Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Học Thuyết Giá Trị Thặng Dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 12 trang )

CHƯƠNG V : HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


I : SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN.

II : QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ


1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá
trình sản xuất ra giá trị thặng dư :

- Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị
thặng dư, trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử
dụng là vật mang giá trị trao đổi và giá trị thặng dư.

- Vậy quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá
trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.



- Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa có các đặc điểm cơ bản sau:
+ Một là, công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản, lao
động của anh ta thuộc về nhà tư bản giống như những yếu tố khác của sản
xuất và được nhà tư bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
+ Hai là, sản phẩm do công nhân tạo ra thuộc quyền sở hữu của nhà
tư bản.


Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản



Ví dụ :

Chi phí sản xuất

Giá trị sản phẩm mới
(20 kg sợi)

-Tiền mua bông (20kg) :

20$

-Giá trị của bông được chuyển vào sợi :
20$

-Tiền hao mòn máy móc : 4$

-Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi :
4$

-Tiền mua sức lao động trong 1 ngày :
3$

Tổng cộng :

-Giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra trong
12 giờ lao động :

27$

Tổng cộng :


6$

30$


* Từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể đưa ra những
kết luận sau đây :
- Một là, giá trị của hàng hóa gồm hai phần:
+ Giá trị cũ: là giá trị những tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của
công nhân mà được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm mới gọi.
+ Giá trị mới: là giá trị do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra
trong quá trình sản xuất. Phần này lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá
trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư.


Vậy, giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.


- Hai là, ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia
thành hai phần:
+ Thời gian lao động tất yếu: phần thời gian lao động mà
người công nhân tạo ra một lượng giá trị ngang bằng với giá trị
sức lao động.
+ Thời gian lao động thặng dư: phần còn lại của ngày lao
động vượt khỏi thời gian lao động tất yếu.


- Ba mâu thuẫn của công thức chung tư bản đã được giải quyết :

+ Việc chuyển hóa của tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông, mà đồng thời không
diễn ra trong lưu thông. Chỉ có trong lưu thông nhà tư bản mới mua được một thứ hàng hóa
đặc biệt, đó là hàng hóa sức lao động. Nhà tư bản sử dụng hàng hóa sức lao động trong sản
xuất, tức là ngoài lĩnh vực lưu thông để sản xuất ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.

Do đó, tiền của nhà tư bản mới chuyển thành tư bản.


Thanks for your listening!!! ^_^



×