Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phân loại về cách hiểu đồng dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.08 KB, 3 trang )

Tác gi ảChu Th ị Hà Thanh đã phân lo ại v ềcách hi ểu đồn g dao nh ưsau:
- M ột s ốnhà nghiên c ứ
u cho r ằng đồn g dao là nh ữ
ng tác ph ẩm v ăn h ọc dân gian, không
thu ộc vào m ột th ểlo ại c ụth ểnào được tr ẻem truy ền mi ệng.
- M ột s ốnhà nghiên c ứ
u xác định “đồng dao là ca dao nhi đồng ”. Chúng bao g ồm nh ữ
ng l ờ
i hát
dân gian thu ộc m ột s ốth ểlo ại v ăn h ọc dân gian nh ất định và tr ẻem nh ất thi ết ph ải là ch ủth ể
ch ủy ếu và đí ch th ự
c c ủa s ựsáng t ạo và di ễn x ướ
n g.
- M ột s ốý ki ến khác l ại quan ni ệm đồn g dao là nh ữ
ng bài hát truy ền mi ệng tr ẻem thu ộc
nhi ều th ểlo ại khác nhau, bao g ồm c ảnh ữ
ng tác ph ẩm v ăn h ọc dân gian và nh ữ
ng tác ph ẩm
v ăn h ọc vi ết hi ện đại mang phong cách đồn g dao.
Hi ểu m ột cách chung nh ất, đồn g dao là th ơca dân gian truy ền mi ệng tr ẻem. Chúng bao
g ồm nh ữ
ng bài hát dân gian thu ộc m ột th ểlo ại v ăn h ọc dân gian nh ất định và tr ẻem nh ất
thi ết ph ải là ch ủth ểch ủy ếu và đí ch th ự
c c ủa s ựsáng t ạo và l ĩnh x ướ
n g. Đồn g dao ở đâ y là
m ột thu ật ng ữmang tính “ch ủ
ng lo ại”. Đối t ượ
n g c ủa đồn g dao là tr ẻem, được tr ẻem tr ự
c
ti ếp s ửd ụng. Dù là th ểlo ại nào: ca dao, câu đố, vè hay hát ru mà dành cho tr ẻem thì đều
được g ọi là đồn g dao.


C ăn c ứvào hình th ứ
c th ểlo ại ph ản ánh có th ểphân đồn g dao thành các b ộph ận:
1. Ca dao nhi đồng: khái niệm, nét trặc trưng trong đồng giao, ví dụ:
TÁC DỤNG:
Khi đọc những ca dao nhi đồng, bao giờ chúng ta cũng cảm thấy mình như
trẻ lại, và những ảnh tượng xa xưa của thời thơ ấu tự nhiên xuất hiện, nó
dàn cảnh trước mắt ta, gây cho ta một cảm giác lâng lâng yêu đời, và để lại
trong lòng ta một nuối tiếc về thời vàng son của tuổi trẻ mà chẳng bao giờ
ta còn trở lại được nữa.
I. PHÂN LOẠI CA DAO NHI ĐỒNG
Ca dao nhi đồng Việt Nam có thể chia làm mấy loại chính sau đây :
1. Những bài hát luân lý :
Đây thường là những bài hát ru mộc mạc mà sâu sắc. Vào những trưa hè oi
nòng, hay trong đêm thanh tịch mịch có tiếng các bà mẹ, các người chị vừa
đưa võng kẽo kẹt vừa cất tiếng hát ru êm ái ngọt ngào. Những lời nhắn nhủ
hiền hòa đó vang lên êm đềm, nỉ non, theo nhịp điệu, thật là cả một
phương pháp giáo dục tuyệt hảo. Em bé thoạt tuy không hiểu, những nghe
mãi dần dà thấm thía, nhất là khi em đã lớn, tới tuổi cắp sách đến trường,
em vẫn có thể nghe lại những bài đó hát ru em bé của mình, do đấy em đã
được thấm nhuần tới tiềm thức những lời mẹ hay chị khuyên răn nhắc nhở.
2. Những bài hát vui :


