Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Những vấn đề cơ bản của lý thuyết hạch toỏn kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.42 KB, 73 trang )

Những vấn đề cơ bản của lý
thuyết hạch toán kế toán

04/20/17

1


Chương I: Giới thiệu về Hạch
toán kế toán
MỤC TIÊU

I. Hạch toán kế toán là gì?
II. Đối tượng của HTKT
III. Các nguyên tắc kế toán chung được
thừa nhận (GAAP)
04/20/17

2


I. Hạch toán kế toán là gì?
1. Khái niệm
Hạch toán kế toán là một hệ thồng điều tra
quan sát, tính toán, đo lường và ghi chép,
tổng hợp các quá trình kinh tế, để cung cấp
cho người sử dụng các thông tin hữu ích cho
việc ra quyết định

04/20/17


3


2.Tại sao cần Hạch toán kế toán
• HTKT là ngôn ngữ của kinh doanh, cung
cấp thông tin cho người sử dụng trong
quá trình ra quyết định
- Quyết định quản lý
- Quyết định đầu tư
- Các quyết định mang tính xã hội

04/20/17

4


3. Các loại hạch toán và thước đo sử
dụng trong hạch toán




Các loại hạch toán
- Hạch toán nghiệp vụ
- Hạch toán thống kê
- Hạch toán kế toán
Các loại thước đo sử dụng trong hạch toán
- Thước đo hiện vật: kg, tấn, tạ, m2, lít,…
- Thước đo lao động: giờ công, ngày công,…
- Thước đo giá trị: tiền

04/20/17

5


4 Vị trí, vai trò của kế toán DN
Thông tin cho việc ra quyết
Định
Nhà quản trị
Doanh nghiệp

Hệ thống thông tin

Quá trình kinh
doanh

Thông tin ra
(Thông tin thực hiện)
-Hạch toán kế toán
-Hạch toán thống kê
-Hạch toán nghiệp vụ

Sơ đồ 1
04/20/17

6


Hệ thống kế toán doanh nghiệp


Hoạt động

Xử lý

Quan sát

Phân loại

Kinh

Tổng hợp
Trình bày
thông tin
Ra quyết

Doanh
của
Doanh

Định
Người sử dụng thông tin kế toán

Nội bộ DN

Quản lý

Bên ngoài
DN
Bªn ngoµi


Nghiệp
-Chủ doanh nghiệp
-Hội đồng quản trị
-Ban giám đốc

-Nha đầu tư, nha cung cấp
-Nhà nước, cơ quan thuế
- Các bên có liên quan

Sơ đồ 2: Vị trí của HTKT trong doanh nghiệp
04/20/17

7


Người sử
dụng thông
tin kế toán

1
2
3

Bên trong: nhà quản lý, nhân
viên
Bên ngoài: nhà đầu tư, ngân
hàng, khách hàng, nhà cung cấp,
Nhà nước, các tổ chức xã hội,…

Nhu cầu thông tin của người sử dụng


Hệ thống thông
tin kế toán

-Tập hợp
-Đo lường

5

-Ghi chép
-Tổng hợp

(phù hợp nhu cầu
người sử dụng)

4

Các báo cáo tài chính
04/20/17

Sơ đồ 3: Quá trình cung cấp thông tin kế toán

8


5. Phân loại kế toán trong DN
TIÊU THỨC PHÂN BIỆT

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


Kế TOÁN QUẢN TRị

Thông tin

Khách quan và có thể kiểm
tra

Linh hoạt và phù hợp với các
vấn đề cần giải quyết

Đối tượng sử dụng thông
tin

Đối tượng bên trong và bên
Các đối tượng bên trong DN
ngoài DN, có liên quan về lợi
ích

Phạm vi sử dụng thông
tin

Toàn đơn vị

Bộ phận trực thuộc

Nguyên tắc lập báo cáo

Tuân thủ các nguyên tắc
chung được thừa nhận
(GAAP)


