Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu Chương 9: Quản lý chất thải rắn ở Viêng Chăn, thủ đô CNDCND Lào ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.16 KB, 19 trang )

9
Quản lý Chất thải Rắn ở Viêng Chăn,
thủ đô CHDCND Lo
E. Rootham, C. Mitchell,

P. Phissamay

9.1. Giới thiệu về nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) là quốc gia nằm hoàn toàn
trong đất liền, có diện tích 236.800 km
2
và chung biên giới với các nớc Trung
Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia và Mi-an-ma. Với dân số 6.068.117 ngời
và thu nhập bình quân đầu ngời ớc tính 320 Đô la Mỹ, đất nớc này hiện vẫn còn
là một trong những nớc nghèo nhất trong khu vực. Nền kinh tế của Lào chủ yếu
dựa vào nông nghiệp với tỷ lệ đóng góp của ngành này vào tổng GDP là 51% và
chiếm 80% lực lợng lao động của cả nớc (CIA, 2004). Bên cạnh diện tích nông
nghiệp, Lào còn rất giàu tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản và thủy năng
(Ngân hàng Thế giới, 2004). Mặc dù Lào là nớc có tỷ lệ đô thị hoá thấp nhất ở
Đông Nam á, 23%, nhng hiện nớc này có tốc độ đô thị hàng năm cao nhất trong
khu vực là 5,1% (NOARD 2001). Xu hớng di c từ nông thôn ra thành thị cùng
với sự gia tăng của khu vực công nghiệp sẽ khiến cho luợng phát sinh chất thải
cũng tăng theo, đặc biệt là ở các khu vực thành thị.
9.2. Công tác quản lý chất thải rắn ở Thủ đô Viêng-Chăn
CHDCND Lào có 16 tỉnh (hay còn gọi là khouengs): Attapu, Bokeo,
Bolikhamxai, Champasak, Houaphan, Khammouan, Louangnamtha, Louangphrabang,
Oudomxai, Phongsali, Salavan, Savannakhet, Viangchan, Xaignabouli, Xekong, và
Xiangkhoang. Ngoài 16 tỉnh nói trên, Lào còn có một đặc khu (Xaisomboun) và
205
một đô thị tự trị (Viêng-chăn) (CIA, 2004). Ngân hàng Phát triển Châu á (2000)
ớc tính tỷ lệ rác đô thị CHDCND Lào ở mức 0,75kg/ngời/ngày, trong đó 30% là


