Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 29 đặc điểm các khu vực địa hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.06 KB, 8 trang )

Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng,
bờ biển và thềm lục địa.
2. Kĩ năng
Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam để mô tả đặc điểm và sự phân bố các
khu vực địa hình ở nước ta.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ tài nguyên.
4. Định hướng phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp,
hợp tác và sử dụng ngôn ngữ, sử dụng bản đồ, hình ảnh…
- Giao tiếp: phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, hợp tác giao
tiếp. Thảo luận và trình bày thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Đối với giáo viên: Atlat Địa lí Việt Nam. Bản đồ địa hình hoặc bản đồ
tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về các khu vực địa hình Việt Nam. Ảnh vệ tinh
chụp toàn cảnh Việt Nam hoặc từng khu vực địa hình (nếu có). Máy chiếu.
Phiếu học tập và bảng phản hồi thông tin phiếu học tập…
2. Đối với học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. Atlat Địa lí Việt Nam.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu vào bài
3. Tiến trình dạy học:
Ở bài trước thì các em cũng biết địa hình Việt Nam rất đa dạng và được
chia thành các khu vực địa hình khác nhau. Mỗi khu vực có những nét nổi bật
về cấu trúc kiến tạo cũng như những thuận lợi và khó khăn riêng. Để tìm hiểu về
những vấn đề trên cô và cả lớp sẽ cùng tìm hiểu trong bài…
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khu vực đồi núi
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi.


- Kĩ năng: Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam, tranh ảnh để mô tả đặc
điểm và sự phân bố khu vực đồi núi.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan, thảo luận.
3. Hình thức: Nhóm/ Thời gian: 15 phút.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV giới thiệu: Với ¾ diện tích lãnh thổ địa
hình đồi núi nước ta được chia làm 4 vùng
(GV chỉ trên bản đồ): Vùng núi ĐB, vùng
TB, vùng núi TSB và vùng TSN. Để tìm
hiểu 4 vùng núi này cô sẽ chia lớp mình
thành 4 nhóm và thảo luận trong 5 phút.
Thảo luận nhóm:
Dựa vào hình 28.1 hoặc Atlat Địa lí Việt
Nam, kết hợp với kênh chữ trong SGK và
kiến thức đã học:
Nhóm 1, 2: So sánh sự giống và khác nhau
giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây
Bắc
Đông Bắc

Tây Bắc

Phạm vi
Độ cao
Hướng
Địa hình
GV: Cho HS quan sát các cảnh quan đẹp, địa
hình cacxto, dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi.

Nhóm 3, 4: So sánh sự giống và khác nhau
giữa vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng
núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
TSB

TSN

Phạm vi
Độ cao
Hướng
Địa hình
? Quan sát hình 28.1, Atlat trang 13, xác
định vị trí của đèo Ngang, Lao Bảo, Hải
Vân. Các cao nguyên Kon Tum, Plây Ku,
Đắk Lắk, Di Linh.
GV: Cho HS quan sát các cao nguyên xếp
tầng.
* Các nhóm trao đổi, thảo luận, GV quan sát,

Nội dung chính
1. Khu vực đồi núi
a) Vùng núi ĐB
b) Vùng núi TB
c) Vùng núi TSB
d) Vùng núi TSN
đ) Địa hình bán bình nguyên
ĐNB và vùng đồi trung du BB
(Phiếu học tập)



Hoạt động của giáo viên và học sinh
hướng dẫn thảo luận.
* Đại diện nhóm trình bày, các nhóm và
thành viên khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
* GV chuẩn kiến thức bằng bảng thông tin
đầy đủ.
GV giới thiệu: Ngoài các khu vực đồi núi
trên còn có địa hình bán bình nguyên ĐNB
và vùng đồi trung du ĐB mang tính chuyển
tiếp giữa miền núi và đồng bằng, phần lớn là
những thềm phù sa cổ có nơi cao tới 200m.
Là khu vực chiếm phần lớn diện tích lãnh
thổ và là bộ phận quan trọng nhất của cấu
trúc địa hình VN thì đồi núi mang lại những
thuận lợi và khó khăn gì cho đời sống, KT –
XH nước ta ?
Chuyển ý:

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khu vực đồng bằng
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Nêu được đặc điểm cơ bản của khu vực đồng bằng.
- Kĩ năng: Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam, tranh ảnh để mô tả đặc
điểm địa hình khu vực đồng bằng.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan, giải quyết vấn đề (thảo
luận).
3. Hình thức: Cả lớp/ Theo cặp. Thời gian: 10 phút
4. Các bước hoạt động


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
? Dựa vào kiến thức bài trước, cho biết địa 2 Khu vực đồng bằng
hình đồng bằng chiếm bao nhiêu phần % lãnh (chiếm ¼ diện tích đất liền).
thổ ? Xác định trên bản đồ khu vực địa hình


Hoạt động của giáo viên và học sinh
này ?
* HS trả lời, chỉ bản đồ.
GV giới thiệu: Khu vực đồng bằng được
chia làm 2 phần đồng bằng châu thổ hạ lưu
các sông lớn và các đồng bằng duyên hải
Trung Bộ…
GV yêu cầu các cặp/HS dựa vào hình 28.1,
29.2, 29.3, kiến thức trong SGK và hiểu biết:
Nêu sự giống và khác nhau của 2 đồng bằng
này ?
* Các cặp/HS làm việc, GV quan sát, hỗ trợ
(nếu cần).
* Đại diện cặp/HS phát biểu, nhận xét, bổ
sung. => GV chuẩn kiến thức bằng bảng
GV mở rộng: Với 3 mặt giáp biển, hệ thống
sông ngòi dày đặc, nhiều vùng đất trũng rộng
bị ngập úng sâu thì ĐBSCL chịu ảnh hưởng
nhiều của lũ lụt kéo dài, còn mùa cạn bị thủy
triều lấn mạnh gây nhiễm mặn trên diện rộng.
Vậy phải có biện pháp gì để người dân có thể
sống chung với lũ?

Tiếp theo,
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 28.1, nhận xét
đặc điểm địa hình các đồng bằng duyên hải
Trung Bộ.
- HS trả lời => GV chuẩn kiến thức.
? Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ
nhỏ hẹp và kém phì nhiêu ?

Nội dung chính

a) Đồng bằng châu thổ hạ
lưu các sông lớn.
- Đồng bằng sông Hồng cao
15m. Có hệ thống đê bao bọc,
có nhiều ô trũng. Không được
bồi đắp tự nhiên. S:
15.000km2.
- Đồng bằng sông Cửu Long
cao 2m-3. Không có đê lớn
ngăn lũ, được bồi đắp thường
xuyên. S: 40.000km2.

b) Các đồng bằng duyên hải
Trung Bộ
- Có diện tích hẹp
(15.000km2), chia làm nhiều
đồng bằng nhỏ.


HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu địa hình bờ biển và thềm lục địa

1. Mục tiêu
- Kiến thức: Nêu được giới hạn, đặc điểm cơ bản địa hình bờ biển và thềm
lục địa.
- Kĩ năng: Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam, tranh ảnh để mô tả đặc
điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trực quan, đàm thoại gợi mở.
3. Hình thức: Cả lớp
3. Các bước hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Câu hỏi: HS dựa vào hình 28.1, Atlat Địa lí
Việt Nam, kết hợp nội dung SGK và vốn hiểu
biết:
- Cho biết chiều dài bờ biển nước ta ?
- Cho biết bờ biển có mấy dạng chính ?
- Tìm trên bản đồ vị trí vịnh Hạ Long, vịnh
Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng
Tàu, Hà Tiên.
* HS trả lời => GV chuẩn kiến thức.
Câu hỏi: HS cho biết: Thềm lục địa nước ta
rộng tại vùng biển nào, nơi nào thềm lục địa
thu hẹp nhất ?
* Đại diện HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức.

