Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề thi sinh lý Đại học Y Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.9 KB, 14 trang )

1.Yếu tố tăng trưởng giống insulin ( IGF) khích thích sự hấp phụ:
A. Kali
B. Fe
C. Lưu huỳnh
D. Canxi
2. Sự bám dính của bạch cầu vào lớp nội mạch do: câu 19 guyton huyết
học
A. Do giảm các phân tử selectin
B. phụ thuộc sự hoạt hóa intergrin
C. ức chế giải phóng histamin
D. ở động mạch nhiều hơn tĩnh mạch
3. Nhìn được là do:
A. Phản ứng quang học
B. Phản ứng hóa học
C. Phản ứng quang hóa học
D. Cơ học
4. Vai trò của Estrogen lên sự phát triển: câu 100 trong test sdss yhtt
A. Kích thích niêm mạc tử cung bài tiết niêm dịch
B. Phát triển tầm vóc và cơ quan sinh dục thứ phát
C. Kích thích mọc mụn trứng cá (do androgen)
D. giảm tính nhậy cảm với oxytoxin
5. Sự co ngắn cơ:
A. chiều rộng vach A thay đổi
B. chiều rộng vạch I thay đổi
C. khoảng cách giữa 2 đơn vị?
D. khoảng cách giữa 2 vạch Z không đổi
6. Bệnh nhân suy dinh dưỡng bị chảy máu quá mức khi bị chấn thương
vì: A.Tăng bilirubin làm bất hoạt thrombin
B. Nồng độ protein huyết tương thấp gây rối loạn yếu tố XIII
C. Tăng bắt giữ tiểu cầu do gan nhiễm mỡ
D. Thiếu vitamin K


7. Nồng độ inulin trong ống thận thấp nhất ở:
A.Ống lượn gần
(inulin k dc tái hấp thu và bài tiết nên nơi nào
nhiều nước nhất thì nồng độ thấp nhất)
B.Quai Henle
C.Ống lượn xa
D. Ống góp


8.Bệnh nhân 15 tuổi rất gầy, đau đầu, tiểu nhiều, có động kinh cơn lớn.
Gần đây thường xuyên bị nôn nhưng hiện tại không còn nữa. BMI=14,1.
Nồng độ glucose, Ca, K trong máu bình thường. Nồng độ Na, Cl và pH
huyết tương thấp. Có thể chuẩn đoán nghi ngờ bệnh nhân bị mắc bệnh
gì?
A.Đái tháo nhạt trung tâm
B.Đái tháo đường
C.Bệnh Addison
D.Ngộ độc nước
9. Phân số tống máu tăng sẽ làm giảm
A.Lưu lượng tim
B.Nhịp tim
C.Thể tích cuối tâm thu
D. Huyết áp hiệu số
10. pH ở đâu cao nhất?
A. Dịch nước bọt.
B. Dịch vị
C. Dịch tụy
D. Dịch ruột
11. Vai trò của estrogen lên tuyến vú là trừ
A. Phát triển hệ thống ống tuyến

B. Phát triển mô đệm ở vú
C. Tăng lắng đọng mỡ ở vú
D. Phát triển thùy tuyến
12. Vai trò của estrogen lên tử cung là trừ
A. Tăng co bóp tử cung
B. Giảm tính nhạy cảm của cơ tử cung với oxytocin
C. Tăng lưu lượng máu đến tử cung
D. Tăng hàm lượng actin myosin trong cơ tử cung
13. Trương lực mạch máu bình thường, giảm lực co cơ tim sẽ làm giảm
A.Huyết áp hiệu số
B.Huyết áp trung bình
C.Huyết áp tối đa
D.Huyết áp tối thiểu
14. Năng lượng trong co cơ được lấy trực tiếp từ:
A. ATP
B. phosphocreatin


C. glycogen
D. Glucose
15. Nguyên nhân chính tạo ra điện thế nghỉ của màng là:
A. Sự rò rỉ của các ion qua màng
B. Bơm Na-K-ATP
C. Do protein mang điện tích âm không qua được màng
D. Do sự hoạt hóa các kênh ion
16. Chọn sai
A. Tiếng tim thứ nhất nghe trầm, ngắn
B. Tiếng tim thứ nhất do đóng van nhĩ thất
C. Tiếng tim thứ hai do đóng van tổ chim
D. Sau tiếng tim thứ hai là tâm trương toàn bộ

