Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu Quản lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.38 KB, 19 trang )

2/28/2012

QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN
Solid Waste Management
Đỗ Xuân Biên
Khoa Địa Lý
Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Thời lượng: 45 tiết
Phân bổ: 20 tiết QLCTR, 20 tiết Chất thải nguy hại,
5 tiết tham quan thực tế
Hình thức đánh giá: giữa kỳ (tiểu luận), cuối kỳ (tiểu
luận).

1


2/28/2012

MỤC TIÊU MÔN HỌC
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt, các
quan điểm và nguyên tắc quản lý chất thải
rắn đô thị.
Giúp sinh viên hiểu được những giải pháp
quản lý chất thải rắn tại đô thị hiện nay tại
nước ta và áp dụng các nguyên tắc quản lý
vào thực tiễn.



TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tổng quan về quản lý rác thải
Những tác hại của rác thải
Các quan điểm quản lý rác thải
Các hệ thống và công cụ quản lý rác thải
Hiện trạng quản lý rác thải đô thị ở nước ta

2


2/28/2012

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI
Cơ sở lý luận và lịch sử các quan điểm về
quản lý rác thải
Khái niệm về rác thải
Nguồn gốc rác thải
Phân loại rác thải
Thành phần rác thải

LỊCH SỬ CÁC QUAN ðIỂM
VỀ RÁC THẢI
Rác thải luôn sản sinh trong tự nhiên và hoạt động của con người.
Riêng trong hoạt động của con người rác thải được tạo ra với tốc độ
nhanh và khối lượng lớn.

Tự nhiên


Chất thải sản xuất
Chất thải sinh hoạt

Nguyên liệu
Năng lượng

Hoạt động sản xuất
Sinh hoạt

3


2/28/2012

Khái niệm về rác thải
Chất thải (Waste) là
toàn bộ các loại vật chất
được con người loại bỏ
trong các hoạt động
kinh tế-xã hội bao gồm
hoạt động sản xuất và
hoạt động sống.
Chia theo trạng thái tồn tại có các loại chất thải sau:
Nước thải: chất thải lỏng
Khí thải: chất thải dạng khí
Rác thải: dạng rắn

ðặc trưng của chất thải rắn
Dạng rắn, về mặt vật
lý nó cũng chứa các

vật chất giống như
sản phẩm hữu dụng
Bị loại bỏ trong cuộc
sống, tính thiếu hữu
dụng, thiếu giá trị sử
dụng
Cần phải được thu
dọn và xử lý

4


2/28/2012

PROBLEMS OF SOLID WASTE MANAGEMENT

WASTE
GENERATION
RAPIDLY
INCREASING

INADEQUATE
WASTE
COLLECTION

SHORTAGE OF
LAND FOR FINAL
DISPOSAL OF
WASTE


ORGANIC WASTE
IS LEFT
UNUTILIZED

LACK OF
AWARNESS
AMONG THE
CITIZENS

DEPLETION
OF ORGANIC
MATTER IN
THE SOIL

Quá trình tạo nên “Vấn ñề chất thải”
Sự phát sinh chất thải là tất yếu
Đầu vào là nguyên liệu và năng lượng từ hệ
môi trường tự nhiên và là đầu ra của hệ xã
hội.
Vòng đời của vật liệu nhanh hay chậm tuỳ
thuộc vào quyết định tốc độ tạo rác.
Khả năng đồng hoá của môi trường tự nhiên
cũng chịu ảnh hưởng của tốc độ tạo rác.

5


2/28/2012

Vấn ñề bảo tồn tài nguyên

Vào năm 1972, cuốn sách Limits to growth được
xuất bản. Nó tranh luận rằng tỉ lệ sử dụng tài
nguyên không tái sinh và các nguồn năng lượng có
thể sẽ không tiếp tục một cách vô tận.
Hai mươi năm sau, cuốn tiếp theo, Beyond the limits
(Bên kia những giới hạn) (Meadows et al., 1992)
cũng đề cập về vấn đề tương tự, nhưng với sự khẩn
trương hơn. Nguyên liệu đang được khai thác với
tốc độ nhanh hơn tốc độ tái tạo tự nhiên hay tốc độ
tìm ra các nguồn thay thế.

Thật vậy, lượng nguyên liệu hữu dụng trong
các bãi chôn lấp cao hơn trong các mỏ
quặng nguyên liệu thô. Rồi đến một ngày
người ta sẽ đào xới khai thác các bãi chôn
lấp như đã xảy ra ở một số nước.

6


2/28/2012

Sự gia tăng khối lượng
Lượng chất thải rắn thải ra hàng năm khoảng
6 tỉ tấn (năm 2004, chưa kể rác xây dựng,
khai thác mỏ và nông nghiệp), trong đó
khoảng 4 tỉ tấn được thu gom.
Trong số này, khoảng

Gia tăng thành phần nguy hại

Trong xã hội nguyên thuỷ lượng rác thải ra ít,
khả năng làm sạch của môi trường còn lớn
và rác thải chủ yếu có nguồn gốc từ tự nhiên.
Thời kỳ cổ đại và phong kiến rác thực phẩm
và rác đô thị thải bỏ tràn lan gây mùi hôi, ròi
bọ và dịch bệnh
Gia tăng các thành phần nguy hại như rác
điện tử, bao nylon Trong đó, phải kể đến
vấn nạn rác có nguồn gốc từ các vật liệu tổng
hợp khó phân huỷ.

