Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ôn thi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.86 KB, 5 trang )

Së GD & §T BR_VT §Ò thi thö tr¾c nghiÖm ®¹i häc- khèi 12
Trêng THPT Chuyªn Lª QuÝ §«n M«n thi: Ho¸ Häc – Thêi gian :90phót
Hä, tªn thÝ sinh:......................................................... Đề số 1
Líp:......................... Sè b¸o danh:.............................
Thời gian làm bài 90’
Câu 1: Trong thùng điện phân dd NaCl để điều chế NaOH, dương cực được làm bằng than chì mà không làm bằng
sắt vì lý do nào sau đây:
A. Than chì dẫn điện tốt hơn sắt B. Than chì không bị khí clo ăn mòn
C. Than chì không bị dd NaCl phá hủy C. lý do khác
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp bột gồm Fe
3
O
4
và FeCO
3
trong dd HNO
3
nóng dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp
A gồm 2 khí (đktc) và dd B. Tỷ khối hơi của A đối với hidro bằng 22,6. Giá trị m là
A. 13,92g B. 6,96g C. 15,24g D. 69,6g
Câu 3: Sắt là chất có tính khử, ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm sắt có bị ăn mòn không
A. đều bị ăn mòn B. trong không khí khô không bị ăn mòn, trong không khí ẩm bị ăn mòn
C. đều không bị ăn mòn D. trong không khí khô bị ăn mòn, trong không khí ẩm không bị ăn mòn
Câu 4: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với
HCl tạo ra muối có dạng RNH
3
Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a g kết tủa. giá trị của a là
A. 30g B. 33g C. 36g D. 39g
Câu 5: Cho các chất và ion sau: Mg
2+
, Ca, Br


2
, S
2-
, Fe
2+
, NO
2
. các chất hoặc ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

A. Mg
2+
, Fe
2+
, NO
2
B. Br
2
, Ca, S
2-
C. Fe
2+
, NO
2
D. Fe
2+
, NO
2
, Br
2
Câu 6: Khi nói về số khối điều khẳng định nào sau đây luôn đúng

A. Trong một nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron
B. Trong một nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron
C. Trong một nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối
D. Trong một nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton, nơtron và electron
Câu 7: Các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng
A. các axít hữu cơ đều tan trong nước B. các axít hữu cơ đều làm đỏ quì tím
C. các axít hữu cơ đều yếu hơn các axit vô cơD. axit fomic là axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó
Câu 8: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân 2 muối Kaliclorat và Kalipemanganat. Nếu lấy
khối lượng 2 muối bằng nhau, trường hợp nào điều chế được nhiều oxi hơn
A. Kaliclorat B. Kalipemanganat C. Bằng nhau D. Không xác định được
Câu 9: Khi cho isopentan tác dụng với clo (xúc tác ánh sáng) tỉ lệ mol 1:1 và isopren tác dụng với nước brom tỉ lệ
mol 1:1, trường hợp nào tạo ra nhiều sản phẩm đồng phân hơn
A. isopren B. isopentan C. bằng nhau D. không xác định được
Câu 10: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon A, B mạch hở đi rất chậm qua dung dịch brom dư. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí đi ra khỏi bình và có 2g brom tham gia phản ứng. Biết d
X/H2
= 19, các
khí đều đo ở đktc. A, B có thể là
A. C
2
H
2
và C
3
H
8
B. . C
2
H
4

và C
3
H
8
C. . C
2
H
6
và C
4
H
6
D. A hoặc C
Câu 11: Cho Fe (Z = 26), cấu hình electron của ion Fe
2+
và Fe
3+
lần lượt là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4

4s
2
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
và 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
và 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
5
4s
0
Câu 12: Cho các chất sau: Phenol, Axit acrylic, Glixerin, Rượu etylic, Cu(OH)
2
, và dung dịch brom. Số cặp chất
phản ứng được với nhau là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 13: Sắp xếp nhiệt độ sôi các chất sau theo thứ tự tăng dần (1) CH
3
COOH, (2) CH
3
OC
2
H
5
, (3) C
3
H
7
OH
A. 2 < 3 < 1 B. 2 <1 <3 C. 1 <2 <3 D. 1 < 3 < 2
1
Câu 14: Rượu A có một loại nhóm chức. Đốt cháy 10,4g A cần dung hết 15,68 lít oxi (đktc) và thu được tỉ lệ số mol
CO
2
: số mol H