17. Aldosteron tác dụng lên sự hấp thu Na+ ở:
A. Nhánh lên quai Henle
B. Nhánh xuống quai Henle
C. Ống lượn gần
D. Ống lượn xa
18. Yếu tố không tham gia tạo điện thế hoạt động
A. Bơm Na-K
B. Bơm Na
C. Bơm K
D. Bơm Na-Ca
19. Thành phần không có trong dịch vị:
A. Bicarbonat
B. Pepsin
C. HCl
D. Chất nhầy
30.Vai trò của pepsin
A.Thủy phân protein thành pepton, proteose, polipeptid
B.Thủy phân protein thành pepton. acidamin
C.Thủy phân pepton thành polipeptid, acidamin
D.Thủy phân protein thành acidamin
31. Vitamin B12 được hấp thu ở đoạn nào của ống tiêu hóa?
A.Hỗng tràng
B.Hồi tràng
C.Đại tràng
D.Tá tràng


32. Vi khuẩn đại tràng có vai trò tổng hợp vitamin gì?
A.K
B.B

C.E
D.A
33.Nguyên nhân chính của tuần hoàn tĩnh mạch?
trong test yhtt

Câu này có

A. Trọng lực
B. Các van của mạch máu
C. Lực hút của tim
D. Sức co bóp của tim
34. Sau khi lên cao 4000m thì hồng cầu tăng sau
A.6h
B.12h
C.3 ngày
D.5 ngày
35. Hormon gây giữ Na+ ở ống thận được tiết ra ở đâu trong tuyến
thượng thận:
A.Lớp cung
B.Lớp bó
C.Lớp lưới
D.Tủy thượng thận
36. Đưa 1 người vào môi trường thiếu oxy, sau bao lâu thì số lượng
hồng cầu lưới tăng lên:
A.6h
B.12h
C.5 ngày
D.3 ngày
37. Hệ thần kinh của người:
A. Hoàn thiện từ lúc mới sinh ra.

B. Hoàn thiện sau 3 tuổi đời.
C. Hoàn thiện dần theo kinh nghiệm cuộc sống.
D. Hoàn thiện vào tháng thứ 7 trong phát triển bào thai
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1.Tốc độ máu trong tĩnh mạch lớn hơn trong mao mạch? Đ/S
2. Mỗi khoanh tủy gồm 1-2 triệu nơron? Đ/S


3. Mỗi khoanh tủy gồm 2-3 triệu nơron? Đ/S
4. Vitamin D
-Được hấp thu ở dạ dày? Đ/S
-Phải được qua gan xử lí? Đ/S
-Có vai trò quan trọng trong sự phát triển xương ở trẻ nhỏ? Đ/S
5. Glucose và galactose có cùng 1 chất mang? Đ/S
6. Màng tế bào gồm 2 lớp phospholipid? Đ/S
7. Màng tế bào cấu tạo chủ yếu bởi protein? Đ/S
8. Sợi C có đường kích lớn nhất? Đ/S
9. Bạch cầu lympho?
- Chiếm từ 1-2%? Đ/S
- Bị giảm khi cắt tuyến ức? Đ/S
10. Bilirubin có bản chất là steroid? Đ/S
11. Bilirubin ở gan được chuyển thành biliverdin? Đ/S
12. Chylomicron là một hạt mỡ lớn? Đ/S
13. Hormon của vỏ thượng thận có nhân cholesterol? Đ/S
14. Cảm giác khứu giác không bị ảnh hưởng khi mũi bị khô? Đ/S
15. Máu người béo có độ quánh cao hơn người gầy? Đ/S
16. Cổng hoạt hóa kênh Na ở bên trong màng? Đ/S
17. Cổng hoạt hóa kênh K ở bên ngoài màng? Đ/S
18. Điều hòa lọc ở thận chủ yếu là do cơ chế thần kinh? Đ/S
19. Trong nội bào ko có ATP? Đ/S

20. Chu chuyển tim lâm sàng chỉ tính đến hoạt động của tâm thất? Đ/S
21. Bài tiết H+ ở ống lượn xa để điều hòa PH máu? Đ/S
22. Đồng hóa, dị hóa là 2 quá trình đối lập nhau? Đ/S
23. Khuếch tán được thuận hóa
-Không cần ATP? Đ/S
-Tốc độ tỷ lệ thuận với nồng độ cơ chất? Đ/S
24. Fructose được vận chuyển tích cực? Đ/S


