Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn THÍ NGHIỆM kỹ THUẬT TRUYỀN HÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.82 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH
Phòng thí nghiệm: C9 309B
Họ tên SV:………………………………………
Mã lớp TN:………………………………………
Mã số SV:……………………………………….

Hà Nội, 2016

PHẦN I: TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TỰ
1


BI S 1: NGHIấN CU TNG QUAN V TI VI EN
TRNG
I.

Mục đích:

1. Tìm hiểu, phân tích mạch điện thực tế của một ti vi đen trắng dùng bán
dẫn và IC chạy điện xoay chiều và điện một chiều.
2. Dùng kiến thức đã học đợc và dò mạch điện nguyên lý để vẽ ra sơ đồ
khối chức năng khoanh vùng kỹ thuật của ti vi đen trắng.
3. Sử dụng thành thạo các thiết bị đo lờng trong phòng thí nghiệm:
- Đồng hồ vạn năng chỉ thị số
- Máy hiện sóng Oscilloscope.
- Máy phát bẳng chuẩn tín hiệu truyền hình.
- Ti vi đen trắng dùng bán dẫn và IC


- Nguồn điện

II.
1.
2.
3.
4.
5.

Các thiết bị cần dùng cho bài thí nghiệm:
Đồng hồ vạn năng chỉ thị số.
Máy phát bảng chuẩn tín hiệu truyền hình.
Máy hiện sóng Oscilloscope
Ti vi đen trắng Samsung BT 359R
Nguồn điện một chiều.

kl
III. Các bớc thí nghiệm:
1. Mở nắp máy ti vi SamSung BT 359R. Đặt nghiêng bệ máy. Tìm hiểu,
phân tích mạch điện, dò đờng đi. Xác định vị trí các vùng kỹ thuật trong
ti vi. Ghi chép các số liệu và linh kiện chủ yếu của từng vùng kỹ thuật.

2


2. Xác định vị trí các điểm đo từ WF-1 đến WF-11 ở trên bệ máy. Cho
máy chạy, dùng máy hiện sóng lần lợt đo và vẽ ra dạng sóng tại các
điểm kiểm tra kể trên.

IV. Báo cáo thí nghiệm:

1. Vẽ sơ đồ khối chức năng khoanh vùng kỹ thuật của ti vi Samsung BT359R. Ghi rõ tên các linh kiện đã dùng ở từng khối.( sơ đồ nguyên lý
có trong tập bài thí nghiệm)
2. Chỉ ra tên gọi của linh kiện nào trong mạch điện của ti vi Samsung BT359R để điều chỉnh đợc các chức năng sau đây:
- Tiếng to nhỏ.
- Hình đậm nhạt.
- Màn hình sáng tối.
- ảnh bị trôi theo chiều dọc, cần đứng lại.
- ảnh bị hụt độ cao, cần kéo dài ra cho đủ.
- ảnh bị méo, cần chỉnh lại cho tròn.
- ảnh bị nở rộng quá, cần co lại cho vừa.
- Nguồn điện bị thấp quá, cần tăng điện áp nguồn.
- Hình bị đổ xiên thành xọc da xoắn thừng, cần chỉnh cho lên hình.
- Hình bị đen 4 góc màn hình, cần mở ra cho sáng hết.

3


BI S 2: NGHIấN CU V TI VI MU A H
I.

Mục đích:

1. Tìm hiểu, phân tích mạch điện thực tế của một ti vi mầu đa hệ hiện đại.
2. Dùng kiến thức đã học đợc và dò mạch điện thực tế để vẽ ra sơ đồ khối
chức năng khoanh vùng kỹ thuật của ti vi mầu đa hệ hiện đại.
3. Sử dụng thành thạo các thiết đo lờng trong phòng thí nghiệm:
- Đồng hồ vạn năng chỉ thị số.
- Máy phát bảng chuẩn tín hiệu hiệu màu.
- Máy hiện sóng Oscilloscope.
- Ti vi mầu đa hệ.

- Máy ghi hình VCR ( Video Cassette Recorder)
- Máy quay đĩa VCD ( Video Compact Disk)
- Nguồn điện.