2
O là 5:6. CTPT A là
A. C
5
H
9
(OH)
3
B. C
5
H
10
(OH)
2
C. C
5
H
11
OH D. kết quả khác
Câu 15: Để tách rượu etylic khan ra khỏi hỗn hợp rượu etylic và axit axetic, dung thí nghiệm nào sau đây
A. Cho NaOH vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp
B. Cho Na
2
CO
3
vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp
C. Cho Cu(OH)
2
vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp
D. Cho bột Zn vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp

Câu 16: Trong sơ đồ phản ứng sau
3 2
CH CH X CH CHCl≡ → → −
Thì X là
I, CH
2
=CH
2
II, CH
3
-CH
3
III, CH
2
=CHCl
A. I, II B. I, III C. II, III D. III
Câu 17: Để phân biệt 3 chất: hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerin, ta dùng thí nghiệm nào
I- TN1 dùng HNO
3
đ và TN2 dùng Cu(OH)
2
II- TN1 dùng dd iot và TN2 dùng Cu(OH)
2
III- TN1 dùng dd iot và TN2 đun nóng
A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dd HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dd tăng thêm 7g.
số mol HCl đã tham gia phản ứng là
A. 0,8mol B. 0,08mol C. 0,4 mol D. 0,04 mol
Câu 19: Polime X có phân tử khối là 280.000 và hệ số trùng hợp là n = 10.000. X là
A.

( )
2 2
n
CH CH− − −
B.
( )
2 2
n
CF CF− − −
C.
( )
2
n
CH CHCl− − −
C.
( )
2 3
( )
n
CH CH CH− − −
Câu 20: Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g poletilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen
A. 5. 6,02. 10
23
B.10. 6,02. 10
23
C.15. 6,02. 10
23
D. không xác định được
Câu 21: Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc 1 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 18,975g muối. Khối lượng
HCl đã dùng là

A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố nào có số e độc thân nhiều nhất
A. Co (Z = 27) B. Ni (Z= 28) C. Cu (Z= 29) D. Ga (Z= 31)
Câu 23: Trong phản ứng este hóa giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo este khi
A. giảm nồng độ rượu hay axit B. cho rượu dư hay axit dư
C. dùng chất hút nước để tách nước D. cả B và C
Câu 24: Trong một phân nhóm chính, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. Tính bazo của các oxit và hidroxit giảm dần B. Tính axit của các oxit và hidroxit tăng dần
C.Tính bazo của các oxit và hidroxit tăng dần D. Tính axit của các oxit và hidroxit không đổi
Câu 25: Không dung thêm thuốc thử nào khác có thể nhận biết được bao nhiêu dd trong số các dd sau: NaOH, HCl,
FeCl
3
, Pb(NO
3
)
2
, Al(NO
3
)
3
, NH
4
NO
3
A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C. 4 dung dịch D. tất cả
Câu 26: Cho 7,22 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1 hòa tan hết trong dd HCl dư thu được 2,128 lít H
2
(đktc)
- Phần 2 hào tan hết trong dd HNO

3
dư thu được 1,792 lít khí NO (đktc). Kim loại M là
A. Al B. Mg C. Cu D. Zn
Câu 27: Làm bay hơi 8,7g một hợp chất hữu cơ A thì tu được 7,84 lít hơi (109,2
0
C, 0,6atm). Mặt khác cho 8,7g A tác
dụng với AgNO
3
/ NH
3
dư thì thấy tạo thành 64,8g Ag. CTCT A là
A. CH
3
CHO B. HOC-CH
2
-CHO C. HOC-CHO D. C
2
H
5
CHO
Câu 28: Trong quá trình điện phân dd CuCl
2
, nước trong dd có tác dụng gì sau đây
A. dẫn điện B. làm cho CuCl
2
phân ly
C. tham gia quá trìh oxi hóa khử D. cả B và C
Câu 29: Ankadien sau đây có bao nhiêu đồng phân hình học
3 3
CH CH CH CH CH CH− = − = −

