Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Quản trị dự án phần 7 dau thau RR va HC goi thau xay lap va mua sam hang hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.74 KB, 42 trang )

®Êu thÇu réng r·I vµ h¹n chÕ
gãi thÇu mua s¾m vµ x©y l¾p

TS. Trần Văn Hùng
Giám đốc Trung tâm Phát triển Doanh nhân Việt


ĐẤU THẦU RỘNG RÃI, h¹n chÕ ®èi víi gãi
thÇu mua s¾m hµng hãa, x©y l¾p
(tõ ®iÒu 23 ®Õn 39 nghÞ ®Þnh 85/2009/NĐ-CP)

Trình tự đấu thầu tổng quát:
1.
Chuẩn
bị
đấu
thầu

2.
Tổ
chức
đấu
thầu

3.
Đánh
giá
HSDT

4.
Trình,


thẩm
định
KQĐT

Sơ tuyển (nếu có)
Lập & Phª DuyÖt HSMT
Mời thầu

5.
Phê
duyệt
KQĐT

6.
Thông
báo
KQĐT

7.
Thương
thảo,
HT,
Ký HĐ


A. ®Êu thÇu mét giai ®o¹n (§. 23 – 34)
1. Chuẩn bị đấu thầu (Điều 23 - 27)
1.1. Sơ tuyển nhà thầu
1.2. Lập HSMT (theo Mẫu do Bộ KH&ĐT quy định) :
Không được nêu nhãn hiệu xuất xứ cụ thể của hàng

hóa, có thể dùng thuật ngữ “tương đương”.
- Tiêu chuẩn đánh giá :


(1) Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm
(trường hợp không sơ tuyển);



(2) Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật;



(3) Xác định chi phí trên cùng mặt bằng. Riêng đối với gói
thầu EPC bao gồm tiêu chuẩn đánh giá đối với từng lĩnh
vực E, P và C


1. Chun b u thu (tiếp)

1.3. Mời thầu:
Cách thức tiến hành:
Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng
rãi
Gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế
hoặc qua sơ tuyển

Thời gian thông báo mời thầu tối thiểu là
10 ngày trước khi phát hành HSMT.



Tình huống: Về hồ sơ mời thầu
Trong một cuộc đấu thầu cung cấp 1.000 máy đo huyết áp xách tay
sử dụng cho các xe cứu thương và các trạm y tế lưu động (Clinic) ở các
vùng nông thôn hẻo lánh, đã có 11 nhà thầu nộp HSDT.
Căn cứ tiêu chuẩn đánh giá được duyệt, BMT đã tiến hành đánh giá và
đi đến kết luận 8/11 nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật nhưng trọng
lượng máy dao động từ 3,5 kg 7 kg. Hội đồng khoa học được mời
tham gia ý kiến cho rằng nếu trọng lượng máy là trên 5 kg thì không
thể được coi là máy xách tay, và đề nghị trao hợp đồng cho nhà thầu
có giá đánh giá thấp nhất trong các nhà thầu đã vượt qua đánh giá về
mặt kỹ thuật, có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu nhưng
trọng lượng máy phải nhỏ hơn 5 kg. BMT hoàn tất việc xếp hạng nhà
thầu theo ý kiến của Hội đồng khoa học.
Hỏi: BMT xử lý tình huống nêu trên đúng hay sai?


ĐẤU THẦU RỘNG RÃI, h¹n chÕ ®èi víi gãi
thÇu mua s¾m hµng hãa, x©y l¾p
(17 ®iÒu tõ 23 ®Õn 39 nghÞ ®Þnh 85/2008/NĐ-CP )

Trình tự đấu thầu tổng quát:
1.
Chuẩn
bị
đấu
thầu

2.
Tổ

chức
đấu
thầu

3.
Đánh
giá
HSDT

4.
Trình,
thẩm
định
KQĐT

5.
Phê
duyệt
KQĐT

6.
Thông
báo
KQĐT

Phát hành HSMT
Tiếp nhận và QL HSDT
Mở thầu

Làm rõ

HSMT

7.
Thương
thảo,
HT,
Ký HĐ


2. Tổ chức đấu thầu (Điều 28)
2.1. Phát hành HSMT
Cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi
Theo danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu hạn chế
Theo danh sách nhà thầu đạt sơ tuyển
2.2. Làm rõ HSMT : Gửi văn bản hoặc tổ chức hội nghị tiền đấu thầu
2.3. Tiếp nhận và quản lý HSDT : theo chế độ quản lý hồ sơ mật
2.4. Mở thầu
Mở công khai ngay sau thời điểm đóng thầu
Công bố thông tin chính nêu trong HSDT
Biên bản mở thầu phải được đại diện BMT, nhà thầu, cơ quan liên
quan ký xác nhận


Tình huống: Việc bán hồ sơ mời thầu
Bên mời thầu tổ chức đấu thàu rộng rãi trong nước gói thầu xây dựng
tuyến đường tỉnh lộ. Sau khi thông báo mời thầu, có 15 nhà thầu đăng
ký mua HSDT.
Do một số nội dung trong trong HSMT cần phảI thay đổi nên bên mời
thầu đã đăng tải thông báo hoãn thời điểm bán HSMT cho đến khi có
thông báo mời thầu lại.