các chất hữu cơ, 30% nhựa, 15% giấy vụn và 25% thuỷ tinh, vỏ đồ hộp và các kim
loại khác. Hàm lợng các chất hữu cơ trong chất thải rắn đô thị ở Lào còn thấp do
phần lớn lợng thức ăn thải ra đợc tận dụng để nuôi gia súc, thậm chí điều này còn
diễn ra ở cả các trung tâm đô thị lớn hơn.
9.2.1 Thu gom v tiêu hủy rác thải đô thị
Thủ đô Viêng-chăn có dân số xấp xỉ 600.000 ngời và tỷ lệ gia tăng đô thị
cao nhất trên cả nớc ở mức 4,7%/năm (UNEP 2001). Viêng-chăn có tất cả 9 quận,
huyện nhng hiện nay cơ sở hạ tầng quản lý chất thải chỉ đủ phục vụ 4 quận:
Chanthaboury, Sikhottabong, Sisattanak và Xiasetta. ở Viêng-chăn, chất thải thu
gom từ các hộ gia đình đợc vận chuyển đến bãi rác thành phố, thờng gọi là Ki-
lô-mét số 18. Bãi rác này đợc xây dựng năm 1998 với sự trợ giúp của Tổ chức
Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), nằm ở ki-lô-mét 18 tính từ trung tâm thành phố,
với diện tích 62 héc-ta. Theo dự kiến, bãi rác này có thể hoạt động trong vòng 15
năm hay nói cách khác, nó sẽ tiếp tục hoạt động đến năm 2013 (Nanthanavon
2002). Sự gia tăng khối lợng chất thải đợc tiêu huỷ ở bãi rác này có lẽ là do tỷ lệ
phát sinh chất thải tăng cùng với sự gia tăng của việc cung ứng các dịch vụ thu gom rác.
Năm 1994, Hiệp hội rác thải Lào (LGS), một công ty liên doanh Thái Lan-
Lào, đợc thành lập và là tổ chức quản lý chất thải đầu tiên ở CHDCND Lào. Công
ty này có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ lợng rác thải ra từ 18 làng xã của huyện
Xiasetta thuộc thành phố Viêng-chăn (Wong 2004). Năm 1998, một tổ chức quần
chúng về quản lý chất thải có tên là Dịch vụ làm sạch đô thị (UCS) cũng đợc thành
lập theo hiệp định ký kết giữa Chính phủ Lào và JICA (Wantabe 2004). Theo hiệp
định, số tiền 2,7 triệu đô la Mỹ quyên góp đợc sẽ dùng để nâng cấp hạ tầng quản
lý chất thải, bao gồm việc nâng cấp bãi rác thành phố và mua mới các phơng tiện
thu gom rác. Tại thời điểm năm 2003, UCS chịu trách nhiệm thu gom 90% lợng
rác thải ở Viêng-chăn, 10% còn lại do LGS đảm nhiệm (Wong 2004). Các mức phí
thu gom rác thải của UCS đợc trình bày trong bảng 9.1.
206
Bảng 9.1. Các mức phí thu gom rác ở Thủ đô Viêng-Chăn


Chi tiết
Mức phí
(kip/kg)
Tần xuất thu phí
1 Các doanh nghiệp t nhân, chợ và hộ gia đình 80 1 tháng/lần.
2 Chính phủ, các tổ chức quần chúng (Hội phụ
nữ, Đoàn thanh niên), cơ quan thuộc sở hữu
nhà nớc, nhà thờ và đền chùa
50 1 tháng/lần.
3 Đại sứ quán và các tổ chức quốc tế 1000 1 tháng/lần.
Nguồn: Dịch vụ lm sạch đô thị, Hiệpđịnh 1804/CP., 2000.

Mặc dù các tổ chức thu gom rác thải t nhân và nhà nớc vẫn đang hoạt động
nhng theo ớc tính của Nanthanavone (2000), hiện chỉ có 30% số hộ gia đình ở
Viêng-chăn tham gia sử dụng dịch vụ thu gom rác thải này.
Bảng 9.2. Mật độ thu gom rác thải sinh hoạt ở Thủ đô Viêng-Chăn
Quận/huyện Tổng số hộ gia đình
Số hộ tham gia hợp đồng
dịch vụ thu gom rác
Tỷ lệ hộ gia đình
tham gia hợp đồng
Chanthaboury 11.330 5.007 44%
Sikhottabong 13.995 2.425 85%
Sisattanak 10.441 2.587 15%
Xaysettha 9.088 3.304 36%
Tổng 44.854 13.323 30%
Nguồn: Dịch vụ lm sạch đô thị, Văn bản số 177.
Do cơ sở hạ tầng cho quản lý chất thải hầu nh không đợc đầu t nên uy tín
dịch vụ thu gom rác thải không cao, thêm vào đó các trang thiết bị cũng không
đợc bảo trì thờng xuyên (ADB 2000). Trong một số trờng hợp, nguyên nhân

