Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CHUYEN DE HUU CO 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.79 KB, 3 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ANCOL – PHENOL.
1. Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít (đktc) khí H 2.
Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 7
B. 14
C. 10,5
D. 21
2. Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là:
A. 0,6
B. 0,36
C. 0,54
D. 0,45
0
3. Cho 10 ml dd ancol etylic 46 phản ứng hết kim loại Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng
của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là:
A. 4,256
B. 0,896
C. 3,360
D. 2,128
4. Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 g một
trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Hai ancol đó là:
A. CH3OH; CH2=CH-CH2OH
B. C2H5OH; CH2=CH-CH2OH
C. CH3OH; C3H7OH
D.
CH3OH; C2H5OH
5. Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hỗn hợp X thu được CO2 và
H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là:
A. C2H4(OH)2; C3H6(OH)2
B. C 2H5OH; C3H7OH


C. C 2H4(OH)2; C4H8(OH)2
D. C 3H5(OH)3;
C4H7(OH)3
6. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol ancol no X thu được 21,6 g H 2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với Na vừa đủ thu
được 3,36 lít khí H2 (đktc). CTPT của X là:
A. C2H6O2
B. C2H6O
C. C3H8O2
D. C3H8O3
7. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít CO 2 (đktc) và a gam H2O.
Biểu thức liên hệ giữa m, a, V là:
V
V
V
V
A. m = a −
B. m = 2a −
C. m = 2a −
D. m = a +
5,6
11,2
22,4
5,6
8. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít O 2 (đktc). Mặt khác nếu cho 0,1 mol
X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dd có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X là:
A. 4,9 ; propan-1,2-điol
B. 9,8 ; propan-1,2-điol
C. 4,9 ; glixerol
D. 4,9 ; propan-1,3điol
9. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H 2SO4 đặc thu được 72g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng

nhau và 21,6g nước. Vậy 2 ancol là:
A. CH3OH; C2H5OH
B. C 3H7OH; C4H8OH
C. CH3OH; C3H7OH
D. C4H9OH;
C5H11OH
10. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dd NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản
ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (đktc). CTCT của X
A. CH3-C6H3(OH)2
B. HO-C6H4-COOCH3
C. HO-CH2-C6H4-OH
D. HO-C6H4-COOH
11. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO 3 thì đều sinh
ra a mol khí. Chất X là:
A. etylen glicol
B. Axit ađipic
C. Axit 3-hiđroxipropanoic
D. ancol ohiđroxibenzylic
12. Oxi hóa m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác
dụng với dd NaHCO3 dư thu được 0,56 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hóa thành axit là:
A. 4,6g
B. 1,15g
C. 5,75g
D. 2,3g
13. Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol ancol no thu được 26,4 g CO 2, thể tích O2 cần dùng là 15,68 lít (đktc). CTPT của
ancol là:
A. C2H6O
B. C3H8O
C. C3H8O2
D. C3H8O3

14. Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thu được kết quả: tổng khối lượng của C và H gấp 3,625 lần
khối lượng O. Số đồng phân ancol ứng với CTPT của X là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
15. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm 2 ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 0,3 mol CO 2 và 0,425
mol H2O. Mặt khác cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na dư thu được chưa đến 0,15 mol H 2. CTPT của X, Y
là:


A. C2H6O; C3H8O
B. C2H6O; CH4O
C. C3H6O; C4H8O
D. C2H6O2; C3H802
16. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Thể tích oxi cần dùng để
đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được. CTPT của X là:
A.C3H8O
B. C3H4O
C. C3H8O2
D. C3H8O
17. Đốt cháy hoàn toàn một ancol no A cần 3,5 mol O2. CTPT của A là:
A. C2H6O
B. C2H6O
C. C3H8O
D. C3H6O2
18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm C 2H5OH và CnH2n(OH)2 thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và x gam
H2O. Giá trị của X là:
A. 7,2
B. 8,4