Khi bán HSMT, bên mời thầu chỉ bán cho 15 nhà thầu đã đăng ký mua
trước đó. Các nhà thầu khác đều bị từ chối bán HSMT vì lý do trước đó
đã không đăng ký.
Hỏi: Xử lý như vậy của Bên mời thầu có hợp với Luật Đấu thầu?


tình huống: Bổ sung hồ sơ mời thầu
Trong quá trình các nhà thầu chuẩn bị HSDT gói thầu Khôi phục 35
km đường quốc lộ, được phép của người có thẩm quyền, BMT có yêu
cầu các nhà thầu bổ sung biện pháp đảm bảo an toàn giao thông bằng
việc xây dựng thêm 1 đoạn tránh, 1 cây cầu tạm và đã gửi văn bản bổ
sung đến các nhà thầu mua HSMT (trước thời điểm đóng thầu 15
ngày). Văn bản bổ sung này được bên mời thầu gửi đến tất cả các nhà
thầu đã mua HSMT, trừ nhà thầu M.
Sau khi mở thầu, Nhà thầu M đã gửi thư thắc mắc tới BMT. Lý do đư
ợc BMT giải thích là Nhà thầu M đã không đáp ứng được yêu cầu về
năng lực thiết bị và kinh nghiệm trong một gói thầu tương tự do chính
BMT tổ chức trước đó 3 tháng nên thấy không có ý nghĩa nếu gửi văn
bản bổ sung HSMT cho nhà thầu này.
Việc BMT không gửi văn bản bổ sung HSMT như trên có đúng không?


Tình huống: Tiếp nhận hsdt
Ban quản lý dự án X tổ chức đấu thầu gói thầu cung cấp máy tính.
Theo quy định của HSMT, bảo lãnh dự thầu của các nhà thầu phải do
một ngân hàng Nhà nước phát hành và nộp cùng với HSDT. Đây là
điều kiện quan trọng (điều kiện tiên quyết) được nêu trong HSMT.
Tuy nhiên, trước thời điểm đóng thầu theo quy định 01 ngày, Nhà thầu
Y (đã đăng ký mua HSMT) cử người đến nộp bảo lãnh dự thầu bằng
tiền mặt. Ban quản lý dự án đã không nhận.

Ngày hôm sau, trước thời điểm đóng thầu 01 giờ, nhà thầu Y mang
nộp HSDT của mình, nhưng Ban quản lý dự án đã không nhận với lý
do không có bảo lãnh dự thầu theo quy định.
Hỏi: Ban Quản lý dự án X xử lý như vậy có đúng không?


Tình huống: Hồ sơ dự thầu nộp muộn
Tại một cuộc mở thầu, trong HSMT quy định đóng thầu vào lúc 9 giờ
00 và tiến hành mở thầu vào lúc 9 giờ 30 cùng ngày, cùng địa điểm đã
công bố. Vào lúc 9 giờ 25 phút (đang làm các thủ tục để chuẩn bị mở
thầu), nhân viên của một nhà thầu đến xin nộp HSDT với lý do đến
muộn là do bị tai nạn giao thông (quần áo bị rách, mặt mũi bị xước
chẩy máu).
Bên mời thầu nhận thấy đây là một tình huống khách quan và đã hỏi ý
kiến của đại diện các nhà thầu có mặt. Với sự không phản đối của đại
diện các nhà thầu, BMT đã tiến hành nhận và mở HSDT của các nhà
thầu (gồm cả HSDT của nhà thầu nộp muộn) tại lễ mở thầu.
Hỏi: Việc làm của BMT trên có phù hợp với Luật Đấu thầu?


Mở thầu


Trình tự:










Thông báo thành phần tham dự
Thông báo tên nhà thầu
Kiểm tra niêm phong
Mở HSDT, đọc ghi thông tin (Tên nhà thầu; Số lượng bản
chính, sao; Tổng giá dự thầu; giám giá; bảo đảm dự thầu;
vấn đề khác (chữ ký)
Ký xác nhận vào Hồ Sơ Dự Thầu
Thông qua biên bản mở thầu
Ký các biên bản (Bên mời thầu, Nhà thầu, các đại diện
khác)


Biên bản Mở thầu
Sau khi nhận nguyên trạng các hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn và đư ợc quản
lý theo chế độ Mật. Việc mở thầu được tiến hành công khai đúng thời
gian địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu. Nội dung biên bản mở thầu phải
bao gồm:






Tên gói thầu;
Ngày, giờ, địa điểm mở thầu;
Tên và địa chỉ các nhà thầu;
Giá dự thầu, bảo lãnh dự thầu và tiến độ thực hiện;

Các nội dung liên quan khác;
Đại diện của bên mời thầu và các nhà thầu được mời tham dự phải ký vào
biên bản mở thầu.
Bản gốc hồ sơ dự thầu sau khi mở thầu phải được bên mời thầu ký xác
nhận từng trang trước khi tiến hành đánh giá và quản lý theo chế độ
Mật.


