Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài báo cáo hình thái phân loại giáp xác và động vật thân mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 20 trang )


Đề tài: Trình bày 10
đặc điểm thích nghi
của Gastropoda.

GVHD: Lê Thị Hồng


Thực hiện:
Nhóm 1 – Lớp 48 nt2

- Lớp Gastropoda là lớp phong phú
có số lượng loài nhiều nhất trong ngành
Mollusca. Chiếm khoảng 75 – 80 % số
loài thân mềm, có khoảng 9000 loài.

- Gastropoda có vùng phân bố
rộng: Đa số sống ở biển, một số sống ở
nước ngọt, ở cạn và một số sống ký sinh
ngoài trên cở thể động vật (…), để thích
nghi với môi trường như vậy nên hình
dạng của chúng thay đổi hình thành nên
các đặc điểm thích nghi.

- Đa số các đối tượng thuộc
Gastropoda đều có giá trị kinh tế. Một số
đối tượng đã được nuôi và sản xuất giống.

Vì vậy nghiên cứu đặc điểm thích
nghi-sinh học của chúng có ý nghĩ thực
tiễn lớn.


I_ Cơ sở hình thành đặc điểm thích nghi
II_ Những đặc điểm thích nghi
* Cấu tạo ngoài:
1. Vị trí của mắt trên xúc tu
2. Dạng của chân
3. Hình dạng của vỏ
4. Nắp vỏ
* Cấu tạo trong:
1.Hệ thần kinh
2.Xoang màng áo
3. Cơ quan cảm giác
4. Hệ tiêu hóa
5. Cơ quan hô hấp
6. Hệ sinh dục
III. Kết luận

Dựa vào đặc điểm phân bố.

Phương thức sống.

Phương thức vận động.

Thức ăn và phương thức
bắt mồi.
* Hình dạng ngoài:
- Chỉ có Gastropoda mới có xúc tu (cơ
quan cảm giác ở vị trí đầu).
+ Những loài có 2 đôi xúc tu, vị trí
của mắt ở đôi xúc tu sau.
+ Những loài có 1 đôi xúc tu, vị trí

của mắt ở đỉnh, ở giữa hoặc ở gốc của
xúc tu.
-
Do đặc điểm phân bố:
+ Những loài sống trên cạn có
tầm ngắm rộng để phát hiện kẻ thù nên
vị trí của mắt thường ở đỉnh của xúc tu.
+ Những loài sống dưới nước chủ
yếu quan sát địch hại, bắt mồi ở nền
đáy nên vị trí của mắt nằm ở gốc của
xúc tu.


Mắt ở đỉnh

Mắt ở gốc
Chân nằm ở mặt bụng, chân diện
rộng thích ứng với những loài bò ở mặt
đáy.
Hình dạng của chân còn thay đổi
lớn dựa vào phương thức sống, khả
năng bắt mồi, khả năng vận động (chủ
động hay bị động)
+ Giữ chân có nếp nhăn dọc chia chân
làm 2 phần, lúc di động thì đại bộ phận
chân này thay đổi vị trí cho nhau. VD:
Pematias.
+ Chân dạng lưỡi cày là bọn sống vùi
ở nền đáy cát. VD: Oliva, Harpa…
+ Chân dạng lưỡi dao là bọn sống vùi

mình ở đáy
bùn mềm ,VD: Strombus,giúp chúng
thuận lợi di chuyển và đào sâu xuống
đáy kiếm ăn và ẩn nấp.
Oliva
Harpa
+Những loài có chân biến thành cơ quan
bơi lội thích nghi với đời sống trôi nổi
trong nước và chủ động bắt mồi để khả
năng chuyển động được nhanh hơn. VD:
họ Janthinidae, nhóm Heteropoda
(pterotrachea, carinaria, atlantica ).
+ Một số loài chân biến đổi thành giác
bám thích nghi với bắt mồi bị động, khả
năng vận động, khả năng vận động kém và
sống bám.Vd: ốc sên .
+ Hầu hết những loài sống cố định, sống
kí sinh chân bị thoái hóa. Do chúng không
cần vận động nên tiêu giảm nhằm giảm
bớt năng lượng, và trọng lượng cơ thể.
VD: Ptertracheidae
ốc sên
Janthinnidae
Vỏ của Gastropoda phụ thuộc
nhiều vào phương thức sống.
+Hầu hết các loài thuộc
Gastropoda có vỏ cuộn theo chiều
kiêm đồng hồ (cuộn phải),nhầm
làm giảm không gian của vỏ về bên
phải gây ra sự tắc xoang màng áo