Do đơn vị tự triển khai, xây
dựng, không bắt buộc

Các báo cáo chủ yếu

-Bảng cân đối kế toán
-Báo cáo kết quả kinh doanh
-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
-Thuyết minh báo cáo TC

Các báo cáo về các quá trình
cụ thể của sản xuất kinh doanh
(vật tư, hàng hóa, chi phí, tiêu
thụ, doanh thu,…)

Kỳ báo
cáo
04/20/17

Quý, năm (bắt buộc)

Linh hoạt

9


II. Đối tượng của HTKT
1. Tài sản vs Nguồn vốn
2. Các mối quan hệ kinh tế pháp lý ngoài

doanh nghiệp

04/20/17

10


1. Tài sản vs Nguồn vốn
Tiền mặt, TGNH,…
Đầu tư
Tài chính NH
Các khoản phải thu

Tài
Sản
Ngắn
Hạn

Hàng tồn kho

TSCĐ vô hình
CF XDCB dở dang
04/20/17

Nợ
Phải
Trả
Nợ dài hạn

Vốn

Của
Doanh

TS ngắn hạn khác

TSCĐ HH

Nợ ngắn hạn

Nghiệp

TS
Dai
Hạn

Vốn góp

Vốn
Chủ
Sở
hữu

Các quỹ của DN

Lợi nhuận chưa pp
11


Mối quan hệ của Tài sản và Nguồn vốn
TÀI SẢN NGẮN

HẠN
NỢ PHẢI TRẢ
TÀI SẢN
DÀI HẠN
NV CHỦ SỞ
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN
HỮU VỐN

Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu=Tổng tài sản – Nợ phải trả

04/20/17

12


2. Các mối quan hệ kinh tế pháp lý
ngoài Doanh nghiệp
Các mối quan hệ kinh tế pháp lý phát sinh do:
• Hợp đồng với doanh nghiệp
• Pháp luật quy định
• Đạo đức và trách nhiệm xã hội

04/20/17

13


Bài tập về Đối tượng HTKT – Bài số 1 –

Sách Bài tập Lý thuyết HTKT

04/20/17

14


III. Các nguyên tắc kế toán

chung được thừa nhận (GAAP)
1. Tại sao cần GAAP
• Thông tin kế toán cần phải so sánh được
• GAAP chỉ là 1 số nguyên tắc và khái niệm
chung nhất làm cơ sở cho các công tác kế toán
• Giữa các nước vẫn có sự khác biệt trong chuẩn
mực kế toán

04/20/17

15


2. Các nguyên tắc kế toán (GAAP)
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thực thể kinh doanh
(reporting entity)

Bất kỳ một đơn vị kinh tế nào tiến hành hoạt động kinh
doanh cần phải ghi chép tổng hợp và báo cáo

Mỗi doanh nghiệp được nhận thức và đối xử như chúng

là những tổ chức đôc lập với chủ sở hữu và với các
doanh nghiệp khác.

Và các đơn vị này phải lập báo cáo
kế toán theo quy định

04/20/17

16


Nguyên tắc 2: Nguyên tắc hoạt động liên tục (goingconcern)
• Doanh nghiệp được giả thiết là sẽ hoạt động liên tục, vô
thời hạn hoặc không bị giải thể trong tương lai gần.
• Khi đó, doanh nghiệp ghi giá trị tài sản theo giá gốc.
• Khi không còn tồn tại dấu hiệu hoạt động liên tục thì giá
thị trường là căn cứ quan trọng để xác định giá trị tài sản
của đơn vị kế toán

04/20/17

17


Nguyên tắc 3: Nguyên tắc thước đo tiền tệ (money
value)
Tiền tệ là đơn vị đồng nhất trong tính toán và ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, kế toán chỉ phản ánh
những gì có thể biểu hiện bằng tiền


