Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYÊN đề sản XUẤT HÀNG hóa và các QUY LUẬT KINH tế của sản XUẤT HÀNG hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 54 trang )

SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC
QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HÓA


1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Mục đích: Giới thiệu cho người học nắm những vấn đề
cơ bản về sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất
hàng hóa. Qua đó làm cơ sở để nghiên cứu sản xuất hàng hóa tư
bản chủ nghĩa và rút ra ý nghĩa phương pháp luận trong xem xét
nền sản xuất hàng hóa ở nước ta trong thời kỳ quá độ hiện nay.
- Yêu cầu: Nắm chắc lý luận về sản xuất hàng hóa và các
quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa làm cơ sở nghiên cứu
từng bài học tiếp theo.
Trong quá trình nghiên cứu phải tập trung nghe giảng kết
hợp ghi chép theo ý hiểu; đồng thời, tích cực trao đổi, làm rõ
những vấn đề giảng viên đưa ra


2. THỜI GIAN 6 TIẾT
3. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

- Nội dung 5 phần lớn:
- Phương pháp:
I. Điều kiện ra
+ Phương
dạy: Thuyết trình, đàm
thoại, học
đời, tồnpháp
tại,
II.Hàng


đặc trưng
nhóm kết
hợpưulàm bài tập tình huống vàhoáhướng dẫn
thế của sản
nghiênxuất
cứu
hàng hoá
+ Phương pháp học: tập trung cao độ chú ý lắng nghe
III. Tiềnđặt ra; ghi chép nội dung
và giải quyết vấn đề giáo viên
tệ
theo ý hiểu của mình
IV. Qui luật
giá trị, cạnh
tranh và
cung cầu

V. Thị trường


4.VẬT CHẤT, TÀI LIỆU:
- Vật chất: Phấn, bảng, máy chiếu, giáo án bài giảng…
-Tài liệu:
+ Tài liệu chính: Giáo trình kinh tế chính trị Mác
Lênin; Tập giáo trình tài liệu Khoa Lí luận Mác Lênin biên
soạn 2008 tr15- tr34.
+ Tài liệu tham khảo:
*Văn kiện Đại hội XI của Đảng; Nghị quyết Trung
ương 3 (khóa XI)
*Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin. Nxb CTQG

năm 2008 dùng cho đối tượng không chuyên về kinh tế –
quản trị kinh doanh;


I. SẢN XUẤT HÀNG HÓA, ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG
VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

1. SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA

L à kiểu tổ
chức sản
xuất, trong đó
những sản
phẩm được
sản xuất ra
nhằm mục
đích để trao
đổi, để bán
trên thị trường

Là cách thức tổ chức sản
xuất tạo ra sản phẩm

Sản phẩm được tạo ra mục
đích để bán

SXHH có gì khác với SX tự cung, tự cấp?



SO SÁNH SẢN XUẤT TỰ CUNG, TỰ CẤP VỚI
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
SX tự cung, tự cấp

SX hàng hoá

Mục đích sản xuất

Thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng của chính người
sản xuất

Để trao đổi mua bán,
thoả mãn nhu cầu của
xã hội

Môi trường của
sản xuất

Không có cạnh tranh,
sản xuất mang tính
chất khép kín

Cạnh tranh, sản xuất
mang tính chất “mở”

Trình độ kỹ thuật


Kỹ thuật thủ công, lạc
hậu

Kỹ thuật cơ khí, hiện đại

Tính chất của sản
phẩm

Mang tính hiện vật

Mang tính hàng hoá

SXHH ra đời phải có những điều kiện gì?


2. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hoá

Điều kiện ra
đời và tồn tại
của sản xuất
hàng hóa ?

Phân công lao động xã hội

Có chế độ sở hữu khác nhau
về tư liệu sản xuất


Phân công
lao động

xã hội

Sự chuyên môn hoá
SX, phân chia LĐXH vào
các ngành, các lĩnh
vực SX khác nhau


Có chế độ sở hữu
khác nhau
Về tư liệu sản xuất

Chế độ SH quy định tư cách
pháp nhân
để quyết định SX cái gi`?
SX như thế nào? SX bán cho ai?
do người sở hữu quyết định

Tại sao sản xuất hàng hoá là một phạm trù lịch sử?
Tại Đại Hội toàn quốc lần thứ XI Đảng CSVN lần nữa khẳng định:
“thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trường có định hướng
XHCN của Nhà nước”. Điều này có ý gì khi nghiên cứu hai điều
kiện của sản xuất hàng hóa?


3. Đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hoá
a. Đặc trưng

- SX HH là SX để trao

đổi, mua bán

- Lao động của người SX HH
vừa mang tính tư nhân vừa
mang tính XH


b. Ưu thế của sản xuất hàng hoá
-Thúc
-Thúcđẩy
đẩy
phân
phâncông
công
lao
laođộng
động
XH
XHphát
pháttriển.
triển.
- -Giao
Giaolưu
lưu
kinh
kinhtếtếgiữa
giữa
các
cácvùng,
vùng,

đời
đờisống
sốngvật
vật
chất,
chất,tinh
tinhthần
thần
được
đượcnâng
nângcao
cao

Ưu
Ưuthế
thếcủa
của
sx
sxhàng
hànghoá
hoá

- -Môi
Môitrường
trường
cạnh
cạnhtranh,
tranh,các
các
quy

quyluật
luậtKT
KTtác
tác
động
độnglàlàđộng
động
lực
lựccải
cảitiến
tiến
kỹ
kỹthuât
thuât

- -Quy
Quymô
môSX
SXmở
mở
rộng
rộngdựa
dựatrên
trên
nhu
nhucầu,
cầu,
nguồn
nguồn
lực

lựcXH,
XH,
thúc
thúcđẩy
đẩy
SX
SXphát
pháttriển.
triển.


II. Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
a. Hàng hóa là gì?
Là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào
đó của con người thông qua trao đổi mua bán
- Gọi HH phải là sản phẩm của lao động
- Hàng hóa đó nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người
- Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường


- GIÁ TRỊ SỬ DỤNG:
Là công dụng của hàng
hoá để thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người.

b. Hai thuộc tính
Của hàng hóa

GTSD do thuộc tính tự nhiên của vật

phẩm quyết định
Một HH có 1 hoặc nhiều GTSD
GTSD được phát hiện dần qua sự phát
triển của KH-KT và LLSX
Là giá trị sử dụng cho xã hội, là
vật mang GIÁ TRỊ TRAO ĐỔI

- GIÁ TRỊ
Là lao động xã hội của
người SX HH kết tinh trong
hàng hoá

Giá trị của hàng hóa mang
giá trị trao đổi:
Là quan hệ tỉ lệ về
lượng trao đổi giữa
các GTSD khác nhau,
Ví dụ: 1m vải = 5kg thóc
2h = 2h

Tại sao giá trị sử dụng của HH là phạm trù vĩnh viễn; giá trị của HH là
phạm trù lịch sử? Mục đích nhà sản xuất là giá trị, song tại sao họ vẫn phải quan
tâm mẫu mã nhãn mác và công dụng của hàng hóa?


c. MỐI
QUAN
HỆ

THỐNG

NHẤT

Cùng tồn tại trong một hàng hoá

GIỮA
HAI
THUỘC
TÍNH
CỦA

MÂU

HÀNG

THUẪN

HOÁ

Với tư cách là GTSD, các HH không đồng
nhất về chất, nhưng với tư cách GT,
các HH đều là sự kết tinh của lao động

Nếu giá trị của hàng hoá không được thực hiện
sẽ dẫn đến vấn đề gì với nền kinh tế hàng hóa?


2.Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

a. LĐ CỤ THỂ


LAO
ĐỘNG SX
HH

-Là LĐ có ích dưới một hình
thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.
- Tạo ra GTSD của hàng hoá
TÍNH CHẤT TƯ NHÂN

b. LĐ TRỪU TƯỢNG

- Là sự tiêu hao sức LĐ của
người sx hàng hoá
- Tạo ra giá trị của hàng hóa

TÍNH CHẤT XÃ HỘI

Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hoá ( phần c)
Vấn đề đặt ra cần trao đổi, làm rõ: Tại sao trong SXHH lại luôn chứa đựng
nguy cơ khủng hoảng sản xuất thừa? Biểu hiện của vấn đề này trong
thực tế?


