Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BAI TAP AXIT HCl TRONG DE THI DH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.61 KB, 2 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA
THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Bài 1(TSĐHCĐA-2007): Hòa toàn 2,81 gam hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd HCl 0,2M (vừa đủ). Sau
phản ứng, hh muối clorua thu được khi cô cạn dd có khối lượng là:
A. 3,56 gam
B. 4,56 gam
C. 5,56 gam
D. 6,56 gam
Bài 2(TSĐHCĐA-2008): Cho 2,13 gam hh X gồm ba kim loại Mg, Al, Cu ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi
dư thu được hh Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 90ml
B. 57ml
C. 75ml
D. 50ml
Bài 3(TSĐHCĐA-2008): Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hh gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số
mol Fe2O3), cần vừa đủ V lit dd HCl 1M. Giá trị của V là:A. 0,08 B. 0,16
C. 0,18
D. 0,23
Bài 4(TSĐHCĐA-2008): Nung nóng m gam hh Al, Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hh rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
-P1 tác dụng với dd HCl dư thu được 3,08 lit H2 (đktc).
-P2 tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,84 lit khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 29,4
B. 22,75
C. 29,43
D. 21,4
Bài 5(TSĐHCĐB-2008): Cho 1,9 gam hh muối cacbonat và hiđrocacbanat của kim loại kiềm M td hết với dd HCl
dư, sinh ra 0,448 lit khí (đktc). Kim loại M là
A. Rb
B. K
C. Li


D. Na
Bài 6(TSĐHCĐB-2008): Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl dư, sau phản ứng sinh ra 3,36 lit khí (đktc).
Nếu cho m gam hh X trên vào 1 lượng dư axit nitric đặc, nguội, sau phản ứng sinh ra 6,72 lit khí NO 2 (sp khử duy
nhất). Giá trị của m là
A. 12,3
B. 10,5
C. 11,5
D. 15,6
Bài 7(TSĐHCĐB-2008): Cho 9,12 gam hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 td với dd HCl dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn
toàn, được dd Y; cô cạn dd Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 6,5
B. 7,8
C. 9,75
D. 8,75
Bài 8(TSĐHA-2009): Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng vơí dd HCl
đặc, dư; chất tạo ra lượng khí clo nhiều nhất là
A. CaOCl2
B. KMnO4
C. K2Cr2O7
D. MnO2
Bài 9(TSĐHA-2009): Cho 3,68 gam hh Al, Zn tác dụng với lượng vừa đủ dd H 2SO4 10%, thu được 2,24 lit khí
(đktc). Khối lượng dd thu được sau phản ứng là
A. 101,68
B. 88,2
C. 101,48
D. 97,8
Bài 10(TSĐHA-2009): Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hh X gồm Al, Sn bằng dd HCl dư, thu được 5,6 lit khí H 2
(đktc). Thể tích khí oxi (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hh X là
A. 2,8 lit
B. 1,68 lit

C. 4,48 lit
D. 3,92 lit
Bài 11(TSĐHB-2009): Cho dd chứa 6,03 gam hh 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố có trong tự nhiên, ở 2
chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, ZXNaX trong hh ban đầu là
A. 58,2%
B. 41,8%
C. 52,8%
D. 47,2%
Bài 12(TSCĐA-2009): Nung nóng 16,8 gam hh gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với 1 lượng dư khí oxi, đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 400ml
B. 200ml
C. 800ml
D. 600ml
Bài 13(TSĐHA-2010): Cho 7,1 gam hh gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y td hết với dd HCl dư thu
được 5,6 lit khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. K và Ba
B. K và Ca
C. Na và Mg
D. Li và Be
Bài 14(TSĐHA-2010): Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hh gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lit H 2
(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng
muối được tạo ra là. A. 18,46 gam
B. 12,78 gam
C. 14,62 gam
D. 13,7 gam
Bài 15(TSĐHA-2010): Cho m gam hh bột X gồm 3 KL Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với dd HCl
loãng, nóng, dư thu được dd Y và khí H 2. Cô cạn dd Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với oxi dư để tạo ra 3 oxit thì thể tích khí oxi (đktc) phản ứng là