Nội dung chính
3: Địa hình bờ biển và thềm
lục địa

- Bờ biển : dài trên 3260 km.
Có 2 dạng chính là bờ biển

bồi tụ và bờ biển mài mòn –

- Thềm lục địa: mở rộng ở
vùng biển Bắc Bộ và Nam
Bộ, độ sâu không quá 100m.

HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Củng cố và kiểm tra đánh giá
Câu 1. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
A. vùng núi Đông Bắc.
B. vùng núi Tây Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc .
D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Câu 2. Diện tích nhỏ và hẹp ngang là đặc điểm của
A. đồng bằng sông Hồng.


B. đồng bằng sông Cửu Long.
C. đồng bằng ven biển miền Trung.
D. đồng bằng giữa núi ở Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 3. Địa hình đá vôi tập trung chủ yếu ở vùng nào? Địa hình cao
nguyên badan tập trung nhiều ở vùng nào?
Câu 4. So sánh đặc điểm địa hình vùng Đông Bắc với địa hình vùng Tây
Bắc.
2. Chuẩn bị bài học tiếp theo
HS chuẩn bị trước ở nhà bài 30.


Đông Bắc
Phạm vi Nằm ở tả

phân bố ngạn s.Hồng
Độ cao Đồi núi thấp
địa hình
Hướng
địa hình

Phiếu học tập số 1
Tây Bắc
Trường Sơn
Bắc
Nằm
giữa Phía
nam
s.Hồng và s.Cả sông Cả tới
dãy núi Bạch

Dãy núi cao Núi thấp
xen lẫn các sơn
nguyên
rộng
lớn
Các dãy núi 2 sườn không
chạy song song đối
xứng,
theo hướng TB chạy
theo
- ĐN
hướng TB ĐN

Trường Sơn

Nam
Phía nam dãy
Bạch Mã đến
ĐNB
Đồi núi và cao
nguyên hùng vĩ

Các dãy núi
Hướng bắc – tây
hình
cánh
bắc, nam – đông
cung,
mở
nam chuyển dần
rộng ở phía
theo hướng B –
Bắc và chụm
N
lại ở Tam Đảo
Địa hình Cacxto đá vôi Cacxto,
cao Khối núi đá Cao
nguyên
nguyên đá vôi vôi
badan xếp tầng,
kéo dài
rộng lớn. Địa
hình bán bình
nguyên.
Ảnh

- Đón gió ĐB, - Chắn gió ĐB, - Chia cắt - Phát triển
hưởng
vành đai nhiệt TN (Hiệu ứng đồng bằng
chuyên canh cây
đới
xuống phơn), vành đai - Chắn gió CN
thấp
tự nhiên theo ĐB, TN
- Địa hình chắn
- Nhiều cảnh độ cao
gió
quan đẹp
- Nhiều cảnh
quan đẹp


Giống

Phiếu học tập số 2
ĐBSH
ĐBSCL
- Đều là hai đồng bằng châu thổ rộng lớn nằm ở hạ lưu
các sông lớn.
- Đều được hình thành trên vùng sụt lún.
- Địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, thuận
lợi cho phát triển nền nông nghiệp đặc biệt là NN trồng
lúa nước.

Vị trí
Khác

Diện tích
Đặc điểm

15 000 km2
- Địa hình: Cao ở phía tây
và tây bắc, thấp dần ra biển.
- có hệ thống đê lớn chống
lũ vững chắc, không được
bồi đắp tự nhiên, chỉ được
bồi đắp ở khu vực ngoài đê.

40 000 km2
- Địa hình thấp và bằng
phẳng hơn, thấp dần từ tây
bắc xuống đông nam.
- Không có đê lớn ngăn lũ
nên phù sa sông bồi đắp
thường xuyên.



×