Trần Nữ Thanh Việt

Nhóm 7 -52CB
Danh sách nhóm :

Chủ đề :

1. Hồ Thị Thu Vân.

2. Bùi Thị Hợp.
3. Võ Thị Tuyết.
4. Phan Thị Phương.
5. Nguyễn Thị Huyền (53TP3)
6. Nguyễn Công Tuấn.
7. Vũ Hồng Minh.
1


TỔNG QUAN
Đất nước chúng ta đang bước vào quá trình hội nhập kinh tế,
ngoài sản phẩm sản xuất trong nước thì hàng nhập khẩu cũng rất
nhiều.
Hòa trong dòng chảy đó, sản phẩm của Công nghệ thực phẩmmột ngành đang rất HOT hiện nay cũng chảy xối xả và mạnh mẽ.
Tuy nhiên, là sản phẩm ngoại hay nội địa thì không phải tất cả các
sản phẩm đó đều đạt chuẩn chất lượng và tuân thủ đúng quy định
pháp luật …
2


TỔNG QUAN
 Vẫn còn những nhà sản xuất vì chạy theo lợi nhuận mà


quên mất những quy định,quên đi chất lượng sản phẩm ; dù
vô tình hay cố ý thì những sai phạm đó đều rất nguy hiểm
ảnh hưởng đến người tiêu dùng và chính nhà sản xuất, phân
phối. Và một trong những sai phạm chúng ta có thể quan
sát thấy rõ trên thi trường mà không phải qua một thí
nghiệm nào đó chính là vi phạm về nhãn bao bì.

3


NỘI DUNG
1. MỘT SỐ SAI PHẠM ĐÃ BỊ PHÁT HIỆN
2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP NHÃN HIỆU HÀNG HÓA
KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ

3. QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT
4. KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI SIÊU THỊ MAXIMARK
4


MỘT SỐ SAI PHẠM ĐÃ BỊ PHÁT HIỆN
TRƯỜNG HỢP LÀM NHÁI, LÀM
GIẢ SẢN PHẨM
Sản phẩm Trà xanh Oo của Công ty
Tân Hiệp Phát
Hàng thật
Hàng giả
OO

OOC / O2


Có vành nhựa
trắng ở cổ chai

Không có vành
nhựa trắng ở cổ
chai

Có Logo
Number one

Không có Logo
Number one

5


MỘT SỐ SAI PHẠM ĐÃ BỊ PHÁT HIỆN
 Một số sản phẩm ghi sai nhãn không được pháp luật bảo hộ một số
trường hợp bị phạt theo quy định của pháp luật

Trà xanh không độ
 Hàng thật
 Địa chỉ trên bao bì ghi sản phẩm của công ty tân hiệp phát.
 ở cổ chai sản phẩm có vành nhựa trắng - loại chai chiết nóng, tiệt
trùng có thể chịu nhiệt nước nóng 100 độ C, có logo Number 1.
 Hàng giả
 Địa chỉ trên bao bì ghi là: “Doanh nghiệp sản xuất mỹ phẩm và
thực phẩm Q&A, số 146 Trường Chinh, P15, Q.Tân Bình”.
 Loại chai sử dụng là loại chai thường,không chịu nhiệt,không có

logo Number 1
6


MỘT SỐ SAI PHẠM ĐÃ BỊ PHÁT HIỆN

Sản phẩm nước
khoáng La vie của
công ty TNHH LA VIE

HÀNG GIẢ

7
HÀNG THẬT


8


9


Bột ngọt (mì chính) AJINOMOTO
Hàng Thật

Hàng giả

Vỏ bao mềm nên các
góc không bị nhăn, trọng lượng
đủ nên nhìn bao đầy đặn.


Vỏ bao cứng nên các góc bị nhăn,
trọng lượng thường không đủ nên bao
vơi hơn.

4 mép hàn đều mịn và giống
nhau

4 mép hàn không đều nhau trong đó có
1 mép hàn bằng công nghệ thô sơ nên
thô và không mịn như 3 mép còn lại

Màu huy chương vàng nhạt
hơn và chữ nét không bị nhòe

Màu huy chương vàng sẫm hơn, chữ bị
nhòe nhìn không nét

Ngày sản xuất nét nhỏ, sắc và
nằm chính giữa ở mép hàn phía
đáy bao

Ngày sản xuất nét to hơn và lệch ra
phía ngoài

Có nhiều đặc điểm sẽ thay đổi theo thời gian nhưng chủ yếu mép hàn
sẽ rất khó khắc phục, định lượng của hàng giả có mức độ sai số
không ổn định.
( theo CHI CỤC QUẢN LÍ THỊ TRƯỜNG NGHỆ AN - 04/2013  )10



