Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Cung cấp dịch trong giai đoạn chu phẫu sớm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.1 MB, 40 trang )

PGS.TS.BS Nguyễn Thị Thanh


Mục tiêu của bù dịch tĩnh
mạch chu phẫu
 Duy trì tưới máu mô tốt
 Cung cấp oxy cho mô đầy đủ
 Cân bằng điện giải và dịch
 Đường huyết và pH máu bình thường


Phân bố nước trong cơ thể
 Nước chiếm 60-70% TLCT
 Nước nội bào : 40 % TLCT
 Nước ngoại bào: 20 % TLCT
- Dịch mô kẽ : 15 % TLCT
- Dịch trong lòng mạch máu: 5 % TLCT

 Thể tích máu: 75 ml/kg
 Thể tích huyết tương: 50 ml/kg


Phân bố nước trong cơ thể
% TLCT

Thể tích (L/70kg TLCT)

Tổng lượng nước trong cơ thể

60


42

Thể tích nội bào

40

28

Thể tích ngoại bào

20

14

Thể tích dịch mô kẽ

16

11

Thể tích trong lòng mạch

4

3


Sự di chuyển của nước & điện giải
 Khoang nội bào và ngoại bào có ALTT bằng nhau,


thành phần điện giải khác nhau
 Màng tế bào bán thấm cho nước đi qua theo sự
chênh lệch ALTT (do natri máu quyết định)
 Nước đi từ nơi có độ thẩm thấu thấp sang nơi có độ
thẩm thấu cao.


Sự di chuyển của nước & điện giải
 Nội mạch ngăn cách với mô kẽ bằng

màng mao mạch
 Màng mao mạch cho nước đi qua
nhưng không cho protein đi qua
 AL thủy tĩnh đẩy nước ra khỏi mao
mạch
 AL keo (do protein) giữ nước trong
lòng mạch


Sự di chuyển nước & điện giải
NỘI BÀO

KHOANG KẼ

MẠCH MÁU
MAO MẠCH

EG
TẾ BÀO
ĐỘ THẨM

THẤU
Na+
ÁP
LỰC
KEO


Điều hòa nước & điện giải
 Điều hòa thể tích
– Hormone chống bài niệu ADH
– Hệ thống renin/angiotensin/aldosterone
– Thụ thể áp lực trong đm cảnh và đm chủ
– Thụ thể độ căng trong nhĩ và cận cầu thận
– Cortisol


Điều hòa nước & điện giải
 Điều hòa độ thẩm thấu của huyết tương
– Arginine –vasopressin (ADH)
– Thụ thể độ thẩm thấu ở trung ương và ngoại vi
● Điều hòa nồng độ natri
– Hệ thống renin/angiotensin/aldosteron
– Macula densa ở bộ máy cận cầu thận


Nước uống 1300
Thức ăn đặc 800
Nước do chuyển hóa 400

Dịch

nội bào

Cân bằng nước

Dịch
ngoại
bào
Da 500
Phổi 400
Nước tiểu 1500
Phân 100


Chất hòa tan

Chất hòa tan

Na+ 10

HPO4-

K+

SO4 --

150

150

Na+


140

Cl-

K+

4

SO4-- 30

HCO3Protein
Nước

Nước

280-310 mOsm/L
Dịch nội bào

Dịch ngoại bào

114


ĐÁP ỨNG SINH LÝ
với
Stress –
Stress phẫu thuật – Gây mê
ADH
Aldosterone

Renin

Ứ H2O
và Na+
Mất K+

2-4 ngày


Nhu cầu dịch chu phẫu
 Phải tính đến các yếu tố sau
1. Duy trì nhu cầu dịch
2. Nhịn ăn uống và các mất dịch khác: hút dịch dạ

dày, chuẩn bị ruột
3. Mất nước qua khoang thứ ba
4. Thay thế máu mất
5. Mất dịch kèm theo: ói, tiêu chảy