về bên phải dẩn đến kết quả làm
thoái hóa và biến mất của
mang,thận, tâm và cơ quan khứu
giác bên phải.
+ Hầu hết những loài sống trôi
nổi hoặc sống kí sinh thì vỏ thường
mỏng, nhẹ để hoặc bị tiêu giảm
giúp chúng dễ di chuyển. VD: họ
Janthinidae, nhóm Heteropoda
(Pterotrachea…)
Stylommatophora
+ Những loài sống ở
nước ngọt thì vỏ thường
mỏng hơn những loài sống
ở biển nước mặn, do sống ở
biển thì có nhiều ion tạo vỏ
Ca… và chúng phải thường
xuyên chịu áp lực của sóng
gió nên vỏ phải dày để khả
năng chống chịu tốt hơn.
VD: Họ Trochidae gồm:
Gibbulla, Margarites,
Calliostroma…
Ốc nhồi Pilidae
Margarites(Margarites pupillus)
Hiện tượng xoắn ốc của vỏ:
Đây là một đặc điểm tiến hóa để
thích nghi của Gastropoda.
+ Những đặc điểm tổ tiên làm cho
chúng rất khó giữ thăng bằng khi

vận chuyển, vì thế chúng mới phải
tiến hóa để thích nghi. Cụ thể là:
+Thân từ nhô cao đến dẹp xuống
hoặc ngả về phía sau thì gây chở
ngại cho việc thoát nước của xoang
màng áo thông với bên ngoài thuận
lợi cho việc thoát nước.
+Vỏ quay quanh uốn vặn bụng
lên mặt lưng dẫn đến chiều cao của
vỏ giảm, thuận lợi cho quá trình vận
động.
+ Ngoài ra hiện tượng xoắn vặn
180 của Gastropoda còn ảnh hưởng
đến các cơ quan nội tạng bên trong.
Khi xoắn vặn sang bên nào thì bên
ấy các cơ quan nội tạng bị tiêu
giảm. VD: loài ốc nón sống ở biển
mang phải thoái hóa chỉ có mang
trái.
ốc nón(Propilidium curumim)
Hầu hết Gastropoda ở thời kì phát
sinh đều có nắp vỏ nhưng khi hình
thành cá thể thì nắp vỏ bị tiêu giảm
(VD: lớp phụ mang trước, mang
sau, ốc phổi) do chúng phải thích
nghi dần với điều kiện sống khi
trưởng thành.
+ Những loài sống bám thường
không có nắp vỏ để thuận lợi cho
việc di chuyển. VD: Archatia

fulica.
+ Hầu hết bọn hô hấp bằng phổi
cũng không có nắp vỏ hoặc nắp vỏ
hở thuận lợi cho quá trình trao đổi
khí và hô hấp.
* Cấu tạo trong:
+ Là hai đôi dây thần kinh nối
liền hạch tạng chéo nhau
thành hình số 8.
+ Hệ thần kinh phát triển
khả năng truyền đạt thông
tin nhanh hơn hệ thần kinh
tập trung,mỗi hạch có thể
điều kiển cơ thể từng chỗ
một, giúp cảm giác và trả
lời cảm giác nhanh hơn.
Bao bọc bên ngoài bộ
phận phần mềm, bảo vệ cơ
thể, chỉ còn đầu và chân,
các lỗ bài tiết, sinh dục và
hậu môn trực tiếp đổ ra
ngoài. Còn nhiều loài mép
màng áo phát triển kéo dài
thành ống thoát, hút để
phù hợp với điều kiện sống.
Gồm những nút thần kinh chuyên làm
nhiệm vụ cảm giác
Xúc tu được nằm ở vị trí đầu, thích cho
quá trình bò lê, bơi lội, leo và bám để tìm
kiếm thức ăn và sàn lọc thức ăn

Xúc giác: có 2 loại
- xúc giác 1 đôi: Có chức năng xúc giác
-
xúc giác 2 đôi: Đôi trước vừa làm nhiệm
vụ xúc giác vừa khứu giác
-
Những loài không có vỏ, hoặc có vỏ
trong thì cơ quan xúc giác rất phát triển,
nhờ màng áo và nếp nhăn hoặc xúc tu
trên màng áo làm nhiệm vụ xúc giác.