04/20/17

18


Nguyên tắc 4: Nguyên tắc kỳ kế toán (accounting
period)
• Kỳ kế toán là khoảng thời gian nhất định trong đó các
báo cáo tài chính được lập.
• Ví dụ, ở Việt Nam, các doanh nghiệp thường sử dụng
kỳ kế toán là từ 1/1 đến 31/12
Nguyên tắc 5: Nguyên tắc khách quan (Objectivity)
Số liệu kế toán cung cấp phải mang tính khách quan và có
thể kiểm tra được. Thông tin kế toán cần không bị ảnh
hưởng bởi bất kỳ các định kiến chủ quan nào

04/20/17

19


Nguyên tắc 6: Nguyên tắc chi phí (historical cost
principle)
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của kế
toán. Theo nguyên tắc này, việc tính toán tài sản,
công nợ, vốn, doanh thu, chi phí phải dựa trên giá trị
thực tế mà không quan tâm đến giá thị trường

04/20/17


20


Nguyên tắc 7: Nguyên tắc doanh thu thực hiện
(revenue principle)
• Doanh thu phải được xác định bằng số tiền thực tế
thu được và được ghi nhận khi quyền sở hữu hàng
hóa bán ra được chuyển giao va khi các dịch vụ
được thực hiện.
• Trong một số trường hợp đặc biệt như: mua bán bất
động sản, bán tài sản trả tiền dần, các hợp đồng xây
dựng trong nhiều năm, thì doanh thu có thể được xác
định theo các phương pháp khác nhau như:
- Theo số tiền thực thu
- Theo phương thức trả góp
- Theo phần trăm hoàn thành

04/20/17

21


Nguyên tắc 8: Nguyên tắc phù hợp (matching
principle)
Tất cả các chi phí phát sinh để tạo ra doanh thu ở kỳ
nào cũng phải phù hợp với doanh thu được ghi nhận
của kỳ đó và ngược lại. Đây là nguyên tắc cơ bản quy
định một số quy tắc kế toán như ghi nhận khấu hao
TSCĐ, chi phí nợ xấu,…
Nguyên tắc 9: Nguyên tắc công khai (disclosure

principle)
Việc công khai đầy đủ có nghĩa là tất cả tư liệu có liên
quan đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động phải
được thông báo cho những người sử dụng. Việc này làm
cho các báo cáo tài chính có ích hơn và giảm bớt các vấn
đề bị hiểu sai.
=> To what extent ???
04/20/17

22


Nguyên tắc 10: Nguyên tắc thận trọng (prudential
principle)
Cần đảm bảo rằng việc ghi vốn chủ sở hữu chỉ thực
hiện khi có chứng cớ chắc chắn, và việc ghi giảm vốn
chủ sở hữu được ghi nhận ngay khi có chứng cớ có
thể (chưa chắc chắn).
Nguyên tắc 11: Nguyên tắc trọng yếu (materiality
principle)
Nguyên tắc này chỉ quan tâm đến những vấn đề mang
tính trọng yếu, quyết định bản chất và nội dung của sự
vật, không quan tâm đến các yếu tố có ít tác dụng trong
báo cáo tài chính.
Một thông tin được gọi là trọng yếu khi sự bỏ qua, nhầm
lẫn vê thông tin đó có thể làm người sử dụng đưa ra
quyết định sai lầm
04/20/17

23



Nguyên tắc 12: Nguyên tắc nhất quán (Consistency
principle)
• Trong quá trình kế toán, khái niệm nguyên tắc, chuẩn
mực và các phương pháp tính toán phải được thực
hiện trên cơ sỏ nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác.
• Nguyên tắc này đảm bảo kết quả tài chính của doanh
nghiệp có thể so sánh được giữa các kỳ kế toán và
người sử dụng có thể biết được sự biến động của
tình hình tài chính.
• Vậy, có trường hợp nào phương pháp kế toán thay
đổi không?

04/20/17

24


Chương 2: Hệ thống phương pháp
Hạch toán kế toán
I.
II.
III.
IV.

04/20/17

Phương pháp Chứng từ
Phương pháp tính giá

Phương pháp Đối ứng-Tài khoản
Phương pháp Tổng hợp-Cân đối

25


×