Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Trầm cảm và các yếu tố liên quan của người cao tuổi tại thị trấn gia ray, huyện xuân lộc, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.3 KB, 42 trang )

Báo cáo viên: Ths. Huỳnh Ngọc Vân Anh


ĐẶT VẤN ĐỀ
- Già hóa dân số là xu hướng của thế kỷ 21.
- Tuổi già làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh mạn tính
và thoái hóa.
- CLCS của người cao tuổi giảm sút nghiêm trọng và bị
ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố.

- Trầm cảm ảnh hưởng khoảng 7% dân số người cao
tuổi và chiếm 5,7% YLDs.
- Trầm cảm cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên
CLCS.
- Dân số người cao tuổi thị trấn Gia Ray chiếm tỷ lệ gần
7% dân số.


CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1. Điểm số chất lượng cuộc sống trung bình và tỷ lệ
trầm cảm ở người cao tuổi bao nhiêu?
2. Các yếu tố nào liên quan đến chất lượng cuộc sống
và trầm cảm ở người cao tuổi?

3. Có hay không mối liên quan giữa chất lượng cuộc
sống và trầm cảm ở người cao tuổi?


MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Xác định điểm số chất lượng cuộc sống trung bình ở


người cao tuổi theo từng lĩnh vực và chất lượng cuộc
sống chung.
2. Xác định tỷ lệ trầm cảm ở người cao tuổi.
3. Xác định mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống theo
từng lĩnh vực với các đặc tính về dân số xã hội, các mối
quan hệ, các vấn đề sức khỏe ở người cao tuổi.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
4. Xác định mối liên quan giữa trầm cảm với các đặc tính
về dân số xã hội, các mối quan hệ, các vấn đề sức khỏe
ở người cao tuổi.
5. Xác định mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống và
trầm cảm ở người cao tuổi.


I. TỔNG QUAN Y VĂN


TỔNG QUAN Y VĂN
Người cao tuổi
- Là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên.
- Dân số Việt Nam già hóa nhanh chóng.

- Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2014, bệnh
không lây chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng gánh nặng

bệnh tật, tập trung nhiều nhất ở các nhóm tuổi từ 40
trở lên, trung bình NCT Việt Nam có 2,6 bệnh tật.



TỔNG QUAN Y VĂN
Chất lượng cuộc sống
- Thang đo WHOQoL-OLD được thiết kế sử dụng
cho người lớn tuổi.

- Các nghiên cứu cho thấy độ tin cậy được đánh giá
bởi hệ số Cronbach’s alpha với các giá trị chấp

nhận được (> 0,7).


TỔNG QUAN Y VĂN
Trầm cảm
- CES – D là thang đo được thiết kế để đo lường triệu
chứng trầm cảm ở dân số, đặc biệt là NCT
- Các nghiên cứu cho thấy độ tin cậy và tính giá trị là
khá tốt, hệ số Cronbach’s alpha dao động từ 0,85 –
0,90.


CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TT

TÁC GIẢ

ĐỊA
ĐIỂM

THỜI CỠ

GIAN MẪU

MỐI LIÊN QUAN

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
2014

300

2

Thổ
Nhĩ Kỳ
Hongthong Thái Lan

2015

400

3

Gambin

2015

197

4

Võ Xuân Việt Nam

Nam

2015

442

1

Bilgili

Brazil

Tuổi, giới tính, học vấn, hôn
nhân, thu nhập, sức khỏe
Tuổi, giới, học vấn, thu nhập,
bệnh tật, uống rượu, ADL, tham
gia các câu lạc bộ
Học vấn, trầm cảm
Tuổi, học vấn, thu nhập, giới tính,
tôn giáo, tình trạng hôn nhân, sức
khỏe


CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TT

TÁC GIẢ

ĐỊA
ĐIỂM


THỜI
GIAN

CỠ
MẪU

MỐI LIÊN QUAN

Giới tính, kinh tế, học vấn, hỗ
trợ hoạt động sinh hoạt, hổ trợ
tinh thần, bệnh tật
Mất ngủ, người thân tâm sự,
tập thể dục

TRẦM CẢM
5

Amanda

Việt
Nam

2012

300

6

Nguyễn Ngọc

Phương Nam

Việt
Nam

2016

341

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ TRẦM CẢM
7

Asilar

Thổ
Nhĩ Kỳ

2015

8

Heidi
Sivertsen

Na Uy

2015

450


Điểm nguy cơ trầm cảm tăng
lên thì điểm số chất lượng
cuộc sống giảm
NCT trầm cảm có CLCS kém
hơn so với người không trầm
cảm


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỬ
Thang đo CLCS WHOQoL – OLD
Lĩnh vực

Giác quan
Tự chủ
Hoạt động xã hội
Hoạt động quá khứ, hiện tại,
tương lai
Tình thương
Cái chết
Chất lượng cuộc sống chung

Cronbach’s alpha
0,86
0,79
0,78
0,81
0,94
0,82
0,91


Thang đo trầm cảm CES – D: Cronbach’s alpha là 0,87


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả

Dân số mục tiêu:
Người cao tuổi đang sống tại thị trấn Gia Ray, huyện Xuân

Lộc, tỉnh Đồng Nai.