của sự thiếu vắng các dịch vụ thu gom rác là khó khăn của các phơng tiện giao
thông dùng để thu gom rác thải khi tiếp cận với các khu vực dân c. Với một số ít
các trờng hợp, lợng rác nếu không đợc thu gom thì sẽ đợc tiêu huỷ nhờ việc
207
kết hợp công tác tái chế ở khu vực t nhân và phi chính thức với sản xuất phân bón
cho nông nghiệp và trồng trọt hộ gia đình. Lợng rác còn lại đợc tiêu huỷ bằng
cách đốt cháy hoặc đổ đống trong các hố trũng hoặc thải ra các ao, hồ, nơi chứa
nớc.
Nhìn chung, tần xuất hoạt động của dịch vụ thu gom rác tới các hộ gia đình
là 1 tuần 1 lần; tuy vậy, đối với các doanh nghiệp hay cửa hàng buôn bán có vị trí
trên các đờng phố lớn, việc thu gom rác có thể đợc tiến hành hàng ngày. Thông
thờng, vào ngày đổ rác, các hộ đều đặt 2 hoặc 3 thùng rác đan bằng tre chứa đủ
mọi loại rác lẫn lộn ra gần đờng.
Những ngời đi thu gom rác thờng đến các bãi rác để nhặt những vật liệu có
thể tái chế và có thể đem bán đợc cho những ngời đi buôn phế liệu.
Nanthanavone (2002) ớc tính những ngời nhặt rác, hay còn gọi là những ngời
bới , quét rác, nhặt đợc 20 tấn trong tổng số 120 tấn rác đợc chuyển đến bãi rác
hàng ngày. Tuy nhiên, Lào lại rất hạn chế về khả năng tận dụng các chất có thể tái
chế đợc làm nguyên liệu thô, trừ vỏ chai Bia Lào và vỏ hộp đồ uống nhẹ đợc trả
lại cho xí nghiệp sản xuất để tái sử dụng. Thêm vào đó, một số loại nhựa, giấy vụn
và kim loại cũng đợc tái chế trong công nghiệp. Ví dụ, Công ty TNHH Công
nghiệp Thép Viêng-chăn thờng mua kim loại vụn về để nấu thép.
9.2.2 Tái chế v tái sử dụng chất thải
Các chất thải có thể tái chế đợc thu gom và chuyển tới khu vực t nhân và
phi chính thức và hầu hết đợc xuất khẩu sang Thái Lan và Việt Nam. Mặc dù
ngành thơng mại và mua bán các chất tái chế ở Viêng-chăn diễn ra rất sôi động
hoạt động này lại kém hiệu quả ở các đô thị cấp 2 (Luang Prabang, Thakhet,
Savannakhet, Pakse) của Lào do các công ty và cá nhân thu mua của nớc ngoài
gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vật liệu có thể tái chế ở các cùng
sâu, vùng xa (ADB 2000). Một vấn đề nữa mà các nhà xuất khẩu vật liệu tái chế

gặp phải chính là các rào cản thơng mại về xuất khẩu nhựa. Chính phủ Thái Lan
đánh thuế nhập khẩu quá nặng đối với một số loại nhựa nhất định, đặc biệt là loại
nhựa đợc làm sạch và cắt miếng nhỏ bằng máy cắt trớc khi xuất khẩu (trong
trờng hợp này, số nhựa đó đợc liệt kê vào loại sản phẩm đã qua chế biến chứ
không phải là nguyên liệu thô). Phức tạp hơn, Thái Lan còn không chấp nhận các
loại nhựa cha đợc làm sạch và cha qua chế biến vì nhựa này đợc coi là nguy
208
hại đối với sức khoẻ con ngời. Hiện nay các cấp có thẩm quyền về quản lý chất
thải và các tổ chức phi chính phủ quan tâm đến Lào đang nỗ lực vận động hành
lang để Bộ Công nghiệp Thái Lan giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng này của
Lào nhằm khuyến khích việc tái chế các loại phế liệu (Manivong, 2002;
Nanthanavone, 2002; Vieng Kham, 2002).
Viêng-chăn hiện có 4 cơ sở buôn bán các vật liệu tái chế nằm gần bãi chôn
lấp rác, các cơ sở này nhận thu mua phế liệu từ những ngời nhặt rác và các công
nhân thu gom rác, họ phải bới và tìm nhặt các loại kim loại vụn, nhựa, vải sợi, giấy,
bìa cứng và thuỷ tinh. Nhiều làng ở Viêng-chăn còn có một cửa hàng mua bán các
chất tái chế để các hộ gia đình mang phế liệu đến bán; một số hộ khác lại bán rác
thải có thể tái chế đợc của gia đình mình cho những ngời phế thải kéo xe bò đến
từng nhà để thu mua.
9.2.3 Các dự án tái chế chất thải ở Viêng-chăn
Trong năm 2001, một dự án về nhà máy tái chế chất thải đã đợc Trung tâm
Đào tạo Phát triển Hoạt động (PADETC)
1
khởi xớng để thúc đẩy công tác tái chế
chất thải ở 3 cộng đồng làng (Meuang Va Tha, Xiang Nhune, và Phonesinouane) và
3 trờng trong các huyện gần trung tâm của Viêng-chăn. Giai đoạn đầu của dự án
tập trung vào việc phát triển năng lực cho khu vực t nhân để xử lý các chất có thể
tái chế và lắp đặt, tổ chức hoạt động cho các xởng tái chế trong 3 làng thử nghiệm
và 3 trờng. Các xởng tái chế này thu mua thuỷ tinh, nhựa, giấy và kim loại phế
phẩm từ dân chúng và bán các nguyên liệu thu mua đợc đó cho xởng tái chế t