C. 10,8
D. 12,6
19. Lấy 12,2 g hợp chất A (đồng đẳng của phenol) phản ứng với dd Br 2 thu đượ 35,9 g hợp chất B chứa 3 nguyên
tử Br. CTPT của A là:
A. C6H5OH
B. C7H7OH
C. C8H9OH
D. C9H11OH
20. Hỗn hợp X gồm 3 ancol no, đơn chức A,B,C trong đó B,C là 2 đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol hỗn
ợp X thu được 1,98 g H 2O và 1,568 lít CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B,C. CTPT của
A,B là:
A. CH4O; C3H6O
B. CH4O; C3H8O
C. CH4O; C4H11O
D. C2H6O; C3H8O
21. Trộn 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH thu được hỗn hợp A. Cho A qua dd H2SO4 đặc nóng. Tất cả ancol bị
khử nước (H=100%). Lượng anken sinh ra làm mất màu 1 mol brom trong dd. Số mol H 2O tạo thành trong sự khử
nước là:
A. 1
B. 1,1
C. 1,2
D. 0,6
21. Khi đun nóng 1 ancol X với H 2SO4 đặc làm xt ở nhiệt độ thích hợp thu được hợp chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi
của Y so với X là 0,7. H=100%. CTPT của X là:
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. C4H9OH
D. C3H5OH
22. Ancol A tác dụng với Na dư cho thể tích H2 bằng thể tích hơi ancol A đã dùng. Mặt khác đốt cháy hết một thể
tích ancol A thu được chưa đến ba thể tích CO2 (các thể tích đo ở cùng đk). Vậy A là:

A. ancol etylic
B. etylen glicol
C. propanđiol
D. ancol metylic
23. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ancol no X cần 4g O2 và thu được 4,4 g CO2. CTPT của X là:
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. C2H4(OH)2
D. C3H5(OH)3
24. Đehirat hóa hoàn toàn hỗn hợp ancol X thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Khi đốt cháy hoàn toàn X thu
được 1,76 g CO2. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là:
A. 2,94 g
B. 2,48 g
C. 1,76 g
D. 2,76 g
25. Đun ancol X với H2SO4 thu được chất hữu cơ Y. H=100%. Tỉ khối của Y so với X là 1,7. CTPT của X là:
A. C2H5OH
B. C3H5OH
C. CH3OH
D. C3H7OH
26. Đốt cháy ancol X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3:4. Mặt khác cho 0,1 mol ancol X tác dụng với
K dư thu 3,36 lít H2 (đktc). CTCT của X là:
A. CH3CH2CH2OH
B. CH 3-CHOH-CH2OH
C. HOCH 2-CH2-CH2OH
D. CH 2OHCHOH-CH2OH
27. Đun nóng 66,4 g hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 55,6 g hốn hợp các ete có số mol
bằng nhau. Số mol của mỗi ancol là:
A. 0,2
B. 0,3

C. 0,4
D. 0,5
28. Đun m gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3
ete có số mol bằng nhau và 2,7 g nước. CTPT của 2 ancol là:
A. CH3OH; C2H5OH
B. C 3H7OH; C4H9OH
C. C 2H5OH; C3H7OH
D. C 4H9OH;
C5H11OH
29. Cho 1,24 g hỗn hợp 2 ancol tác dụng với Na thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,85
B. 1,9
B. 3,8
D. 4,6
o
30. Cho 10 ml ancol etylic 92 tác dụng hết với Na thu được V lít H 2 (đktc). Biết khối lượng riêng của nước là 1
g/ml; của ancol là 0,8 g/ml. Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 1,68
C. 1,792
D. 2,285
31. Cho 2,84 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một lượng vừa đủ Na thu được
4,6 g chất rắn và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,672
B. 0,896
C. 1,12
D. 1,344


32. Cho 1,42 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với một lượng vừa đủ Na thu được

2,3 g chất rắn. CTPT của 2 ancol là:
A. C2H5OH; C3H7OH
B. CH3OH; C3H7OH
C. CH3OH; C2H5OH
D. C3H5OH;
C4H7OH
33. Khi thực hiện phản ứng tách nước với ancol X chỉ thu được anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng X
thu được 5,6 lít CO2 và 5,4g H2O. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×