Định nghĩa về các loại bù dịch
 Duy trì:
 cung cấp nhu cầu dịch và điện giải sinh lý hằng ngày
 Thay thế:
 ngoài nhu cầu duy trì còn thêm dịch thay thế các mất
dịch và điện giải đang xảy ra (dò ruột, hút dạ dày)
 Hồi sức cấp cứu:
 bù dịch và điện giải để để phục hồi thể tích tuần hoàn
trong lòng mạch



1- Nhu cầu dịch duy trì
 Mất nước không nhận thấy như sự bay hơi nước từ

đường thở, mồ hôi, phân, nước tiểu. Xảy ra liên tục
 Người lớn: Ước tính khoảng 1,5 ml/kg/giờ
 “nguyên tắc 4-2-1”
– 4 ml/kg/giờ cho 10kg cân nặng đầu tiên
– 2 ml/kg/giờ cho 10 kg cân nặng kế tiếp
– 1 ml/kg/giờ cho kg cân nặng sau đó
– Bù thêm dịch nếu sốt, mở KQ, phơi bày bề mặt cơ thể


Nhu cầu nước điện giải căn bản
Nước 25-35 ml/kg/ngày
Na+
0,9-1,2 mmol/kg/ngày
K+
1 mmol/kg/ngày

1,5-2,5 lít/ngày
50-100 mmol/ngày
40-80 mmol/ngày


2- Nhịn ăn uống và các mất dịch khác
 Do nhịn ăn uống= số giờ nhịn X nhu cầu dịch duy trì
 Chuẩn bị ruột có thể mất 1 lít dịch
 Đo các mất dịch khác:
 dịch dẫn lưu dạ dày,

 hậu môn tạm,
 dẫn lưu mật..


Nồng độ các chất điện giải trong các dịch cơ
thể
Nước bọt
Dịch dạ dày
Dịch mật
Dịch tụy
Dịch ruột non
Tiêu chảy
Mồ hôi

Na (mmol/L) K+ (mmol/L) Cl- (mmol/L)
40
20
40
70-100
10
100
140
140
110-120

5
5
5-10

100

75
105

120
30-70

15
0-5

90
30-70


3- Mất qua khoang thứ ba
 Sự di chuyển dịch đẳng trương ở khoang ngoại bào

từ khoang dịch cơ thể hoạt động sang khoang dịch
cơ thể không hoạt động
 Tùy theo:
 vị trí phẫu thuật,
 thời gian phẫu thuật,
 độ tổn thương mô,
 nhiệt độ môi trường,
 sự thông khí của phòng.


Bù mất dịch qua khoang thứ ba
 Đả kích PT nông:

1-2 ml/kg/giờ

3-4 ml/kg/giờ

 Đả kích PT ít:
– PT đầu, cổ, thoát bị bẹn, PT đầu gối
 Đả kích PT trung bình: 5-6 ml/kg/giờ
– Cắt tử cung, mổ lồng ngực
 Đả kích PT lớn:
8-10 ml/kg/giờ (hoặc hơn)
– Mổ phình ĐM chủ bụng, cắt thận


4- Máu mất
 Thay thế 3 ml dịch tinh thể cho 1 ml máu mất
 Khi dùng chế phẩm máu hoặc dịch keo thì bù thể

tích /thể tích


5- Các mất dịch khác
 Các mất dịch từ những vị trí khác đang xảy ra
– Dẫn lưu dạ dày
– Mở ruột non ra da
– Tiêu chảy
 Thay thế thể tích/thể tích bằng dịch tinh thể


Dịch tinh thể
 Khả năng tăng thể tích thấp = 0,25
 Bù gấp 4-5 lần thể tích bị thiếu
 Rẻ tiền,

 Không dị ứng,
 Không rối loạn đông máu


Dung dịch NaCl 0,9%
 Chứa 9 g NaCl/1lít (155 mEq Na và

Cl)
 Ưu trương hơn huyết tương
 pH toan (5.7)
 Có thể gây toan chuyển hóa do tăng
clor khi truyền nhiều


Dung dịch NaCl 0,9%
 Chỉ định:

- Bù thể tích tuần hoàn: sốc mất máu
- Ói, mất dịch dạ dày
- Chấn thương sọ não trong 24 giờ
đầu


×