7


2/28/2012

Bùng nổ dân số cùng với nó là tăng nhanh
khai thác tài ngun và tăng nhanh khối
lượng rác.
Quan điểm tiêu thụ của người dân các nước
phát triển

Thành phần Hữu cơ của rác sinh hoạt ở các nước và của TP HCM.
Thành
phần

Các nước
thu nhập
thấp (%)


Thực phẩm 40-85
Giấy

1-10

Các nước
thu nhập
trung bình
(%)
20-65

Các nước
thu nhập
cao (%)

TP. Hồ Chí Minh
(%)

6-30

65-95

8-30

20-45

0,05-25

5-15


0,0-0,01

Carton

1,5-17

Bao nilon
Plastic

1-5

2-6

2-8

0,0-0,01

Vải

1-5

2-10

2-6

0-5

Cao su

1-5


1-4

0-2

0,0-1,6

1-10

-

-

0-2
10-20
1-4
-

0,0-0,05

1-5

Da
Rác vườn
Gỗ
Vi sinh vật

0,0-3,5

8



2/28/2012

Thời gian phân huỷ của
một số loại rác thải
•1 tờ vé số: 1tháng
•1 mảnh vải cotton: 5 tháng
•1 túi nilon: 30-40 năm
•1 lon thiếc: 100 năm
•1 lon nhôn: 200 – 500 năm
•1 ly nhựa cứng: 450 năm
•1 chai thuỷ tinh: mãi mãi không tự phân hủy
được.

Thành phần
hữu cơ không
ñược xử lý
theo hướng
bền vững

9


2/28/2012

Vấn ñề ô nhiễm môi trường
Hình ảnh những con sông
đầy rác, ứ đọng và hôi
thối ở châu Á, châu Phi

Hình ảnh những đống rác
đầy hôi thối gần khu dân
cư. Trong quá khứ đã có
những thời kỳ ô nhiễm rác
thải đã gây nhiều dịch
bệnh.
Những lò đốt rác thô sơ với lượng khí thải chứa dioxin cao
hơn nhiều lần cho phép
Những sự cố rỉ nước bãi rác gây ô nhiễm

ENVIRONMENTAL AND HEALTH PROBLEMS IN URBAN AREAS
METHANE GAS
Bad Odor &
Green House
gas

VERMINS
Spreading more
than

40 Diseases

Polluting
Ground
& Surface Water
Polluting Soil

10



2/28/2012

Tình hình chất thải rắn trên thế giới
Lượng chất thải rắn thải ra hàng năm khoảng
6 tỉ tấn (năm 2004, chưa kể rác xây dựng,
khai thác mỏ và nơng nghiệp)
Trong số này, khoảng 3,0-4,0 tỉ tấn được thu
gom và xử lý.
Với tốc độ phát triển kinh tế và thói quen tiêu
dùng, lượng rác thải dự kiến còn tăng thêm
nữa.

Bảng 3.3

Sự sinh ra chất thải rắn đô thò ở các quốc gia

Quốc gia

Tồng CTRĐT(kg/người/năm)

o
325
Bỉ
343
Cộng hòa Séc 251
Đan Mạch
475
Phần Lan
624
Pháp

328
Đức
350
Hy Lạp
296
Hungary
463
Ai xơ len
314
Ai len
312
Ý
348
Lúc xem bua 445
Hà Lan
497
Na Uy
472
Ba Lan
338
Bồ Đào Nha 257
Cộng hòa Xlô Vác
Tây Ban Nha 322
Thụy Điển
374
Thụy Só
441
Thỗ Nhó Kỳ 353
Vương quốc Anh


359

348

EC trung bình 350
Mỹ
Nhật Bản

720
410

Số liệu năm 1990
Nguồn: EUROSTAT (1994a,b); OECD (1993)

11


2/28/2012

WASTE GENERATION

WASTE GENERATION

•Domestic
•Commercial
•Industrial
•Street Sweeping
•Hospital & Clinical Waste

TEMPORARY STORAGE


TEMPORARY STORAGE

COLLECTION

•At the Source of Generation

COLLECTION

PROCESSING &

TRANSFER

•Community bin System
•Demountable Container
•House-to-House Collection

RECYCLING

STATION

WASTE GENERATION

TRANSPORTATION

TRANSPORTATION

•Open Truck Collection
•Demountable truck
•Tractor & trailor


WASTE GENERATION

DISPOSAL

DISPOSAL
•Open and Crude Dumping

IDEAL SYSTEM OF SWM
EXISTING SYSTEM OF SWM

MÔI TRƯỜNG
HỆ THỐNG XÃ HỘI
Phục Hồi Năng Lượng
Năng Lượng

Quản lý
rác thải
tổng hợp

Nguyên Liệu
Thô

Hố chôn rác

Phục hồi
nguyên liệu

Vòng đời của rác – Life Cycle of Solid Waste


12


2/28/2012

Nguồn gốc chất thải rắn
Các khu dân cư: chất thải sinh hoạt
Trung tâm thương mại
Cơ quan, trường học
Nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất
Công trình xây dựng
Các trạm xử lý nước thải