Tình huống: Mở thầu
Trong một cuộc mở thầu gói thầu cung cấp thiết bị cho nhà máy đư
ờng có 5 nhà thầu tham dự thầu. HSMT quy định nhà thầu phải nộp
bảo lãnh dự thầu dưới dạng bảo lãnh của ngân hng với giá trị là 50
triều đồng. Đây là một trong những điều kiện quan trọng (điều kiện
tiên quyết) của HSMT.
Tại lễ mở thầu, khi tiến hành mở các HSDT, BMT phát hiện HSDT của
nhà thầu M (đại diện nhà thầu M không có mặt tại lễ mở thầu) không
có bảo lãnh dự thầu nên đã tuyên bố HSDT của nhà thầu là không hợp
lệ. Do vậy, các thông tin cơ bản còn lại trong HSDT của nhà thầu M
không được BMT công bố tiếp để được ghi lại trong biên bản mở
thầu.
Hỏi: Cách xử lý của BMT như vậy có phù hợp với Luật Đấu thầu?


ĐẤU THẦU RỘNG RÃI, h¹n chÕ ®èi víi gãi
thÇu mua s¾m hµng hãa, x©y l¾p
(17 ®iÒu tõ 23 ®Õn 39 nghÞ ®Þnh 85/2009/NĐ-CP)

Trình tự đấu thầu tổng quát:
1.
Chuẩn

bị
đấu
thầu

2.
Tổ
chức
đấu
thầu

3.
Đánh
giá
HSDT

4.
Trình,
thẩm
định
KQĐT

5.
Phê
duyệt
KQĐT

6.
Thông
báo
KQĐT


7.
Thương
thảo,
HT,
Ký HĐ

Đánh giá sơ bộ
Làm rõ
HSDT
Đánh giá chi tiết


3. đánh giá hsdt,
làm rõ hsdt (điều 29, 30)
a). Đánh giá HSDT (Điều 29). Hai bước đánh giá:


Đánh giá sơ bộ :



Đánh giá chi tiết HSDT :

b) Làm rõ HSDT (Điều 36 LT)


Sau thời điểm đóng thầu nhà thầu không được thay
đổi bổ sung HSDT




Thực hiện làm rõ HSDT dưới hình thức trực tiếp /
gián tiếp



Chỉ thực hiện làm rõ giữa BMT và nhà thầu có
HSDT cần làm rõ


3. Đánh giá HSDT (Đ.29) : Đánh giá theo tiêu chuẩn
đánh giá nêu trong HSMT bao gồm các bước :
1) Đánh giá sơ bộ :
a) Kiểm tra đánh giá tính hợp lệ của HSDT;
b) Loại bỏ HSDT không đáp ứng các yêu cầu quan
trọng;
c) Đánh giá kinh nghiệm và năng lực nhà thầu (trường
hợp không sơ tuyển);

2) Đánh giá chi tiết :
a) Đánh giá về mặt kỹ thuật;
b) Xác định giá đánh giá
c) Xếp hạng: HSDT có giá đánh giá thấp nhất được xếp
thứ nhất


(c) Đánh giá năng lực, kinh nghiệm nhà thầu:
• Tiêu chí đánh giá:
– Kinh nghiệm

– Năng lực chuyên môn
– Năng lực tài chính

• Phương pháp đánh giá: “Đạt” và “không đạt”
• Kết luận: Nhà thầu đáp ứng hay không đáp ứng
yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm.


đánh giá chi tiết
a) Đánh giá về mặt kỹ thuật;
Sử dụng thang điểm (100 hoặc 1000) đánh giá để

chọn danh sách ngắn (đối với gói thầu thông thường
nhà thầu đạt từ 70% tổng số điểm trở lên, đối với gói
thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật nhà thầu đạt từ 8%
tổng số điểm trở lên mới được công nhận là đáp ứng
yêu cầu về mặt kỹ thuật);

Hoặc dùng tiêu chí Đạt, không đạt xét: HSDT
đợc công nhận là đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật
phải đảm bảo đạt ở tất cả các nội dung yêu cầu cơ
bản, các nội dung yêu cầu không cơ bản phải được
đánh giá là đạt hoặc chấp nhận được


Ví dụ: đánh giá
về kỹ thuật hsdt (chấm điểm)
Điểm cho từng nhà thầu
Chỉ tiêu
đánh giá


Điểm tối
đa

A

B

C

D

E

1.