2
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30: Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa thì xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực âm B. sự khử ở cực âm
C. . sự oxi hóa ở cực dương D. sự oxi hóa khử đều ở cực dương
Câu 31: Nhiệt phân hoàn toàn mg hỗn hợp gồm CaCO
3
, và Na
2
CO
3
thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc).
Thành phần % của CaCO
3
trong hỗn hợp là
A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5%
Câu 32: Cho các rượu sau
CH
3
CH
2
CH
2
OH (1) CH
3
CH(OH)CH
3
(2)
CH
3

CH
2
CH(OH)CH
2
CH
3
(3) CH
3
CH(OH)C(CH
3
)
3
(4)
Dãy gồm các rượu khi tách nước từ mỗi rượu chỉ cho 1 olefin duy nhất là
A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 33: Hỗn hợp A gồm axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m
g A cần 400ml d NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp này thu được 0,6mol CO
2
. Giá trị của m là
A. 8,4g B. 11,6g C. 14,8g D. 26,4g
Câu 34: Chất 3-MCPD (3-monoclopropandiol) có trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư. Chất này có
CTCT là
A. HOCH
2
CHClCH
2
OH B. HOCH
2
CHOHCH
2

Cl
C. CH
3
CHClCH(OH)
2
D. CH
3
C(OH)
2
CH
2
Cl
Câu 35: Cho Na dư vào dung dịch C
2
H
5
OH thấy khối lượng hidro bay ra bằng 3% khối lượng dung dịch C
2
H
5
OH đã
dùng. Dung dịch rượu trên có C% là
A. 75,57% B. 72,57% C. 70,57% D. 68,57%
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức cần 5,68g khí oxi và thu được 3,248 lít khí CO
2
(đktc).
Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thí thu được 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp và 3,92g muối của một axit
hữu cơ. CTCT của 2 este là
A. CH
3

COOCH
3
và CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOCH
3
và HCOOC
2
H
5
C. C
2
H
5
COOCH
3
và CH
3
COOCH
3
C. C
3
H
7
COOCH
3

và CH
3
COOC
2
H
5
Câu 37: Khi điện phân dd CuSO
4
người ta thấy khối lượng catot tăng bằng khối lượng anot giảm, điều này chứng tỏ
A. anot trơ B. anot bằng Zn C. anot bằng Cu D. catot trơ
Câu 38: Cho cân bằng sau NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-
Để cân bằng chuyển dịch sang phải người ta làm cách nào sau đây
A. Cho thêm vài giọt dd phenolphtalein B. Cho thêm vài giọt dd HCl
C. Cho thêm vài giọt dd NaOH D. Cho thêm vài giọt dd NH
4
Cl
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư thu được 10 lit khí
CO
2
(54,6
0
C, 0,8064atm) và dd X. Tổng số mol 2 muối ban đầu là

A. 0,03mol B. 0,3mol C. 0,6mol D. 0,15mol
Câu 40: Cho dd NaOH có pH = 12 (dd A). Thêm 0,5885g NH
4
Cl vào 100ml dd A, đun sôi, để nguội, thêm một ít quì
tím vào. Dung dịch thu được có màu
A. xanh B. xanh sau đó mất màu C. không màu D. đỏ
Câu 41: Biết tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt lhong mang điện là 33 hạt.
số hiệu nguyên tử và số khối Y là
A. 61 và 108 B. 47 và 108 C. 45 và 137 D. 47 và 94
Câu 42: Cho 1mol CH
3
COOH và 1mol C
2
H
5
OH vào một bình phản ứng có H
2
SO
4
đ làm xúc tác, sau phản ứng thu
được m g este. Giá trị của m là
A. 46g B. 60g C. 88g D. 60g < m< 88g
Câu 43: Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấy tạo của phân tử glucozơ
A. Hòa tan Cu(OH)
2
để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH
B. Phản ứng với 5 phân tử CH
3
COOH để chứng minh có 5 nhóm OH trong phân tử
C. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có nhóm OH