Phần lớn chân bụng ăn thực vật, một số không ít ăn thịt (bắt
mồi, đục vỏ…) lọc thức ăn trong nước hoặc kí sinh.

Gastropoda có lưỡi bào nhiều răng

Tiêu hóa ngoại bào, tụy gan có khả năng hấp thụ thức ăn và
ở một số loài là tiêu hóa nội bào, thực quản đổ vào dạ dày ở
phần cuối, dạ dày chuyển vào ruột ở phía trước.

Đối với bọn ăn động vật tuyến nước bọt của chân bụng ăn
thịt ngoài chức năng bài tiết Enzym tiêu hóa, ở một số loài
còn tiết acid hưu cơ hòa tan vở đá vôi của con mồi hoặc tiết
ra chất động làm tê liệt con mồi. VD: Họ Conidae – giống ốc
cối Conus, các giống Bulla, Haminoea, Hydatina, Retusa
thuộc bộ Cephalaspidea.

Dạ dày của một số con ăn lọc qua nước (Lambis, Strombus)
có trụ gelatin tiết enzym tiêu hóa bằng cách bào mòn nhiều
giống chân rìu.


Chân bụng ký sinh nhìn chung có ống tiêu hóa và vỏ tiêu
giảm với mức độ thay đổi tùy loài, sự thích nghi tùy điều
kiện sống của từng con, từng nơi sống.
• Hệ hô hấp ở Gastropoda rất đa dạng
nên nó có rất nhiều hình thức hô hấp:
- Hô hấp bằng mang (sống dưới nước).
- Hô hấp bằng phổi
- Một số loài hô hấp bằng da, do không
có cơ quan hô hấp (pulmonata)

Cơ quan hô hấp là mang lá đôi hoặc
phổi.
• Mang từ dạng bản chuyển sang dạng
phổi để thích nghi, nắp vỏ mất chuyển
sang hô hấp bằng mạch máu.
• Một số ốc ở cạn chuyển trở lại dưới
nước vẫn hô hấp bằng phổi(ốc nhồi),
nhờ thế chúng sống trên cạn lâu hơn.

Hô hấp bằng phổi như lớp phụ
Pulmonata ốc phổi nên thích nghi lớn.
• Số lượng và vị trí của mang, từ đó quyết
định đến sự phân bố của Gastropoda
Chân bụng đơn tính hoặc lưỡng tính
Gastropoda có gờ giao cấu, làm nhiệm vụ thụ tinh cho trứng.
Có 2 dạng là đực cái dị thể và đực cái đồng thể.
-
Đực cái dị thể:
+ Những loài có cơ quan giao cấu (con đực) nhìn hình dạng bên ngoài

người ta có thể phân biệt được, nhưng rất khó
+ Nang giao cấu (cá thể cái) là chỗ chưa trứng đã thụ tinh, sau khi phát
triển thành con mới rời cá thể mẹ để sống tự do.
-
Đực cái đống thể:
+ Loài nguyên thủy: trứng và tinh trùng hình thành lẫn lộn trong tuyến
sinh dục. Ví dụ: Bộ xoang bên, ốc phổi.
+ Loài tiến hóa: trứng và tinh trùng được hình thành trong một tuyến
sinh dục nhưng sinh ra ở 2 bộ phận khác nhau gọi là dịch hoạt và noãn
sào.
Đối với Gastropoda sống ở nước thì thụ tinh ngoài, còn các loài ở cạn thụ
tinh trong
Phương thức sinh sản: gồm 2 hình thức noãn sinh và noãn thái sinh
Để thích nghi với những môi trường
sống khác nhau, thì các loài thuộc lớp
Gastropoda đã có những sự biến đổi cả về cấu
tạo ngoài và cấu tạo trong. Điều đó cũng giải
thích tại sao Gastropoda có sự phân bố rộng
khắp trái đất từ ao hồ, núi cao, đồng bằng cho
tới đại dương.
The End

×