c. Mâu thuẫn cơ bản lao động tư nhân và lao động xã hội
Trong nền SXHH luôn chứa đựng nguy cơ khủng hoảng SX thừa
bởi xuất phát từ mẫu thuẫn giữa tính 2 mặt của lao động sản xuất
Hàng hóa và nó được biểu hiện thành mâu thuẫn giữa tính tư
nhân và tính xã hội của lao động sản xuất hàng hóa. Cụ thể là:
- Sản phẩm của người sản xuất hàng hoá riêng biệt tạo ra

có thể không ăn khớp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Khi sản
xuất vượt quá nhu cầu tiêu dùng của xã hội sẽ có một số hàng
hoá không bán được, tức không thực hiện được giá trị.
- Mức tiêu hao lao động cá biệt của người sản xuất hàng
hoá cao hơn so với mức tiêu hao mà xã hội chấp nhận, khi đó
hàng hoá cũng không bán được hoặc bán được nhưng không thu
hồi đủ chi phí lao động bỏ ra.
Mâu thuẫn trên mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền
sản xuất hàng hoá. Chính vì những mâu thuẫn ấy mà sản xuất
hàng hoá vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng
hoảng kinh tế.


3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng tới
lượng giá trị hàng hóa
a. Thời gian
LĐXH
cần thiết

Trình độ
thành thạo
trung bình

Là thời gian cần thiết để SX HH trong điều
kiện SX trung bình của XH(thông thường thời
gian LĐXH cần thiết gần sát với thời gian LĐ
cá biệt của người SX ra đại bộ phận HH trên
thị trường

Trình độ

trang thiết
bị trung bình

Cường độ

trung bình

Vậy, lượng giá trị hàng hóa là số lượng thời gian cần thiết để để
SX HH trong điều kiện SX trung bình của xã hội


b. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của HH

Năng suất
lao động

Cường độ
lao động

Trình độ KHCN cao; Trình
độ lành nghề của người LĐ
giỏi; Trình độ tổ chức quản
lý tốt. Sẽ làm tăng NS LĐ,
Dẫn đến Lượng giá trị
Hàng hóa giảm xuống

Tăng cường độ
lao động, làm
tăng số lượng
hàng hóa. Đồng

thời tăng lượng
giá trị hàng hóa

Mức độ phức tạp
của LĐ

Trong cùng một thời gian,
LĐ phức tạp tạo ra nhiều
giá trị hơn LĐ giản đơn.
Trong trao đổi, mọi LĐ
phức tạp được qui thành
LD đơn giản trung bình

Sự giống nhau và khác nhau giữa tăng cường độ lao động và
tăng NSLĐ? Ảnh hưởng của chúng đối với giá trị của một
đơn vị HH?


Tình huống: Tại sao 1 mét vải trao được 5 kg thóc? Có phải
tỷ lệ đó là bất biến không?
- Yêu cầu làm rõ:
+ Tại sao 2 vật phẩm đó trao đổi được với nhau?
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì? Theo ví dụ trên ở phần
hàng hóa thì thời gian lao động xã hội cần thiết của hai vật phẩm
(1m vải và 5kg thóc) là bao nhiêu?
+ Trong nền kinh tế hàng hóa tỷ lệ trao đổi đó bất biến không vì
sao?
-Các nhóm theo tổ chức như cũ (6 nhóm), Nhóm 1-2 chuẩn bị nội
dung1; nhóm 3-4 chuẩn bị nội dung 2; nhóm 5-6 chuẩn bị nội
dung 3. Tất cả đều chuẩn bị vào giấy dưới sự điều hành của

nhóm trưởng và cử người báo cáo theo yêu cầu của giảng viên;
hết giờ nộp nội dung chuẩn bị cho giảng viên.
- Thời gian chuẩn bị 10 phút
- Thảo luận báo cáo trước lớp 15 phút
- Giáo viên kết luận 5 phút


KẾT LUẬN:
- Hai sản phẩm Vải, Thóc trao đổi được với nhau vì: đều là
sản phẩm của lao động. Hai sản phẩm đó đều có giá trị và giá
trị sử dụng. Có thời gian lao động xã hội cần thiết bằng nhau.
-Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian: Là thời gian cần thiết
để SX HH trong điều kiện SX trung bình của XH. Thời gian lao
động xã hội cần thiết của 1m vải = thời gian lao động xã hội
cần thiết 5 kg thóc (là 2 giờ) chính vì vậy trao đổi cho nhau
với tỷ lệ đó (1-5).
-Trong nền sản xuất hàng hóa đại lượng trao đổi đó luôn biến
đổi phụ thuộc vào năng suất lao động cũng như tính chất của
lao động của từng ngành sản xuất…
Vậy, tỷ lệ 1 mét vải trao đổi 5 kg thóc luôn là đại lượng biến
động; sự biến động đó phụ thuộc vào năng suất lao động của
ngành dệt vải và ngành trồng lúa.