25. Áp suất khoang màng phổi
-giúp cho phổi giãm sát vào lồng ngực? Đ/S
-ở cuối thì hít vào, âm hơn áp suất khí quyển? Đ/S
26. Các receptor nhiệt chỉ có ở dưới da? Đ/S
27. Cường giáp do tăng thyroglobin? Đ/S
28. Giai đoạn tăng sinh:
-Sau giai đoạn này niêm mạc dày 3-4mm? Đ/S
-Các tuyến, động mạch xoắn lại? Đ/S
29. Testosteron tác dụng chủ yếu sau dậy thì? Đ/S
30. Testosteron kích thích phát triển tinh nguyên bào, từ tinh bào 1 thành
tinh bào 2, từ tinh bào 2 thành tinh trùng? Đ/S
31. Sự bài tiết insulin có thay đổi theo nhịp ngày đêm? Đ/S

1. Tác dụng của adrenalin: Làm tăng máu đến các tạng, tăng phân giải
glycogen
2. Cơ chế tác dụng của omeprazole trong điều trị bệnh nhân viêm loét
dạ dày, xét nghiệm thấy có H.pylori: ức chế H+-K+-ATPase
3. Hormone được tổng hợp từ dẫn xuất của serotonin ở tuyến tùng là?
4. Insulin có tác dụng: tăng cường đưa đường vào tế bào mỡ, tế bào
não,....
5. Erythropoietin sẽ đượcc thận bài tiết khi nào: Thận thiếu oxy

6. Acid amin được hấp thụ ở ruột như thế nào: Vận chuyển tích cực ở
bờ đáy và bờ bên rồi khuếch tán vào máu
7. Thừa hocmon sinh dục ở trẻ nhỏ chắc chắn sẽ dẫn đến: Hung hãn/
thờ ơ dễ sai bảo/ đần độn...
8. Sau khi MHC lớp 1 gắn với kháng nguyên thì sẽ có hiện tượng gì xảy
ra: Tăng khả năng thực bào/ hoạt hóa Tc/ tạo ra kháng thể…
9. Tác dụng của estrogen lên protein của cơ thể: Tăng tổng hợp protein
ở tất cả các mô/ tăng tổng hợp protein ở 1 số cơ quan đích/ tăng tổng
hợp mARN ở tất cả các mô


10. Cắt bỏ tuyến tụy hoàn toàn thì: Glucagon trong máu không đổi/
đường máu tăng, ...
11.Yếu tố điều khiển lượng melanin cho da trẻ sơ sinh là: MSH/
GnRH/...
12. Hormon vừa tác động lên mạch máu vừa tác động lên ống thận:
Angiotensin 2 và ADH
13. Tổn thương vùng Broca sẽ gây ra: Hiểu được nhưng không nói
được/nói được nhưng không hiểu được/mất cảm giác hoàn toàn/…
14. Tác dụng nào sau đây là của T3 T4 trừ: Thành thục bạch cầu/tăng
tạo hồng cầu/ tăng đường huyết/…
15. Thiếu GH ở trẻ em sẽ gây ra: dậy thì muộn, xương ngắn hơn
16. Bệnh nhân nữ 40 tuổi vào viện vì nghi gẫy cổ xương đùi, chụp Xquang thấy có những khối rỗng trong xương, calci máu giảm. Chẩn
đoán nghi ngờ có thể là: cường cận giáp/ loãng xương/...
17. Một bệnh nhân có nhóm máu hiếm nên trước khi phẫu thuật đã trích
một lượng máu cho vào ống nghiệm có tráng natri citrat để có thể tự
truyền máu khi phẫu thuật. Cơ chế chống đông của citrat tráng trong
ống nghiệm chứa máu là:
18. Quá trình làm cho dễ thực bào gọi là: opsonin hóa
19. Dịch trong ống sinh niệu nhược trương nhất ở đoạn nào?