3
D. Phản ứng tráng gương để chứng minh phân tử có nhóm –CHO
Câu 44: Chất nào có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm
A. C
2
H
4
B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
Cl D. C
3
H
8
Câu 44: Từ dãy điện hóa của kim loại, ta có thể kết luận
A. K dễ bị oxi hóa nhất B. K khó bị oxi hóa nhất
C. K dễ bị khử nhất D. K
+
dễ bị oxi hóa nhất
Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 13,92g Fe
3
O
4
bằng dung dịch HNO
3

thu được 448ml khí N
x
O
y
(đktc). Xác định N
x
O
y
A. NO B. N
2
O C. NO
2
D. N
2
O
5
Câu 46: Đun 2 rượu đơn chứa cới H
2
SO
4
đ ở 140
0
C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72g một trong 3 ete đem đốt cháy
hoàn toàn thu được 1,76g CO
2
và 0,72g nước. Hai rượu đó là
A. CH
3
OH và C
2

H
5
OH B.C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH C. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH D. CH
3
OH và C
3
H
5
OH
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 1V hơi chất A cần 1V oxi, thu được 1V CO
2
và 1V hơi H
2
O (các thể tích đo ở cùng điều

kiện). A là
A. HCHO B. CH
3
CHO C. HCOOH D. HCOOCH
3
Câu 48: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
B. Các chất là đồng đẳng của nhau thì có cùng CTPT
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử
D. Sự xen phủ trục tạo liên kết σ, sự xen phủ biên tạo liên kết π
Câu 49: Để phân biệt saccarozơ và glucozơ có thể dùng phản ứng
A. phản ứng với Cu(OH)
2
đun nóng B. phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng
C. phản ứng este hóa D. phản ứng trùng ngưng
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 4,00g hỗn hợp MCO
3
và M’CO
3
vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung
dịch thu được đem cô cạn được 5,10g muối khan. Gía trị của V là
A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít
Câu 51. Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
X Y Z Cao su buna
Công thức cấu tạo hợp lí của X là :
A. HO – CH
2
– C ≡ C – CH

2
– OH. B. CH
2
OH – CH = CH – CHO.
C. HOC – CH = CH – CHO. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 52. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxi ?
A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí H
2
.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch Br
2
.
Câu 53. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại :
A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại. B. Thực hiện quá trình khử các kim loại.
C. Thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại. D. Thực hiện quá trình oxi hóa các kim loại.
Câu 54. Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO
3
thu được dung dịch A. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được
dung dịch B. Dung dịch B gồm :
A. Fe(NO
3
)

2
. B. Fe(NO
3
)
3
. C. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
.
Câu 55. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mn, Cu và 4 dung dịch muối ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2

, MgSO
4
. Kim loại nào tác dụng
được với cả 4 dung dịch muối ?
A. Al. B. Fe. C. Mn. D. Không kim loại nào cả.
Câu 56. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không thay đổi khối
lượng, có thể dùng những chất nào sau đây :
A. Dung dịch AgNO
3
. B. Dung dịch HCl, khí O
2
. C. Dung dịch FeCl
3
. D. Dung dịch HNO
3
.
Câu 57. Biết X là chất rắn, xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau : X  SO
2
 Y  H
2
SO
4
4
+H
2
Ni/t
o
Xt, t
o
-H

2
O
Trùng h pợ
A. X là S, Y là SO
3
. B. X là FeS
2
, Y là SO
3
.
C. X là H
2
S, Y là SO
3
. D. A và B đều được.
Câu 58. Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24l khí H
2
ở đktc. Khối
lượng muối khan tạo ra trong dung dịch là :
A. 7,1g. B. 7,75g. C. 11,3g. D. Kết quả khác.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×