nhân, xởng này có tên là Chareon Lào. Xởng tái chế của làng do một đội tình
nguyện đợc lựa chọn từ chi nhánh của các tổ chức quần chúng địa phơng nh Hội
phụ nữ, Đoàn thanh niên và An ninh quản lý. Ngoài các tình nguyện viên nói trên,
xởng còn có cả các tình nguyện viên trẻ đợc PADETC đào tạo, gọi là Kiến
xanh. Những thanh niên này đóng vai trò quảng cáo và tổ chức hoạt động cho
xởng (Somphone 2003).

1
Các đối tác khác bao gồm Uỷ ban Phát triển Thành thị và Nông thôn (RUDC); Chính Quyền
Phát triển Đô thị Viêng-chăn (VUDA); Chareon Lào, một công ty xuất khẩu chất thải tái chế,
chính quyền xã và hiệu trởng các trờng tham gia vào dự án (UNDP, 2002).
209
Mục tiêu cuối cùng của dự án là thúc đẩy các hoạt động tái chế đồng thời tạo
thu nhập cho các xã tham gia vào dự án, tuy nhiên tại thời điểm năm 2003, mục
tiêu này vẫn cha đạt đợc. ở xã Meung Va Tha, xởng tái chế xã gần đây mới bắt
đầu đi vào hoạt động và đội ngũ quản lý địa phơng đã phải thay thế rất nhiều
thành viên do yêu cầu của khối lợng công việc ngày càng lớn trong điều hành hoạt
động của kho. Đối với trờng hợp của xã Xiang Nhune, xởng tái chế lúc đó không
hoạt động do hộ gia đình chịu trách nhiệm về điều hành hoạt động của xởng trong
xã bị ốm nặng. Tuy vậy, ở xã Phonesenouane, theo tất cả các bên liên quan, dự án
đã hoạt động rất thành công.
Xởng tái chế có có chức năng nh một kho chứa, tại đó ngời dân đợc
chính quyền xã khuyến khích mang các chất thải có thế tái chế đợc đến bán. Bảng
9.4 liệt kê giá gần đúng của các vật liệu có thể tái chế và so sánh với các phơng
thức tái chế khác sẵn có trong làng.
Bảng 9.4. Bảng giá tơng đối các vật liệu tái chế, Xã Phonesenouane
Mẫu vật liệu tái chế Kho tái chế của x Cửa hàng t nhân Ngời thu mua lu động
Thuỷ tinh
Chai Soda - 200 kip/chai 100 kip/chai
Bia Lào (chai to) - 300 kip/chai 150 kip/chai