20. Sợi trục C không có đặc điểm nào: Đường kính bé nhất/dẫn truyền
chậm nhất/có myelin/…
21.Một người phụ nữ vùng cao đưa con đi khám với các triệu trứng như
người gầy,bụng phệ,lưỡi thè ra.Bác sĩ cho uống iod dự trữ vì nghi ngờ
thiếu iod. Iod trong tuyến giáp được dự trữ dưới
dạng:Thyroxin/Trithyroxin/Thyroglobulin/..
22. Hormon nào gây co mạch mạnh nhất:
adrenalin/noradrenalin/angiotensin II/…
23. Khi trương lực mạch máu không đổi, lực co cơ tim giảm dẫn đến:
Huyết áp hiệu số tăng/ huyết áp hiệu số giảm/ huyết áp tâm thu tăng/
huyết áp tâm trương tăng
24. Huyết áp ở đâu là thấp nhất: Tâm nhĩ phải/tâm nhĩ trái/tĩnh mạch
chủ bụng/...


25. [PAH] nước tiểu=1, độ thanh thải=420, lưu lượng nước tiểu=1ml/min
hematocrit=44%. Tính [PAH] máu
26. Bạch cầu acid tăng trong trường hợp: bị nhiễm ký sinh trùng
27. Bệnh nhân bị tổn thương vùng S1 thì sẽ có các biểu hiện sau đây
trừ: Mất cảm giác đau và nhiệt
28. Công thức tính TLC: IC+ERV+FRC/VC+FRC/IC+FRC/...
29. Cơ chế tác dụng của omeprazole trong điều trị viêm loét dạ dày, xét
nghiệm thấy có H.pylori: ức chế H+-K+-ATPase
30. Phân số tống máu=0,4. Nhịp tim=95bpm. Lưu lượng tim=3,5L/phút.
Tính thể tích cuối tâm trương
31.Thời gian chảy máu kéo dài do: Giảm tiểu cầu/ Hemophilia A/
Hemophilia B
32.Áp suất có tác dụng đẩy nước và chất hòa tan từ mao mạch vào bao
Bowman: áp suất thủy tĩnh của mao mạch
33. Chức năng của nephron: lọc, tái hấp thu, bài tiết

34. Chất tạo hưng phấn là gì: Enkephalin
35. Vùng giữ chức năng điều hòa thăng bằng của tiểu não:Thùy
nhung/thùy nhộng
36. Phản xạ có điều kiện có đặc điểm: Bẩm sinh/ được hình thành trong
đời sống/…
37. Mất nhiệt khi bơi chủ yếu do: Truyền nhiệt/đối lưu/bức xạ/...
38. Trung tâm điều hòa nhiệt: Phần sau tích hợp, phần trước phát
hiện/Nơron nhạy cảm lạnh ở trước, nơron nhạy cảm nóng ở sau/...
39. Yếu tố ảnh hưởng đến dẫn truyền qua synap: ion calci gây dễ vỡ
tăng dẫn truyền/ oxy giảm làm tăng dẫn truyền/…
40. Cơ chế của trí nhớ ngắn hạn: Tăng cường giải phóng chất truyền
đạt thần kinh và kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap
41. Hormon gắn ở màng tế bào tác động vào TB bằng cách:Tạo cAMP/
hoạt hóa enzym/tạo mARN/...
42. Trong sợi trục của noron không chứa: Ty thể, ribosom
43. Kính phân kỳ được dùng trong trường hợp: cận thị


44. Sự giống nhau giữa co cơ vân, cơ trơn, cơ tim: Sợi actin, myosin
gắn vào nhau/ ion Ca gắn vào tropomyosin/ chiều dài I không đổi.
45. Hormon gây giãn mạch: Histamin
46. Vùng hành não có chức năng sinh mệnh vì: có trung tâm hô hấp và
tim mạch
47. Tốc độ máu chảy ở chỗ nào cao nhất: ĐM lớn/ ĐM vừa/ chỗ bị hẹp
48. Glucose có vai trò trung tâm trong chuyển hóa glucid vì: Glucose
được tổng hợp từ acid béo và acid amin/ glucose là sản phẩm của quá
trình tân tạo và thoái hóa/...
49. Chất hoạt diện có chức năng giảm sức căng bề mặt/tăng sức căng
bề mặt/ ổn định sức căng bề mặt/…
50. Receptor tiếp nhận cảm giác vị giác: Nụ vị giác/gai vị giác/…

51. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc: Giãn tiểu động mạch đến,
co tiểu động mạch đi làm tăng lưu lượng lọc
52. Insulin là hormon cần cho sự phát triển cơ thể vì: Tăng thoái hóa
protein/ tăng tạo đường mới
53. Một người nhìn mỗi mắt một nửa bên trái, hỏi bệnh nhân bị tổn
thương ở đâu: dải thị giác bên trái
54. Dopamin được bài tiết từ: Nhân cung/nhân đen
55. Suy giảm chức năng ở người già chủ yếu là do: Giảm tiết hormon
sinh dục/ giảm tiết các hormon trong máu/…
56. Kích thích vào vùng nhận cảm hóa học thì? Tăng lực co cơ tim/ tăng
nhịp tim/ dẫn truyền thông qua sợi phó giao cảm.

1. Xét nghiệm máu bệnh nhân tan máu nội mạch cho thấy
-bilirubin trực tiếp tăng vừa hay bilirubin trực tiếp tăng mạnh?
- bilirubin gián tiếp tăng vừa hay bilirubin gián tiếp tăng mạnh?
-hematocrit và acid mật thay đổi như thế nào?
-phosphatase kiềm thay đổi như thế nào?
2. Bài tiết dịch vị xảy ra khi nào?


3. Cấu trúc hoá học của progesteron, estrogen có bao nhiêu carbon?
4. Dịch vị tiết ra ở những giai đoạn nào?
5. Khi bệnh nhân bị nhiễm sán lá máng thì loại bạch cầu nào sẽ tăng?
6. Phản xạ duỗi:
- đơn synap?
- receptor ở đâu?
- chất dẫn truyền thần kinh được giải phóng?
7. Bệnh nhân nói nhiều, nói các từ rõ nhưng người nghe không hiểu.
Bệnh nhân sau đột quỵ đã bị tổn thương vùng gì?
8. Nhân đỏ với nhân tiền đình tác dụng lên trương lực cơ như nào?

9. Na+ được vận chuyển ở ống lượn gần theo cơ chế nào?
10. Khi đứng dậy nhịp tim tăng lên vì sao?
11. Tiểu cầu làm đông máu là do?
12. Khi mất nước, innulin thấp nhất ở đoạn nào ống thận?
13. So sánh tốc độ co cơ của cơ vân, cơ trơn, cơ tim?
14. Dịch tuỵ
- kích thích dây X, gây bài tiết nhanh dịch có chứa nhiều nước (Đ/S)
- trong nang tuỵ chứa trypsin (Đ/S)
- thuỷ phân gì?
- không chứa enzym gì?
15. Hormon HCS, HCG có trọng lượng phân tử là?
16. Tính chịu kích thích là gì?
17. Sau co bóp ngoại tâm thu là một co bóp bình thường, co bóp này có
đặc điểm gì?
18. Chức năng tế bào sertoli?
19. Dòng chảy xoáy xuất hiện khi nào?
20. Bình thường lúc nghỉ ngơi thì xuất hiện sóng gì trên điện não đồ?
21. Hấp thụ Glucose ở ruột theo cơ chế gì?


22. Đặc điểm cảm giác đau?
23. Tác dụng của LH, FSH trong quá trình sinh tinh trùng?
24. Dung tích hít vào tối đa là gì?
25. Chức năng của tiểu cầu trong đông máu?
26. Quá trình cầm máu gồm các bước gì?
27. Nước được tái hấp thu nhiều nhất ở đâu?
28. Ức chế trước synap là do đóng mở kênh nào?
29. Dung tích sống là gì?
30. Bó tháp có chức năng gì?
31. Vùng SI có chức năng gì?

32. Đơn vị vận động là gì?
33. Điều hòa bài tiết ACTH?
34. Tăng phân giải HbO2 khi nào?
35. Khi bị nghẽn phế quản thuỳ, PO2 trong mao mạch tại vùng này như
thế nào so với - PO2 khí quyển -PO2 động mạch
36. "Yếu tố gắn Hormon"
- có ở đâu?
- hormon gắn vào yếu tố này sẽ gây ra tác dụng gì sau đó
37. So sánh tốc độ co cơ: cơ vân, cơ trơn, cơ tim
38. So sánh chu chuyển tim lâm sàng và sinh lý
39. Cung phản xạ điều nhiệt có receptor ở đâu?
40. Tỉ lệ HC có nhân trong máu?
41. Corisol được bài xuất và bất hoạt ở đâu?
42. Tan máu thiếu máu ở trẻ do đâu?