Dân số chọn mẫu:
Người cao tuổi đang sống tại thị trấn Gia Ray, huyện Xuân
Lộc, tỉnh Đồng Nai.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cỡ mẫu
CLCS:

N=

2
𝑧1−
𝛼 Τ2


×

𝜎2
𝑑2

×𝐶

Với: α=0,05; Z=1,96; d=2; = 8,52 →N= 140 (người)

Trầm cảm:

2
N= 𝑧1−
𝛼 Τ2 ×

𝑝−(1−𝑝)
𝑑2

×𝐶

Với: α=0,05; Z=1,96; d=0,05; p=0,47 →N= 766 (người)

Hiệu chỉnh cỡ mẫu: 420 người
Kỹ thuật chọn mẫu: PPS

N= 766
(người)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chí đưa vào:
- Người 60 tuổi trở lên.

- Đang cư ngụ tại thị trấn Gia Ray trong thời gian nghiên
cứu.
Tiêu chí loại ra:

- Người bị rối loạn tâm thần, người không có khả năng
nghe nói.
- Không trả lời hết 24/24 câu hỏi phần CLCS và 16/20 câu
phần trầm cảm.
- Những người cao tuổi vắng mặt tại thời điểm thu thập số
liệu sau 2 lần.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PP thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp

Công cụ thu thập: BCH soạn sẵn gồm 71 câu, 3 phần
- Phần 1: thông tin chung
- Phần 2: CLCS sử dụng thang đo WHOQoL- OLD.
- Phần 3: trầm cảm sử dụng thang đo CES – D.
Người thu thập: Sinh viên


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kiểm soát sai lệch chọn lựa:
- Chọn mẫu phù hợp với tiêu chí đưa vào và loại ra.

- Chọn đúng đối tượng theo danh sách quản lý của hội

NCT.
Kiểm soát sai lệch thông tin:

- BCH được thiết kế rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu.
- Hướng dẫn cho điều tra viên.

- Nghiên cứu thử 30 người để hiệu chỉnh BCH.
- Đối tượng tự quyết câu trả lời, không gợi ý câu trả lời.
- Giải đáp thông tin, thắc mắc cho đối tượng nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thống kê mô tả:
- Tần số và tỷ lệ %: nhóm tuổi, giới tính, học vấn, hôn

nhân, sống chung, nghề nghiệp, kinh tế, BHYT, bệnh
mạn tính, tham gia HĐXH, trầm cảm.
- Trung bình và độ lệch chuẩn: tuổi, điểm trầm cảm, điểm
CLCS khi phân phối bình thường, sử dụng trung vị và tứ
phân vị khi phân phối không bình thường.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thống kê phân tích:
Chất lượng cuộc sống: Ngưỡng bác bỏ p < 0,05

- Kiểm định t không bắt cặp với các biến nhị giá, nếu phân
phối bị lệch, dùng kiểm định Mann-Whitney.
- Kiểm định Anova với các biến danh định, phân phối bị
lệch dùng kiểm định Kruksal Wallis.

- Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thống kê phân tích:
Trầm cảm: Ngưỡng bác bỏ p < 0,05

- Kiểm định Chi bình phương
- Kiểm định Chi bình phương khuynh hướng
- Kiểm định chính xác Fisher nếu >20% ô có vọng trị <5.
- Tỉ số tỷ lệ hiện mắc PR và KTC 95%.
- Mô hình hồi quy đa biến Poisson.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Y đức
- Được sự đồng ý của hội đồng khoa học Khoa YTCC.
- Được sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức trong nghiên
cứu y sinh học Đại học Y Dược TP.HCM số 159/ĐHYDHĐ kí ngày 18/05/2016.
- Sự tham gia của đối tượng là tự nguyện. Thông tin cá
nhân được bảo mật.
- Nghiên cứu tiến hành dựa trên bộ câu hỏi phỏng vấn.
- Các thông tin thu thập chỉ sử dụng cho nghiên cứu.


III. KẾT QUẢ


ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ KINH TẾ XÃ HỘI
Nhóm tuổi

16%

Giới tính
nữ
nam

60 - 69 tuổi
70 - 79 tuổi

28%

56%

46%

≥ 80 tuổi

54%
2%
10%

24%

Học vấn
28%

36%
Không đi học

Cấp 1


Cấp 2

Cấp 3

ĐH/CĐ/TCCN


ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ KINH TẾ XÃ HỘI
NGHỀ NGHIỆP

KINH TẾ

50.7%

18%

22%

23.2%

60%

11.5%
10.7%
3.9%

Khá giả
Nghĩ Nội trợ Nông
hưu


Buôn
bán

Khác

Trung bình

Nghèo


×