Biện pháp thi
công

50

47

47

35

37

47


2.

Máy móc thiết
bị thi công

20

18

17

12

8

18

3.

Nhân sự chủ
chốt

15

15

14

10


15

15

4.

Tiến độ thi công

15

15

14

8

15

15

Tổng điểm Kỹ thuật

100

90

84

65


75

90

Điểm KT nêu trong TCĐG tại HSMT: 75. Kết luận:?


ví dụ 2: đánh giá về mặt kỹ thuật
theo tiêu chí đạt và không đạt
Nhà thầu

A

B

C

D

Tiêu thức đánh giá
1.

Động cơ

Đ

Đ

Đ


Đ

2.

Khả năng vận chuyển

Đ

Đ

Đ

Đ

3.

Kiểu dáng, hình thức

Đ

Đ

Đ

Đ

4.

Hệ thống làm lạnh


Đ

Đ

Đ

Đ

5.

Bảo hành

Đ

Đ

Đ

Đ

6.

Tiêu tốn xăng / 100 km

Đ

Không đạt

Đ


Đ

7.

Phụ tùng thay thế

Chấp nhận
được

Đ

Đ

Đ

Đánh giá tổng quát


ví dụ 2: đánh giá về mặt kỹ thuật
theo tiêu chí đạt và không đạt
Nhà thầu

A

B

C

D


Tiêu thức đánh giá
1.

Động cơ

Đ

Đ

Đ

Đ

2.

Khả năng vận chuyển

Đ

Đ

Đ

Đ

3.

Kiểu dáng, hình thức


Đ

Đ

Đ

Đ

4.

Hệ thống làm lạnh

Đ

Đ

Đ

Đ

5.

Bảo hành

Đ

Đ

Đ


Đ

6.

Tiêu tốn xăng / 100 km

Đ

Không đạt

Đ

Đ

7.

Phụ tùng thay thế

Chấp nhận
được

Đ

Đ

Đ

Đạt

Không đạt


Đ

Đ

Đánh giá tổng quát


đánh giá chi tiết
b) Xác định giá đánh giá (chi phí trên cùng một mặt
bằng)
Giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu


(+ hoặc - ) Sửa lỗi số học



(+ hoặc -) Hiệu cỉnh các sai lệch

Giá dự thầu sau SLSH & HCSL và sau giảm giá


(+ hoặc -) Đưa về một mặt bằng so sánh

Giá đánh giá

Các nhà thầu sẽ được xếp hạng theo giá đánh giá
(GĐG) theo nguyên tắc GĐG thấp nhất xếp thứ nhất,
GĐG thứ hai xếp thứ hai,



ví dụ1: đánh giá hsdt đối với gói thầu mua
sắm hàng hóa (điểm kỹ thuật 80%)
NH thầu (giá GT: 9 tỷ đ)
A

B

C

D

E

80

85

83

70

78

8.770

8.310

8.110


8.200

8.505

- 200

-

-

-

-

8.570

8.310

8.110

b). Sửa lỗi số học

-

+100

- 100

b). Hiệu chỉnh sai lệch


-

-

+ 125

8.570

8.410

8.135

a) Tiến độ

- 50

-

+ 25

b) Ưu đãi

-

+ 630

+ 610

8.520


9.040

8.770

1

3

2

1. Kt qu ỏnh giỏ v Kỹ thut
2. Giỏ d thu ghi trong đơn (triu ng)
- Gim giỏ
3. Giá dự thầu sau giảm giá

4. Giá dự thầu sau giảm giá, sau sửa lỗi số
học và sau hiệu chỉnh sai lệch
5. Đưa về cùng mặt bằng

6. Giỏ ỏnh giỏ (4 + a + b)
7. Xp hng


ví dụ 2: Đánh giá đối với
gói thầu quy mô nhỏ (GGT=370 trđ)
STT

Diễn giải


Nhà thầu 1

Nhà thầu 3

Nhà thầu 4

Đ

Đ

Đ

350

370

340

1

Điểm kỹ thuật

2

Giá dự thầu ghi trong đơn dự
thầu

3

Th giảm giá


-

-

-

4

Sửa lỗi số học

+ 1,495

-

+ 15

5

Hiệu chỉnh sai lệch

- 0,348

-

+ 7,2

6

Giá ghi trong đơn sau giảm

giá, sau sửa lỗi số học và sau
hiệu chỉnh sai lệch

351,147

370

362,2

7

Xếp hạng nhà thầu

1

3

2


×