1 Nếu khả năng vận chuyển tối đa của glucose( hay của cái gì hè)< độ thanh thải PAH thì: A.
Nồng độ của nó trong TM=động mạch; B= inulin;C=0
2. Lưu lượ ng tim 3.5l/phút, phân số tống máu 0.4, NHịp tim 85 lần/phút. Tính thể tích cuối tâm
trươ ng hay tâm thu?
3. Bạch cầu ái toan tăng trong trườ ng hợp nhiễm kí sinh trùng
4. Iod được dự trữ chủ yếu ở dạng gì? Thyroglobin, tryroxin,mono,di-


5. Tốc độ máu trong tĩnh mạch h ơn trong mao mạch(Đ/S)
6. Bài tiết dịch vị xảy ra khi nào? Nếm, dạ dày, ruột
7. Dịch vị không chứa gì? Bicarbonat
8. Cơ chế của omeprazol là? : ức chế H+-K+-ATPase.
9. Chức năng của nhai trừ?A.Dễ nuốt, B. Vi khuẩn C. Dễ tiêu D.
10. Tiêu hóa dạ dày protein thành gì? Pepton, peptid, polypeptid,acid amin?
11. Glu và Galactose cùng 1 chất mang? Đ/S

12. Hấp thụ Glu theo c ơ chế gì? Tích cực…
13. Hình vẽ nephron, hỏi chỗ nào áp lực thẩm thấu cao nhất?
14. Chức năng của nephron? Lọc, tái hấp thu, bài tiết…?
15. Bài tiết H+ ở ống lượ n xa để điều hòa PH máu? Đ/S
16. Màng tế bào gồm 2 l ớp phospholipid?Đ/S
17. Trong màng tế bào nhiều Glu, ion âm h ơn ngoài màng? Đ/S
18. Màng tế bào cấu tạo chủ yếu b ới protein? Đ/S
19. Chất tạo hưng phấn là gì? Enkephalin
20. So sánh tốc độ co cơ của c ơ vân, c ơ tr ơn, c ơ tim?
21. Vùng thăng bằng? Thùy nhung, thùy nhộng?
22. Một ngườ i ngồi vắt chéo chân sang, thấy mỏi, k đứng dậy cử động đc…? Vì s ợi A beta dẫn
tuyền cảm giác đau nhanh h ơn s ợi C…Các câu còn lại t ương t ự.
23. Huyết áp thấp nhất chỗ nào? TM chủ, tâm nhĩ phải, trái
24. Sợi C có đường kích l ớn nhất? Đ/S
25. Từ nằm sang ngồi tăng gì? Lưu lượng tim, lực co tim…?
26. Bạch cầu lympho? Chiếm từ 1-2%,Bị giảm khi cắt tuyến ức,
27. Cơn tetani? Bắt đầu với co
28. Phản xạ có điều kiện có đặc điểm? Bẩm sinh, được hình thành trong đời sống…
29. Cân bằng nội môi? Chỉ xảy ra trong nội bào(Đ/S)
30. Tính chịu kích thích là đáp ứng v ới kích thích bên trong, bên ngoài Đ/S
31. Đồng hóa, dị hóa cân bằng với nhau để tồn tại?
32. Đặc điểm cảm giác đau?
33. Fructose được vận chuyển tích cực Đ/S?
34. Protein chỉ có 1 chức năng là chất mang? Đ/S
35. Khuếch tán được thuận hóa? Không cần ATP Đ/S ,Tốc độ tỷ lệ thuận v ới số chất?
36. Hormon HCS, HCG có trọng lượ ng phân t ử là? Đ/S
37. Chất nào co mạch mạnh nhất? Noradrenalin, Angiotensin II…?
38. Chức năng của tiểu cầu trong đông máu?
39. Quá trình cầm máu gồm các bướ c gì?
40. Mất nhiệt khi b ơi chủ yếu do? Truyền nhiệt đối lưu, bức xạ nhiệt?