II. Các thiết bị cần dùng cho bài thí nghiệm:
1. Đồng hồ vạn năng chỉ thị số.

2. Máy phát bảng chuẩn tín hiệu hiệu màu.
3. Máy hiện sóng Oscilloscope.
4. Ti vi mầu đa hệ.
5. Máy ghi hình VCR ( Video Cassette Recorder)
6. Máy quay đĩa VCD ( Video Compact Disk)

III.

Các bớc thí nghiệm:

1. Mắc nối tiếp đồng hồ đo dòng điện xoay chiều với ti vi mầu. Đo
dòng điện tiêu thụ của ti vi ở trạng thái tĩnh không thu chơng trình truyền
hình và theo dõi sự biến đổi của dòng điện tiêu thụ tại các thời điểm sau
đây:

- Khi mới bắt đầu mở máy:
- Sau đó 01 phút:
- Sau đó 01 đến 03 phút:
- Sau đó 03 đến 05 phút:

I=
I=
I=

I=
4

Ampe
Ampe
Ampe
Ampe


- Tắt điện đi rồi bặt lên ngay:
I=
Ampe
2. Bật điện cho máy chạy và tập sử dụng máy phát điểu khiển từ xa
để:
- Lựa chọn thu các kênh chơng trình truyền hình của các đài phát
hình: HTV, VTV1, VTV2, VTV3.
- Chạy AV phối hợp với VCR hoặc VCD.
- Điều chỉnh: Volume - Bright - Color - Mute.

IV.

Báo cáo thí nghiệm:

1.

Vẽ sơ đồ khối chức năng khoanh vùng kỹ thuật của ti vi mầu đa
hệ. Ghi rõ tên các linh kiện chủ yếu đã dùng ở từng khối.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Vẽ đặc tuyến Biên độ - Thời gian I =
f(t) của dòng điện tiêu
thụ. Phân tích và giải thích kết quả.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

5


...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
3. LËp tr×nh tù thao t¸c chän thu c¸c kªnh truyÒn h×nh cña ti vi mÇu
®a hÖ LG.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

6


BI S 3: NGHIấN CU V ẩN HèNH MU, V 3
TNG KHUCH I MU CUI V CC TN HIU
MU
I.

-

II.


Mục đích:
1. Tìm hiểu cách bố trí các chân đèn hình mầu làm việc
2. Tìm hiểu phân tích mạch điện thực tế của ba tầng khuếch đại mầu
cuối nằm trong vỉ mạch điện ở chuôi đèn hình mầu.
3. Bật điện cho ti vi mầu làm việc. Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp
một chiều tại các điện cực E, B, C của ba tầng khuếch đại mầu cuối
và điện áp tại các điện cực của đèn hình mầu. Ghi chép vào bảng số
liệu trong các trờng hợp sau đây.
Khi cha thu chơng trình ở chế độ tĩnh.
Khi thu ảnh mầu trắng.
Khi thu ảnh mầu đen.
Khi thu ảnh mầu đỏ.
Khi thu ảnh mầu lục.
Khi thu ảnh mầu lam.
4. Xác định các điểm đo để có thể dùng máy hiện sóng đo vẽ ra dạng
tín hiệu chói Ey, dạng các tín hiệu hiệu màu màu E R EY. EG
EY, bảng chuẩn cho 08 sọc mầu.

Báo cáo thí nghiệm:

1. Vẽ lại khối trên panel thí nghiệm và phân tích chức năng nhiệm vụ của
khối đó trên sơ đồ mạch điện.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
7


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
......................................................................

2. Phân tích và nhận xét các kết quả thí nghiệm.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Mô tả chức năng chi tiết trên mặt trớc của dao động ký
CS - 4125 và CS - 4135

8


Cathode Ray Tube (CRT): ống tia điện tử
POWER Swith: Công tắc nguồn
Pilot Lamp: Đèn báo
CAL terminal: Xung vuông kiểm tra (1Vpp)
INTERSITY Control: Núm điều chỉnh độ sáng
FOCUS Control: Núm điều chỉnh tiêu thụ
TRACE ROTA Control: Núm điều chỉnh tia nằm ngang (Quay
tia)
8. GND Terminal: Cọc nối đắt.
9. POSITION Control: Núm dịch chuyển tia 1 theo chiều đứng
10.VOLTS/DIV Control: Núm chọn thang đo điện áp tia 1.
11. VARIABLE Cotrol: Núm điều chỉnh điện áp tia 1 ( Nên đặt vị
trí chuẩn: CAL).
12.AC-GND-DC Swith: Chuyển mạch chọn đo chế độ một chiều
(DC), xoay chiều (AC), nối đất (GND) của tia 1.
13.INPUT Jack: lối vào tín hiệu 1.