NHỮNG TRƯỜNG HỢP NHÃN HIỆU HÀNG
HÓA KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ
1. Các hình học đơn giản ,các chữ số ,các chữ không có khả năng đọc lên
được , chữ nước ngoài mà thuộc các ngôn ngữ không thông dụng (trừ
trường hợp các dấu hiệu này được sử dụng và thừa nhận môt cách rộng
rãi ).
2. Các dấu hiệu , biểu tượng, quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của
hàng hóa đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến.
3. Các từ ngữ và dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm , phương pháp sản xuất chủng
loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị mang
tính mô tả hàng hóa, dịch vụ và xuất xứ của hàng hóa , dịch vụ.
11


NHỮNG TRƯỜNG HỢP NHÃN HIỆU HÀNG
HÓA KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ
4. Các dấu hiệu gây hiểu sai, gây nhầm lẫn về xuất xứ tính năng, công
dụng, chất lượng, giá trị của hàng hóa dịch vụ.
5. Dấu hiệu giống hoặc tương tự (tới mức gây nhầm lẫn) với dấu chất
lượng, dấu kiểm tra, dấu bảo hành…của Việt Nam, của nước ngoài hoặc
của một số tổ chức quốc tế.
6. Dấu hiệu, tên gọi (bao gồm cả ảnh, bút danh, biệt hiệu), hình vẽ biểu
tượng giống hoặc tương tự (tới mức gây nhầm lẫn) với quốc kỳ, quốc
huy, hình lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh, tên các tổ chức
của Việt Nam cũng như của nước ngoài (trừ khi được các cơ quan,
người có thẩm quyền tương ứng cho phép ).

12



NHỮNG TRƯỜNG HỢP NHÃN HIỆU HÀNG
HÓA KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ
7. Trùng hoặc tương tự (tới mức nhầm lẫn) với nhãn hiệu hàng hóa của
người khác đang được bảo hộ tại Việt Nam (kể cả các nhãn hiệu hàng
hóa đang được bảo hộ theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia)
8. Trùng hoặc tương tự (tới mức gây nhầm lẫn ) với nhãn hiệu hàng hóa
nêu trong đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ mà một người khác đã nộp
cho cơ quan có thẩm quyền với ngày ưu tiên sớm hơn (kể cả đơn NHHH
được nộp theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia).
9. Trùng hoặc tương tự (tới mức gây nhầm lẫn) với nhãn hiệu hàng hóa đã
hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảo hộ nhưng chưa quá 5 năm liên
tục ).
13


NHỮNG TRƯỜNG HỢP NHÃN HIỆU HÀNG
HÓA KHÔNG ĐƯỢC BẢO HỘ
10. Trùng hoặc tương tự (tới mức gây nhầm lẫn) với nhãn hiệu hàng hóa
của người khác được coi là đã nổi tiếng hoặc được thừa nhận là đã sử
dụng rộng rãi.
11. Trùng hoặc tương tự (tới mức gây nhầm lẫn) với tên thương mại của
người khác đang được bảo hộ hoặc chỉ dẫn địa lý (kể cả tên gọi xuất xứ
hàng hóa) đang được bảo hộ.
12. Trùng với kiểu dáng công nghiệp đã được bảo hộ hoặc đã được nộp đơn
yêu cầu bảo hộ với ngày ưu tiên sớm hơn

14



QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT
Điều 23. Hành vi vi phạm các quy định về nhãn hàng hóa trong sản xuất,
nhập khẩu, buôn bán sản phẩm, hàng hóa
1. Phạt cảnh cáo hoăc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
đối với một trong các hành vi sau đây:
a. Bán hàng hóa có nhãn rách nát, mờ nhạt không đọc được nội dung trên
nhãn hàng hóa hoặc nhãn hàng hóa bị sửa chữa, tẩy xóa;
b. Bán hàng hóa có nhãn bị che lấp không đọc được hoặc không đọc hết nội
dung trên nhãn hàng hóa;
c. Bán hàng hóa theo quy định phải có nhãn hàng hóa mà không có nhãn.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau đây:
a. Sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có nhãn rách nát, mờ nhạt không đọc được
nội dung ghi trên nhãn hàng hóa;
b. Sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có nhãn bị che lấp không đọc được hoặc
không đọc hết nội dung trên nhãn hàng hóa;
c. Sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có nhãn, kể cả nhãn gốc hoặc nhãn phụ bị
tẩy xóa, sữa chữa làm sai lệch thông tin về hàng hóa
15


QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT

 Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa có nhãn vi
phạm, buộc ghi lại nhãn hàng hóa theo đúng quy
định đối với hành vi vi phạm quy phạm tại khoản 1,
khoản 2 Điều này.