Tối đại đa số những bài ca dao nhi đồng đều có tính cách vui tươi ngộ
nghĩnh để trẻ em đọc lên thấy thích thú ngay. Thuộc vào loại này có thể là
những bài:
a) Kể một câu chuyện vui như bài “Thằng Bờm có cái quạt mo”, hoặc những
bài nhân cách hoá các loài vật, đồ vật. Ở tuổi này trí tưởng tượng của các
em đương đà phồn thịnh nên chúng ta thực không ai ngạc nhiên khi thấy
các em ưa thích loại này vô cùng.

b) Kể một câu truyện ngược đời để chọc cười như bài :
Bao giờ cho đến tháng ba
Ếch cắn cổ rắn mang ra ngoài đồng.
Loại này tương ứng với loại mà Anh Mỹ mệnh danh là contradiction.
c) Có thể bài hát không thành câu chuyện gì hết mà chỉ cốt có vần có điệu
một cách ngộ nghĩnh, làm nở trên môi các em những nụ cười, gieo vào lòng
các em cái vui tươi. Loại này tương ứng với loại mà Anh Mỹ mệnh danh là
Nonsense. Suy cho kỹ những bài này còn tác dụng làm giàu ngữ vựng cho
các em nữa; thật cũng đúng với câu trong sách Luận Ngữ : “Bất học thi vô
dĩ ngôn!”
“Bống lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta,
“Đừng ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người …”
Và ca dao nhi đồng có những bài :
“Cái bống là cái bống bang”, “Cái bống là cái bống bình” …
Soạn giả có ý nghĩ cho rằng “cái bống” sở dĩ được nhân cách hoá trong một
số bài không phải vì hình ảnh “cái bống” cũng gần gũi quen thuộc với người
dân quê như hình ảnh “cái cò bay bổng bay la”, mà vì âm thanh của “cái
bống” gần gũi âm thanh tiếng ru hời. Các bà mẹ Việt khi ôm con vỗ về tìm
câu hát ru thường vẫn khởi sự bằng tiếng ru hời : “ạ ơi à ơi” hay “bồng
bống bông bang…” có thể thoạt chỉ là :
Trong ca dao của trẻ Việt có lần ta còn thấy con (chuột) cống và con ong
được nhân cách hoá, rồi một bài khác là con cáo. Thật ngộ nghĩnh !
Nu na nu nống
Cái cống nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
2.Vè thiếu nhi
Con vỏi con voi
Cái vòi đi trước
Hai chân trước đi trước



Hai chân sau đi sau
Con cái đuổi đi sau dốt
Tôi xin kể nốt
Câu thả đỉa ba ba
Chớ bắt đàn bà
Tha tội đàn ông
Cơm trắng nước Trong
Gạo tiền như nước
Bỏ mắm, bỏ muối, bỏ chuối hạt tiêu
Bỏ xiêu nước chè
Bỏ phải nhà nào
Nhà ấy phải chịuchuyện con vỏi con voI
3. Câu đố thiếu nhi:
Những câu đó về thế giới khách quan thông qua đồng giao tr ẻ tìm hi ểu thêm được các
sự vật, sự việc, hiện tượng trong cuộc sống 1. Thân dài thượt
vd:
Ruột thẳng băng
Khi thịt bị cắt khỏi chân
Thì ruột lòi dần vẫn thẳng như rươi?
(Là cái gì?- Cái bút chì)
2. Đầu đuôi vuông vắn như nhau
Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều
Tính tình chân thức đáng yêu
Muốn biết dài ngắn mọi điều có em?
(Là cái gì? - Cái thước kẻ)

4. Chị hát ru em
Qua bài đồng gioa chị hát ru em thể hiện tình cảm ch ị dành cho em

5. Thơ ngụ ngôn thiếu nhi
Như vậy, đồng dao là một thể loại của văn h ọc dân gian, đồng dao có th ể là nh ững l ời hát
dân gian mộc mạc của trẻ con, có từ xa xưa và được truyền mi ệng từ th ế h ệ này sang th ế h ệ
khác. Đồng dao cũng có thể là những bài hát ru c ủa chị đưa nôi cho em nh ững tr ưa hè n ắng
gắt, là những lời hát vần điệu của đám tr ẻ chăn trâu cắt c ỏ hay những câu vè c ủa đám tr ẻ
con chơi trò đánh đáo, đánh chuyền, dung dăng dung d ẻ nh ững đêm sáng tr ăng…



×