Phân loại chất thải rắn
Theo công dụng: rác bao bì, thực phẩm
Tính chất vật liệu-thành phần (thủy tinh, giấy...), rác
hữu cơ, vô cơ, dễ phân huỷ, khó phân huỷ.
Theo hình thức xử lý: rác có thể đốt, có thể làm
phân bón, có thể tái chế;
Theo nguồn gốc phát sinh: rác sinh hoạt, thương
mại, nông nghiệp, công nghiệp
Theo cấp độ an toàn: rác độc hại (dễ gây phản
ứngvà không độc hại.

13


2/28/2012

Cách phân loại rác thải đơ thị thơng

thường
Rác độc hại
Rác dễ phân huỷ (hữu cơ)
Rác khó phân huỷ (vơ cơ)

Rác độc hại
Là những loại rác có chứa thành phần độc hại,
dễ ăn mòn, lở lt, ung thư, dễ gây nổ, gây
cháy. Trong thành phần rác thải sinh hoạt,
rác độc hại gồm:
Rác y tế chưa được phân lọai riêng
Rác của các cơ sở sản xuất kinh doanh có
những hóa chất độc hại
Rác từ các sản phẩm độc hại như pin, accu, mỹ
phẩm, chất tẩy rửa, dầu nhớt, ...

14


2/28/2012

15


2/28/2012

Rác dễ phân huỷ (hữu cơ)
Những thành phần dễ bò phân hủy bởi
vi khuẩn, vi sinh vật có sẵn trong môi
trường tự nhiên


Thực phẩm, thức ăn dư thừa
Xác chết động vật
Cành, lá cây
Thành phần này thường
chiếm tỷ lệ lớn từ 65 – 85%
trong rác thải sinh hoạt,
Đặc biệt sau khi bò phân hủy,
chúng trở thành những chất
mùn hữu ích cho việc trồng
trọt

Rác khó phân huỷ (vơ cơ)
Những thành phần khó bò phân hủy
bởi vi sinh vật tự nhiên

Thủy tinh, sành sứ, gạch,
cát.
Nhựa các lọai.
Các lọai Kim lọai như: sắt,
nhôm, đồng, chì, kẽm ...
Trong đó kim loại, thủy
tinh, nhựa đều có thể tái sử
dụng hoặc tái chế được.

16


2/28/2012


Cơ sở và ý nghĩa của phân loại
Cách thức phân loại tuỳ thuộc vào mục tiêu
mà chính quyền địa phương đặt ra.
Phù hợp với hệ thống thu gom, vận chuyển
và công nghệ xử lý được lựa chọn
Giúp tăng cường hiệu quả của xử lý
Page 19

Thành phần rác
Là tỉ lệ các loại vật
liệu có mặt trong
rác thải
Tỉ lệ này quyết định
việc chọn lựa công
nghệ vận chuyển
và xử lý rác.

17


2/28/2012

Thành phần Hữu cơ của rác sinh hoạt ở các nước và của TP HCM.
Thành
phần

Các nước
thu nhập
thấp (%)


Thực phẩm 40-85
Giấy

1-10

Các nước
thu nhập
trung bình
(%)
20-65

Các nước
thu nhập
cao (%)

TP. Hồ Chí Minh
(%)

6-30

65-95

8-30

20-45

0,05-25

5-15


0,0-0,01

Carton

1,5-17

Bao nilon
Plastic

1-5

2-6

2-8

0,0-0,01

Vải

1-5

2-10

2-6

0-5

Cao su

1-5


1-4

0-2

0,0-1,6

1-10

-

-

0-2
10-20
1-4
-

0,0-0,05

1-5

Da
Rác vườn
Gỗ
Vi sinh vật

0,0-3,5

Thành phần rác khác nhau theo từng địa

phương, khu vực, từng thời điểm và phụ
thuộc vào đặc điểm kinh tế, thói quen sinh
hoạt, phong tục và điều kiện tự nhiên của mỗi
vùng.
Ví dụ: Ở Vịêt Nam, mùa trái cây tỉ lệ thành
phần hữu cơ tăng cao, cuối năm tỉ lệ rác vơ
cơ tăng.

18


2/28/2012

Khối lượng chất thải rắn TP.HCM
> 6.000 tấn/ngày = 0,8 kg/người/ngày
Bằng 10.000 m3 = toà nhà diện tích 1.000
m2 cao 10m.
Vài số liệu về tái chế: tái chế giấy tiết kiệm
được 60% năng lượng so với sản xuât giấy
từ cây rừng. 1 tấn giấy tái chế cứu được 16
cây rừng to.

19



×