16



QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT
Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về kích thước chữ, ngôn ngữ sử dụng ,
đơn vị đo lường quảng cáo trên nhãn hàng hóa
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối
với một trong các hành vi sau đây:
a. Bán hàng hóa sản xuất trong nước không có nhãn bằng tiếng Việt hoặc
nhãn ghi kích thước chữ nước ngoài lớn hơn chữ tiếng Việt;
b. Bán hàng hóa trên nhãn có những thông tin bằng hình ảnh, hình vẽ, chữ
viết không đúng sự thật.
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với các hành vi
sau:
a. xuất sản phẩm, hàng hóa để tiêu thụ tại việt Nam (bao gồm hàng hóa gia
công tại nước ngoài) nhưng không có nhãn bằng tiếng việt hoặc có nhãn ghi
kích thước chữ nước ngoài lớn hơn chữ tiếng Việt;
2. Sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có nhãn ghi không đúng quy định vè đơn
vị đo lường chính thức;
3. Sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa nhưng trên nhãn có ghi thông
tin bằng hình ảnh, hình vẽ, chữ viết không đúng bản chất, sự thật của hàng
hóa đó.
17


Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về kích thước chữ, ngôn ngữ sử dụng ,
đơn vị đo lường quảng cáo trên nhãn hàng hóa :
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với các hành vi
buôn bán hàng hóa nhập khẩu có nhãn gốc bằng tiếng nước ngoài
nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt theo quy định.
4. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với các hành vi

sau đây:
Sản xuất, chế biến, lắp ráp, đóng gói sản phẩm, hàng hóa tại Việt Nam
nhưng không ghi nhãn theo quy định;
Nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa để đưa vào lưu thông có nhãn gốc bằng
tiếng nước ngoài nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt theo quy định.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tạm đình chỉ lưu thông hàng hóa vi phạm; buộc khắc phục vi phạm
về nhãn hàng hóa theo quy định đối với hành vi vi phạm tại khoản 1, khoản
2, điểm a khoản 4 Điều này;
Buộc tạm đình chỉ lưu thông hàng hóa để bổ sung nhãn phụ bằng tiếng Việt
theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3, điểm b khoản 4
Điều này;
18


Điều 25. Hành vi vi phạm các quy định về nội dung bắt buộc phải thể hiện
trên nhãn hàng hóa và nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn theo tính
chất của hàng hóa
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với các hành vi
bán hàng hóa không ghi một trong các nội dung bắt buộc trên nhãn
hàng hóa hoặc nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn theo tính chất
của hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.
2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với các hành vi
sau đây:
a. Sản xuất hàng hóa tại Việt Nam nhưng không ghi một trong các nội
dung bắt buộc trên nhãn hàng hóa hoặc nội dung bắt buộc phải thể hiện
trên nhãn theo tính chất của hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn
hàng hóa.
b. Nhập khẩu hàng hóa nhưng trên nhãn không ghi một trong các nội dung
bắt buộc hoặc nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn theo tính chất của

hàng hóa theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.
19


3. Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với các hành vi
vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này mà hàng hóa thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a. Hàng hóa là lương thực, thực phẩm, thuốc phòng và chữa bệnh cho
người, thuốc thú y, thức ăn chăn nuối , thuốc bảo vệ thực vật, giống cây
trồng, vật nuôi;
b. Hàng hóa có ghi hạng sử dụng nhưng không phân biệt được hạng sử
dụng hoặc tẩy xóa, sửa chữa hạn sử dụng đối với hàng hóa quy định tại
điểm a khoản 3 Điều này;
c. Hàng hóa gắn nhãn hàng hóa giả.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a. Buộc tạm đình chỉ lưu thông hàng hóa, buộc khắc phục vi phạm về nhãn
hàng hóa theo quy định đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1,
khoản 2 Điều này;
b. Buộc tiêu hủy nhãn hàng hóa vi phạm, buộc tiêu hủy sản phẩm, hàng hóa
có chất lượng không đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi, cây trồng, môi
trường đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này
20


KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI SIÊU THỊ
MAXIMARK

Sản phẩm MỨT MƠ
tại Siêu thị Maximark


21


KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI SIÊU THỊ
MAXIMARK
Sản phẩm bánh
PRICIPITO CREAM
Tại siêu thị Maximark

22


KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI
SIÊU THỊ MAXIMARK
Sản phẩm
nước cam
TWISTER
Tại siêu thị
Maximark

Sản phẩm
nước
khoáng
chanh muối
có ga LEO
Tại siêu thị
Maximark

23



KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI SIÊU THỊ
MAXIMARK

Bột trà sữa– 1 trong những thành
phần của trà sữa Trân Châu

Sản phẩm bánh quy
BUTTER CRACKER
Tại siêu thị Maximark

24


Sản phẩm MỨT MƠ
Biện pháp khắc phục
hậu quả:
Buộc thu hồi sản phẩm,
hàng hóa có nhãn vi
phạm, buộc ghi lại nhãn
hàng hóa theo đúng quy
định đối với hành vi vi
phạm

Theo NGHỊ ĐỊNH 54/2009 NĐ-CP
- Điều 25.
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng đối với các hành vi bán
hàng hóa không ghi một trong các nội
dung bắt buộc trên nhãn hàng hóa hoặc

nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn
theo tính chất của hàng hóa theo quy định
của pháp luật về nhãn hàng hóa.

25


×