Bia Lào (chai nhỏ) - 250 kip/chai 50 kip/chai
Đồ uống có cồn (chai to) - 400 kip/chai 200 kip/chai
Nhựa
Chai nớc trắng 1500 kip/kg 1500 kip/kg 500 kip/kg
Các loại chai, lọ hộp
bằng nhựa khác
300 kip/kg 400 kip/kg 200 kip/kg
Giấy/Bìa cứng
Bìa cứng 250 kip/kg 400 kip/kg 200 kip/kg
Kim loại
Bình, can nhôm 4000 kip/kg 700 kip/kg 4000 kip/kg
Kim loại vụn 150-200 kip/kg 500 kip/kg 400 kip/kg
Nguồn: Rootham, 2003
210
Một nghiên cứu thực hiện năm 2003 đã phát hiện rằng tỷ lệ tham gia vào các
dự án xởng tái chế còn thấp (Roothan, 2003). Nguyên nhân của vấn đề này là sự
tràn lan và thay thế của các hình thức bán hàng khác, đặc biệt là hoạt động thờng
xuyên của những ngời thu mua chất thải lu động. Họ mua trực tiếp các phế phẩm
từ hộ gia đình và điều này rõ ràng là thuận tiện hơn với ngời dân trong xã. Hơn
nữa, các cửa hàng thu mua phế liệu của địa phơng thờng chào giá cao hơn giá
của xởng tái chế đối với một số mặt hàng. Do vậy, việc tái chế chất thải ở các cơ
sở t nhân thuận tiện và mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Tuy nhiên, chúng ta không
nên nhìn nhận vấn đề này theo chiều hớng tiêu cực bởi lẽ mục tiêu trên cuối cùng
của dự án chính là thúc đẩy các hoạt động tác tái chế và toàn bộ các hoạt động này,
trên thực tế, đã khá cao do có sự quan tâm và tham gia của các khu vực t nhân và
phi chính thức. Do đó đóng góp của khu vực phi chính thức vào việc giảm thiểu
lợng chất thải tồn đọng ở bãi rác thành phố cần đợc công nhận và đánh giá đúng
mức. Tuy nhiên, tỷ lệ tham gia ở các kho tái chế cộng đồng vẫn thấp do một số dân
trong xã không có thời gian và ngại phân loại rác, vì vậy họ thờng đem vứt rác tập
trung ở các bãi chôn lấp để tiêu huỷ.

9.2.4 Chế biến phân compost
Trong những năm gần đây, Lào đã bắt đầu thực hiện một số dự án thử
nghiệm về chế biến phân compost do các tổ chức tài trợ quốc tế khởi xớng. Các
Dự án Quản lý Chất thải MCTPC/UNDP/NORAD khởi xớng năm 1997 đã tạo ra
đợc hệ thống hệ thống quản lý chất thải ở 4 đô thị cấp 2 là Luang Prabang,
Thakhek, Savanakhet và Paske. Một phần dự án này còn bao gồm cả nghiên cứu về
tính khả thi của việc đa thêm các hoạt động chế biến phân compost vào các hệ
thống quản lý chất thải ở các thành phố này. Bên cạnh đó, Trung tâm Đào tạo phát
triển hoạt động, liên kết với các bên liên quan khác, đã khởi xớng một dự án chế
biến phân compost, sử dụng chất thải hữu cơ từ các hộ gia đình làm nguyên liệu và
áp dụng kỹ thuật chế biến phân compost bằng vi khuẩn (vermi-composting) tại
trờng Nong Bothon, thủ đô Viêng-chăn.
Chế biến phân compost từ các chất thải hữu cơ ở đô thị không phải là một
khái niệm mới đối với ngời dân Châu á. Vào những năm 70 và 80, nhiều nhà máy
cơ học chế biến phân compost quy mô lớn đã đợc xây dựng ở nhiều thành phố lớn
của Châu á cũng nh Châu Phi và Trung Đông. Tuy nhiên, hầu hết các nhà máy
211

×