14.POSITION Control: Núm dịch chuyển tia 2 theo chiều đứng.
15. VOLTS/DIV Control: Núm chọn thang đo điện áp tia 2
16. VARIABLE Control: Núm điều chỉnh điện áp tia 2 ( Nên đặt vị
trí chuẩn CAL )
17. AC GND DC Swith: Chuyển mạch chọn đo chế độ một
chiều (DC), xoay chiều (AC), và nối đất (GND) của tia 2
18. INPUT Jack: Lối vào tín hiệu 2.
19. VERTICAL MODE Switch: Chọn chế độ hiển thị 2 tia
+ CH1: Hiển thị 1.
+ CH2: Hiển thị 2.
+ ALT và CHOP: Hiện cả 2 tia.
+ ADD: Cộng 2 tia (CH1 + CH2)
20. CH2 INV Switch: Đảo cực tia 2 ( Nếu nút ấn ở mức thấp )
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

9


21. X-Y Oscilloscope Setting Switch: Chọn chế độ X-Y ( CH1 là Y,
CH2 là X ).
22. TRIGGERING MODE Selector Switch: Chọn chế độ đồng bộ
( Nên đặt vị trí AUTO).
23. SOURCE Control: Chọn tín hiệu đồng bộ (nên chọn vị trí CH1:
đồng bộ theo đờng 1).

24. SLOPE Control: Chọn sờn lên hoặc xuống của vị trí tín hiệu
đồng bộ ( nên chọn sờn lên: núm ấn ở mức cao).
25. LEVEL Control: Núm chọn mức đồng bộ ( chọn vị trí để hình
đứng yên).
26. EXT.TRIG Input Jack: Lối vào cho tín hiệu đồng bộ ngoài
( không nên dùng).
27. POTISION Control: Núm dịch chuyển hai tia theo chiều
ngang.
28. SWEEP TIME/DIV Cotrol: Núm chọn thang quét.
29. VARIABLE Control: Núm điểu chỉnh thời gian quét ( nên đặt
vị trí chuẩn: CAL)
30. X10MAG Switch: Núm dãn ngang 10 lần (tơng ứng giảm thang
quét 10 lần).

10


PHẦN II: TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT
I. MỤC ĐÍCH TH Í NGHIỆM
- Giúp sinh viên tìm hiểu về các khối thiết bị phía phát và phía thu
trong hệ thống truyền hình số mặt đất.
- Giúp sinh viên nắm rõ các thông số kĩ thuật, các dạng tín hiệu, cách
xác định và đo lường các thông số trong từng khối của hệ thống truyền hình
số mặt đất.
- Giúp cho sinh viên thao tác thực tế, vận hành sử dụng hệ thống truyền
hình số này.
II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Sinh viên cần xem lại và tìm hiểu những vấn đề cơ bản của truyền hình số
sau:
1. Truyền hình tương tự hệ PAL/DK : tín hiệu màu tổng hợp, phổ, mã hóa

và giải mã màu.
2. Mã hóa và nén MPEG2
3. Điều chế số COFDM bao gồm:
- QPSK, 16-QAM, 64-QAM
- Code rate, Guard interval, FFT 2K or 8K,…
- CSI, BER, WP,…
4. Môi trường truyền sóng cao tần: cáp đồng trục hoặc ăng ten thu phát.
5. Giải điều chế số COFDM.
6. Giải mã giải nén MPEG2.
*Chú ý: Phần này sinh viên tự tìm hiểu và chuẩn bị ở nhà trước khi tiến hành
làm thí nghiệm.