TÓM LẠI:
-Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán
- Sản xuất hàng hóa ra đời khi đồng thời có 2 điều kiện
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động đi vào tiêu dùng thông qua
trao đổi, mua bán
- Gọi là hàng hóa phải có 2 thuộc tính GTSD và GT …

- Lao động cụ thể tạo ra GTSD lao động trừu tượng tạo ra GT của
hàng hóa
- Lượng giá trị của hàng hóa chính là lượng lao phí lao động xã
hội cần thiết kết tinh trong hàng hóa
- Lao động cụ mang tính chất tư nhân, lao động trừu tượng mang
tính chất xã hội
- Tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động sản xuất
hàng hóa luôn mâu thuẫn với nhau và đó chính mâu thuẫn của
nền sản xuất hàng hóa.


Bài tập tình huống:
Mục đích: kiểm tra lại kiến thức đã học và vận dụng vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn thực tiễn đặt ra.
Yêu cầu: người học nghiên cứu tình huống đặt ra bằng lí
luận đã được học để giải quyết
Tổ chức thực hiện: giảng viên nêu lần lượt từng tình
huống, từng học viên theo cách hiểu của mình trả lời.
Thời gian: 3-5 phút một tình huống


Tình huống 1
Một hộ nông dân sản xuất được 7 tấn lúa, biết rằng số lúa
đó không bán mà hộ nông dân dùng vào chăn nuôi lợn hàng hóa.
Vậy, sản xuất ra số lúa đó có phải là sản xuất hàng hóa không. vì
sao?
Cách giải quyết:
7 tấn lúa hộ nông dân sản xuất ra dùng để nuôi lợn hàng
hóa không phải là sản xuất hàng hóa. Vì, số lúa dùng để chăn
nuôi thuộc sản phẩm tự cung, tự cấp, chưa đi vào thị trường.

Lợn hộ nông dân nuôi mới được gọi là hàng hóa. Vì, dù
chưa bán nhưng mục đích để bán, trao đổi trên thị trường...


Tình huống 2
Ngày chủ nhật Tôi thuê thuyền ra biển câu cá hết
200.000đồng, câu được 20 kg cá để làm thực phẩm. Biết rằng
nếu không có số cá đó, gia đình cũng phải mua cá hoặc thực
phẩm khác để tiêu dùng trong một tuần. Cá đó phải hàng hóa
không? Vì sao?
Cách giải quyết:
Số cá đó không phải là hàng hóa.
Vì nó chưa đủ điều kiện gọi là hàng hóa mặc dầu cá đó là
sản phẩm của lao động; không đi vào lưu thông trao đổi, mua
bán, không đi vào thị trường; hơn nữa chưa phản ánh đầy đủ
thuộc tính giá trị của hàng hóa.


Tình huống3
Trong đợt hành quân dã ngoại vừa qua thời tiết nóng nực
mồ hôi nhễ nhại bộ đội khát nước. Học viên A có mang theo 01 bi
đông nước lọc (giá trị 5000 đồng), Học viên B có mang theo 02
phong lương khô (giá trị 10.000 đồng). Học viên C rất khát nước
nên cho rằng Bi đông nước có giá trị hơn 02 phong lương khô.
Quan điểm đồng chí thế nào, vì sao?
Cách giải quyết:
Hai sản phẩm nước và lương khô đều là hàng hóa. Muốn
biết sản phẩm nào có giá trị hơn, phải lcăn cứ vào giá trị của
chúng.
Ở đây, bi đông nước có giá trị là 5000 đồng; lương khô có

giá trị là 10000 đồng.
Vậy, Học viên C nói như trên là không chính xác với nghĩa
giá trị của sản phẩm hàng hóa, dù đồng chí ấy có khát nước cũng
không ảnh hưởng đến giá trị của nước.


×