A. 1,008 lit
B. 0,672 lit
C. 2,016 lit
D. 1,344 lit
Bài 16(TSĐHA-2011): Chia hh X gồm K, Al, Fe thành 2 phần bằng nhau.
-Cho Phần 1 vào dd KOH dư thu được 0,784 lit khí H2 (dktc)
-Cho phần 2 vào 1 lượng nước dư, thu được 448 ml khí H 2 (đktc) và m gam hh kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y
vào dd HCl dư thu được 0,56 lit khí H2 (đktc). Khối lượng (gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hh X lần lượt là:
A. 0,39-0,54-1,4
B. 0,78 – 1,08 – 0,56 C. 0,39 – 0,54 – 0,56 D. 0,78 – 0,54 – 1,12
Bài 17(TTĐH): Cho hh Mg, Cu vào 200ml dd HCl thu được 3,36 lit khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không
tan. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại đó thu được (1,25m+a) gam oxit, trong đó a>0. Nồng độ mol của dd HCl
là:
A. 1,5M
B. 2,75
C. 2,5M
D. 2M
Bài 18(TTDH): Cho 7,84 lít (đktc) hh khí gồm oxi và clo tác dụng vừa đủ với hh chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al
thu được m gam hh muối và oxit. Giá trị của m là: A. 35,35
B. 21,7C. 21,7
D. 27,55


Bài 19(TTĐH): Cho 100 gam hợp kim Fe-Cr-Al tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 4,98 lit khí. Lấy bã rắn
không tan cho tác dụng với 1 lượng dư dd HCl (không có không khí) thu được 38,8 lit khí. Các khí đo ở đktc.
Thành phần %m của Fe, Cr, Al trong hợp kim lần lượt là: A. 83% - 13% - 4%
B. 84% - 4,05% - 11,95%
C. 80% - 15% - 5%
D. 12% - 84% - 4%

Bài 20: Chia 7,8 gam hh X gồm Mg và Al thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 cho vào 250ml dd HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dd thu được 12,775 gam chất rắn khan.
Phần 2 cho vào 500ml dd HCl aM, sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dd thu được 18,1 gam chất rắn khan.
Giá trị của a là:
A. 0,5 B. 1,0
C. 0,4
D. 0,8
Bài 21: Trộn 100ml dd chứa KHCO 3 1M và K2CO3 1M với 100ml dd chứa NaHCO 3 1M và Na2CO3 1M được
200ml dd X. Nhỏ từ từ 100ml dd Y chứa H 2SO4 1M và HCl 1M vào dd X được V lit khí CO 2 (đktc) và dd Z. Cho
dd Ba(OH)2 dư vòa dd Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 1,12 và 82,4
B. 2,24 và 82,4
C. 2,24 và 59,1
D. 1,12 và 59,1
Bài 22: Dung dịch X chứa NaHCO 3 xM và Na2CO3 yM. Thêm từ từ dd HCl zM vào 300ml dd X đến khi bắt đầu
có khí thoát ra thì dừng lại, thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, z. t là:
A. zt=300y
B. zt=300xy
C. zt=150xy
D. zt=100xy
Bài 23: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, K, Mg. Chia m gam hh X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào nước dư
thu được V1 lit khí H2. Phần 2 cho vào dd NaOH dư được V 2 lit khí H2. Phần 3 cho vào dd HCl dư thu được V 3 lit
khí H2. các thể tích đều đo ở cùng điều kiện. So sánh thể tích khí toát ra trong các thí nghiệm trên:
A. V1B. V1≤V2C. V1=V2D. V1=V3>V2
Bài 24: Hỗn hợp X gồm các chất Al, Fe, Al 2O3. Cho 24 gam hh X vào dd NaOH dư thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc)
và 1 chất rắn. Lọc lấy chất rắn, để hòa tan lượng chất rắn này cần vừa đủ 200ml dd HCl 1,5M. % theo khối lượng
các chất trong hh X lần lượt là:

A. 34,78%; 33,54%; 31,68%
B. 35,0%; 22,5%; 42,5%
C. 30,3%; 35,6%; 34,1%
D. 23,330%; 28,125%; 48,545%
Bài 25: 6,94 gam hh FexOy và Al hòa tan trong 100ml dd H 2SO4 1,8M thu được 0,672 lit H2 (đktc). Biết lượng axit
được lấy dư 20% so với lượng cần thiết. FexOy là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe3O4
Bài 26: A và B là 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA. Hòa tan hh gồm 23,5 gam muối cacbonat của kim loại A và
8,4 gam muối cacbonat của B bằng dd HCl dư. Cô can dd và điện phân nóng chảy các muối thì thu được 11,8 gam
hh kim loại ở catot. Hai kim loại A và B lần lượt là:
A. Mg và Ca
B. Ca và Mg
C. Be và Mg
D. Mg và Be
Bài 27: Hòa tan 1,7 gam hh Zn và kim loại M (hóa trị II) vào dd HCl thu được 672ml khí (đktc). Mặt khác 1,9
gam cho vào 200ml dd HCl 0,5M, sau phản ứng thấy còn dư axit. M là: A. Mg B. Fe
C. Ca
D. Ba
Bài 28: Cho 24,8 gam hh gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dd HCl dư thu được 55,5 gam muối
khan. Kim loại M là: A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Bài 29: Hòa tan hoàn toàn hh Fe và Mg vào dd HCl thu được dd A. Cô cạn dd A thu được 2 muối kết tinh đều
ngậm 4 phân tử nước. Khối lượng 2 muối gấp 3,575 lần khối lượng 2 kim loại. % khối lượng Fe và Mg trong hh
làn lượt là:
A. 50% - 50%

B. 70% - 30%
C. 40% - 60%
D. 25% và 75%
Bài 30: Hỗn hợp X gồm Fe và 1 oxit của sắt có khối lượng 16,16 gam. Đem hh này htht trong dd HCl dư thu được
dd B và 896ml khí (đktc). Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư rồi đun nóng trong không khí thu được kết tủa C.
Nung C đến khối lượng không đổi thì được 17,6 gam chất rắn. CTPT của oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe3O4
Bài 31: Để khử hoàn toàn 6,4 gam 1 oxit của kim loại M cần 2,688 lit H 2 (đktc) thu được m gam M. lấy m gam M
cho tác dụng với dd HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). M là:
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Ca
Bài 32: Khi lấy 3,33 gam muối clorua của 1 kim loại M (chỉ có hóa trị n) và 1 lượng muối nitrat của kim loại đó
thấy khối lượng khác nhau 1,59 gam. Biết 2 muối có số mol bằng nhau. M là:A. Mg
B. Ba C. Zn D. Al
Bài 33: Cho m gam dd HCl C% tác dụng hết với hh kim loại K và Mg (2 kim loại dùng dư), thấy khối lượng khí
bay ra là 0,05m gam. Giá trị của C là:A. 19,73%
B. 25,32%
B. 18,58%
D. 21%
Bài 34: Hòa tan 1 oxit của kim loại hóa trị II vào 1 lượng vừa đủ dd HCl 20% thì thu được dd muối có nồng độ %.
Công thức của oxit đó là:
A. FeO
B. MgO
C. CaO
D. ZnO

Bài 35: Cho hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước, thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A một lượng brom
vừa đủ, thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hòa tan X vào
nước được dung dịch B. Sục khí clo dư vào dung dịch B, sau đó làm bay hơi và sấy khô thu được sản phẩm Y có
khối lượng nhỏ hơn khối lượng của X là a gam. Thành phần % theo khối lượng của NaI trong hỗn hợp muối ban
đầu là: A. 3,7%
B, 96,3%
C. 5,4%
D. 94,6%
Bài 36: Hòa tan hết 26,43 gam hh bột gồm Mg, Al, Al 2O3 và MgO bằng 796ml dd hh gồm HCl 0,5M và H 2SO4
0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dd X và 4,368 lit H 2 (đktc). Cô cạn dd X thu được khối lượng muối khan
là:
A. 86,58 gam
B. 88,18 gam
C. 100,52 gam
D. 95,92 gam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×