11


III. HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT
III.1. Sơ đồ khối hệ thống
Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm hệ thống truyền hình số mặt đất tại
khoa điện tử viễn thông:

1. Khối phát tín hiệu chuẩn truyền hình tương tự PAL/NTSC:
PAL/NTSC SIGNAL GENERATOR (Tektronix).
2. Khối đo dạng sóng, véc tơ màu, mức video audio truyền hình tương tự:
WFM 91 (Tektronix).
3. Khối mã hóa nén MPEG2:
MPEG2 VIDEO ENCODER (Barco).
4. Khối điều chế số COFDM
COFDM MODULATOR (Barco).
5. ADVANCED TV and SAT LEVEL METTER
Máy đo với các chức năng:

12


a. Phân tích phổ
b. Đo các tiêu chỉ tiêu: CSI, BER, WP,…
6. Khối thu giải điều chế COFDM và giải mã MPEG2:
DVBT – RECEIVER
7. Màn hình kiểm tra:
LG 24 inch Monitor.
8. Osillocope 2 kênh – 20 MHZ
*Chú ý: Tài liệu về các khối thiết bị này đã có sẵn (Tài liệu tiếng Anh). Sinh
viên có thể đọc trước khi thao tác.
III.2. Nguyên lý kết nối giữa các khối
- Phía phát:

Khối 1 phát ra tín hiệu tại điểm A là tín hiệu màu TEST chuẩn truyền
hình tương tự PAL/NTSC. Tín hiệu A đưa vào khối 2 để mã hóa nén MPEG2.
Đầu ra khối 3 là tín hiệu B, đó là dòng truyền tải MPEG2. Tín hiệu này đưa
vào khối 4 để điều chế số COFDM và tín hiệu điểm C là tín hiệu cao tần RF.
- Phương thức truyền sóng:
Sóng cao tần C có thể truyền đến phía thu thông qua môi trường truyền
dẫn:
+ Cáp đồng trục (sử dụng trong bài thí nghiệm này).
+ Không gian tự do (điểm C kết nối với anten phát qua môi trường
truyền sóng trong không gian rồi đến anten thu – sinh viên có thể xem xét đo
đạc trong trường hợp này).
- Phía thu:

13



Tín hiệu cao tần thu được đưa vào khối 6, tại đây sẽ thực hiện giải điều chế
COFDM và giả mã MPEG2. Đầu ra khối 6 tại điểm E là tín hiệu truyền hình
tương tự ở phía phát được khôi phục. Tín hiệu E có thể đưa vào màn hình
Monitor để kiểm tra.
IV. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Thực hiện theo thứ tự các bước sau:
- Bước 1: Thiết lập các thông số kỹ thuật ban đầu cho hệ thống
+ Khối 1:
Phát tín hiệu 7 sọc màu chuẩn 100% Bars.
Có thể kiểm tra bằng khối 2 hoặc khối 8.
+ Khối 3:
Chọn đầu video vào Input 1.
Tốc độ bít dòng MPEG2 là 5Mbps.
+ Khối 4:
Chọn chế độ Mode: 64-QAM, Code rate 2/3, Guard interval 1/32, FFT:
8K, Frequency: 650 MHz.
+ Khối 6:
Thiết lập các thông số như khối 4 để thiết lập đồng bộ thực hiện giải
điều chế và giải nén.
Ở bài thí nghiệm này chúng ta sử dụng môi trường truyền dẫn từ phía phát
đến thu là cáp đồng trục 75Ω.
Sau khi thiết lập xong, nếu thiết lập đồng bộ ở cả 2 phía phát và phía thu, trên
màn hình monitor sẽ có hình ảnh tín hiệu sọc màu giống như tín hiệu gốc phía
phát. Tiếp tục tiến hành bước 2.
Nếu sau khi thiết lập xong mà monitor vẫn chưa thu được tín hiệu sọc màu thì
phải làm lại bước 1 cho đến khi thu được.