41. Trung tâm điều hòa nhiệt? Phần sau tích h ợp, phần tr ướ c phát hiện,Nổn nhạy cảm lạnh ở
trướ c nổn nhạy cảm nóng ở sau?
42. Các receptor nhiệt hay áp suất gì đấy chỉ ở dướ i da?Đ/S
43. Có câu gì liên quan đến run c ơ
44. Bilirubin có bản chất là steroid? Đ/S; ở gan đc chuyển thành biliverdin? Đ/S
45. Hấp thụ vitamin B12 nhiều nhất ở chỗ nào? Hỗng tràng, hồi tràng, dạ dày…?
46. Các hormon catecholamin do tuyến nào tiết? Tủy th ượng thận?
47. Chylomicron là một hạt m ỡ l ớn? Đ/S
48. Có một hormon làm giãn c ơ Odi vs gì đó? Đ/S
49. Hormon của vỏ thượ ng thận có nhân cholesterol? Đ/S
50. Progesteron có 21C, estrogen có 18C? Đ/STrong tế bào nang của tuyến tụy có ch ứa
trypsin? Đ/S
52. Cườ ng giáp do tăng thyroglobin? Đ/S
53. Nướ c đc tái hấp thu nhiều nhất ở đâu?
54. Các yếu tố ảnh hưở ng đến quá trình lọc? Giãn tiểu Đm đến, co tiểu ĐM đi làm tăng lưu
lượ ng lọc
55. Insulin là hormon cần cho sự phát triển c ơ thể vì? Tăng thoái hóa protein, Tăng tạo đường


mới…?
56. Tuyến tùng có chức năng gì liên quan đến hormon?
57. Một ngườ i nhìn mỗi mắt một nửa bên trái, hỏi xem là do tổn thươ ng gì?
58. Dopamin được bài tiết từ chỗ nào? Nhân cung, nhân đen?
59. Tác dụng của LH, FSH trong quá trình sinh tinh trùng?
60. Testosteron tác dụng chủ yếu sau dậy thì? Kích thích phát triển tinh nguyên bào, t ừ tinh bào
1 thành tinh bào 2, từ tinh bào 2 thành tinh trùng?
61. Lan truyền điện thế hoạt động trên s ợi có myelin, không có myelin?
62. Ức chế trướ c synap là do?
63. Xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau synap trừ? Ion Na, Kali, Canxi, Clo
64. Dịch nào có PH cao nhất? Dịch dạ dày, ruột, tụy?

65. Giai đoạn tăng sinh: Sau giai đoạn này niêm mạc dày 3-4mm Đ/S,Các tuyến, động mạch
xoắn lại? Đ/S
66. Các chức năng ở ngườ i già bị suy giảm chủ yếu là do? Giảm tiết hormon sinh dục, giảm tiết
các hormon trong máu?
67. Sự bài tiết insulin có thay đổi theo nhịp ngày đêm không?
68. Chất được khuếch tán bằng nướ c là CO, CO2, O2, Albumin? Câu này liên quan đến hô hấp
không nhớ ở đâu nữa.
69. CO2 tăng, giảm, O2 tăng, HCO3-… làm tăng phân giải HbO2?
70. Dung tích sống là gì?
71. Dung tích hít vào tối đa là gì?
72. TLC= IC+ FRC
73. Chất hoạt diện có chức năng giảm sức căng bề mặt.
74. Áp suất khoang màng phổi? Âm để cho phổi dính vào ng ực,Cuối kỳ hít vào âm h ơn áp suất
khí quyển…?
75. Cái để tiếp nhận cảm giác vị giác? Nụ vị giác
76. Bó tháp có chức năng? Vận động, cảm giác nửa đối bên…?
77. Vùng SI không có chức năng gì? Cảm giác bản thể, đau nóng?...
78. Trướ c khi hoạt động các cảm giác khéo léo thì: Vùng noron chỗ nào bị kích thích? Vỏ não
liên hợp, vỏ não vận động…
79. Đơn vị vận đông? Gồm các noron và s ợ c ơ nó chi phối,..?
80. Phản xạ duỗi…?
81. Trung tâm hô hấp? Xung động hít vào tăng dần, trung tâm điều chỉnh luôn bị kích thích…?
82. Kích thích vào vùng nhận cảm hóa học thì? Tăng l ực co c ơ tim, tăng nhịp tim, thông qua s ợi
phó giao cảm.
83. Vùng hành não có chức năng quan trọng vì? Trung tâm hô hấp…?
84. Nhóm máu mẹ Rh-, con Rh+, trong lần sinh th ứ 2?
85. Chức năng hệ thần kinh đc hoàn thiện lúc nào? Sau khi sinh 3 tuổi, trong bào thai…?
86. Hormon gây giãn mạch? Histamin,….?
87. Mặt trong màng TB âm h ơn chủ yếu do? B ơm K+-Na+-ATPase….?
88. Cổng hoạt hóa kênh Na, K trong, ngoài màng, Đ/S

89. Glucose có vai trò trung tâm trong chuyển hóa glucid vì? Glu đc tổng h ợp t ừ acid béo, a.a;
Sản phẩm của tân tạo, thoái hóa đều là glu…?
90. Điều hòa bài tiết ACTH?
91. Co cơ lấy năng lượ ng trực tiếp từ? ATP, acid béo, glucose…?
92. Sự giống nhau giữa co c ơ vân, c ơ tr ơn, c ơ tim? S ợi actin, myosin gắn vào nhau, ion Ca gắn
vào, chiều dài I không đổi.
93. Run cơ? Giảm chuyển hóa c ơ s ở, giãn mạch, co mạch ngoại vi…?
94. Áp suất lọc? PH, Pk tăng thì tăng, PH tăng, PK giảm, màng đáy cấu tạo bằng lipid…?
95. Nhìn là quang hóa học.
96. Kính phân kỳ đc dùng trong trườ ng h ợp bị cận thị
97. Sau khi mất máu thì hồng cầu lướ i tăng trong bao nhiêu th ời gian? 6h, 5 ngày, 3 ngày?
98. Trong sợi trục của noron không chứa? Ty thể, ribosom?
99. Máu ngườ i béo có độ quánh cao hơn ng ườ i gầy? Đ/S


100. Tốc độ máu chảy ở chỗ nào cao nhất? ĐM l ớn, Đm vừa, chỗ bị hẹp?
101. Dòng chảy xoáy xuất hiện khi nào?
102. Chức năng tế bào sertoli?
103. Tiếng tim đầu tiên trầm, ngắn; tiếng tim thứ nhất do đóng van nhĩ thất, tiếng tim th ứ 2 do
đóng van tổ chim?
104. Sau co bóp ngoại tâm thu là một co bóp bình th ường, co bóp này có đặc điểm gì?
105. Chu chuyển tim sinh lý và chu chuyển tim lâm sàng cái nào dài h ơn, chu chuyển tim lâm
sàng chỉ tính đến hoạt động của tâm thất? Đ/S Cái này 4 câu
106. Điều hòa lọc ở thận chủ yếu là do c ơ chế thần kinh? Đ/S
107. Bình thườ ng lúc nghỉ ng ơi thì xuất hiện sóng gì trên điện não đồ?
108. Khi trươ ng lực không đổi, tim đập yếu h ơn thì giảm huyết áp hiệu số,giảm huyết áp trung
bình…?
109. Sừng trướ c, sừng sau tủy sống cái nào cảm giác cái nào vận động?
110. Vùng dướ i đồi bài tiết chất dẫn truyền TK, hormon thùy sau tuyến yên, thùy trước tuyến
yên?

111. Hormon gắn ở màng tế bào? Tạo cAMP, hoạt hóa enzym, tạo mARN?
112. Prostagladin tránh thai ở giai đoạn gì?
113. Yếu tố ảnh hưở ng đến dẫn truyền ở synap không đúng trừ: ion calci gây dễ v ỡ tăng dẫn
truyền, oxy giảm mạnh làm tăng dẫn truyền…?
114. Cảm giác khứu giác không bị ảnh hưở ng khi mũi bị khô, là c ơ học,…?
115. Cơ chế của trí nhớ ngắn hạn?Tăng cườ ng giải phóng chất truyền đạt thần kinh và kéo dài
thời gian dẫn truyền xung động qua synap.
116. Hiện tượ ng opsonin hóa?
117. Tác dụng aldosteron?
118. Lưu ý phần thiếu máu do những chất gì? Đặc điểm các tr ườ ng h ợp đó về hình dạng hồng
cầu, chỉ số MCV, hematocrit
119. Bài hô hấp rất nhiều phần tính toán, các chỉ số khi bị nhiễm toan,kiềm.



×