14



- Bước 2: Đo và so sánh tín hiệu điểm A và điểm E
+ Tín hiệu A là tín hiệu truyền hình tương tự được phát đi dưới tín hiệu gốc.
+ Tín hiệu điểm E: là tín hiệu truyền hình tương tự thu được dưới tín hiệu
khôi phục lại.
+ Cho khối phát 1 phát tín hiệu màu cơ bản Red.
+ Kết nối 2 đầu đo CH1 và CH2 của osilllocope (khối 8) để so sánh sai khác
về dạng sóng của 2 tín hiệu tại A và E.
Vẽ lại dạng 2 tín hiệu và rút ra điểm sai khác:

Hình 1:1:
+ Kết nối lần lượt đầu đo của WFM 9L (khối 2) đến 2 điểm A và E để quan
sát và vẽ lại vectơ màu, rút ra điểm sai khác:

Hình 2:
15


- Bước 3: Đo tín hiệu tải điểm B
Kết nối đầu đo CH1 của Osillocope khối 8 đến điểm B. Chỉnh tốc độ bít tại
10Mbs và 5 Mbs. Chỉnh thang điện áp và chu kì hợp lí, quan sát và vẽ lại
dạng xung ở 2 tốc độ này.

Hình 3:
- Bước 4: Đo tín hiệu tại điểm C
+ Tín hiệu tại điểm C là tín hiệu cao tần. Thiết lập các thông số của máy đo
khối 5 cho phù hợp với phía phát: 64-QAM, code rate 2/3, guard interval
1/32, FFT 8K, Fre 650MHZ.
+ Quan sát và vẽ lại dạng phổ của tín hiệu


16


Hình 4:
+ Ghi lại các giá trị CSI, BER, WP,…
CSI: ……………………………
BER:……………………………
WP: …………………………….
+ Thay đổi các thông số phía phát, phía thu và khối 5 lần lượt như sau:
64-QAM, CR2/3, GI 1/4, FFT 2K
Ghi lại các giá trị: CSI, BER, WP. Rút ra sự thay đổi? giải thích?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
+ Thay đổi các thông số:
64-QAM, CR 2/3, GI 1/16, FFT 2K
Ghi lại các giá trị: CSI, BER, WP. Rút ra sự thay đổi? giải thích?

17


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
+ Thay đổi các thông số:
QPSK, CR 7/8, 1/16, 8K
QPSK, CR 7/8, 1/32, 8K
Ghi lại các giá trị: CSI, BER, WP. Rút ra sự thay đổi? giải thích?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
+ Thay đổi:
QPSK, 7/8, 1/32, 2K
Ghi lại các giá trị: CSI, BER, WP. Rút ra sự thay đổi? giải thích?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
18


…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
*Chú ý: tất cả các trường hợp thay đổi trên đều giúp sinh viên hiểu được ý
nghĩa của từng thông số trong điều chế COFDM. Có thể biểu diễn các thông
số và kết quả thu được khi thay đổi các giá trị của nó theo bảng thông kê sau,
rồi rút ra kết luận về sự thay đổi và từ đó đưa ra giải thích:

Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm

Giá trị

Code rate

GI

FFT

1/2
2/3
5/6
1/2
2/3
7/8
1/2
2/3
7/8

1/4

1/8
1/32
1/4
1/8
1/32
1/4
1/8
1/32

8K
8K
8K
2K
2K
2K
2K
2K
2K

CSI

BER

Thông số

QPSK
QAM-16
QAM-64

V. CÂU HỎI VỀ NHÀ CHO SINH VIÊN


19








WP


Sau khi sinh viên thực hiện các phần trên ở phòng thí nghiệm thì sinh
viên đã được trang bị một số kiến thức cơ bản về một hệ thống truyền hình số
thực tế.
Sinh viên trả lời một số câu hỏi sau vào bài thí nghiệm ở lớp, rồi nộp cho giáo
viên phụ trách thí nghiệm.
B áo c áo th í nghi ệm:
1. Ưu điểm của truyền hình số so với truyền hình tương tự?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

………………………………………….
2. Tại sao COFDM dùng đa sóng mang?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
20


3. Tại sao phải có khoảng bảo vệ?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Phân biệt chế độ FFT 2K và 8K?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

21


5. Trình bày hiểu biết của anh chị về việc ứng dụng tryuền hình số mặt
đất tại Việt Nam.
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

22



×