Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG KHÔNG KHÍ của dự án “ xây DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI hồ tàu VOI” tại KHU KINH tế VŨNG ÁNG, HUYỆN kỳ ANH , TỈNH hà TĨNH và đề XUẤT GIẢI PHÁP kỳ THUẬT GIẢM THIỂU tác ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐẶNG THỊ NGỌC ÁNH
ĐẶNG THỊ NGỌC ÁNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
CỦA DỰ ÁNĐỒ
“ XÂY
DU LỊCH SINH THÁI
ÁNDỰNG
TỐTKHU
NGHIỆP
HỒ TÀU VOI” TẠI KHU KINH TẾ VŨNG ÁNG, HUYỆN
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
KỲ ANH , TỈNH HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỲ
CỦA DỰ ÁN “ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI
THUẬT GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG.
HỒ TÀU VOI” TẠI KHU KINH TẾ VŨNG ÁNG, HUYỆN
KỲ ANH , TỈNH HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỲ
Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường

THUẬT GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG.

Mã ngành: 52510406

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 1. Th.S. Nguyễn Khắc Thành
2. Th.S. Tạ Thị Yến



1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đồ án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được
thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Th.S Nguyễn Khắc Thành và cô Th.S Tạ Thị
Yến.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung
thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Ngọc Ánh

2


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt đề tài đồ án tốt nghiệp một cách hoàn chỉnh bên cạnh sự nỗ lực
của cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng
như sự động viên của gia đình và bạn bè trong suốt thời học tập và nghiên cứu đề
tài.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Th.S Nguyễn Khắc Thành và Cô
Th.S Tạ Thị Yến công tác tại Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội
đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô trong khoa Môi Trường –
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội đã tận tình truyền đạt những
kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình học tập

và nghiên cứu và sẽ là hành trang giúp em vững bước trong tương lai.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những người luôn kịp
thời động viên và giúp đỡ em vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên

Đặng Thị Ngọc Ánh

3


DANH MỤC BẢNG

4


DANH MỤC HÌNH VẼ

5


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHỤ LỤC


6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường
ĐTM: Đánh giá tác động môi trường
CO: cacbon oxit
GHCP: giới hạn cho phép
SO2 : sunfua dioxit
NOx : các hợp chất nito oxit
TSP: bụi hạt lơ lửng
TCCP: Tiêu chuẩn cho phép
TL: Tải lượng
VOC : các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu Kinh tế Vũng Áng có diện tích rộng 22.781ha bao gồm 9 xã: Kỳ Nam, Kỳ
Phương, Kỳ Lợi, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Thịnh, Kỳ Trinh, Kỳ Hà và Kỳ Ninh,
thuộc huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh; Phía Bắc và phía Đông giáp biển Đông, phía
Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp các xã Kỳ Khang, Kỳ Thọ,Kỳ Hải,
Kỳ Hưng và Thị trấn Kỳ Anh. Với địa thế thuận lợi, Lưng tựa vào Núi, Mặt
hướng ra Biển đông, cách thành phố Hà Tĩnh và mỏ sắt Thạch Khê 60km về
phía Bắc, có Cụm cảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương có thể tiếp nhận tàu có
trọng tải từ 5 đến 15 vạn tấn; KKT Vũng Áng nằm trên trục đường giao thông
Bắc Nam, hành lang kinh tế Đông Tây rất thuận lợi cho sự phát triển.
KKT Vũng Áng có quỹ đất rộng phù hợp cho xây dựng phát triển Công nghiệp

và Đô thị. Mặt khác thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này một địa hình đa dạng
phong phú, có điều kiện cho phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch sinh thái,
nghỉ dưỡng và đặc biệt là du lịch biển. Dự án ‘Xây dưng khu du lịch sinh thái
Hồ Tàu Voi” nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế của khu vực.[1]
Tuy nhiên, việc xây dựng một khu du lịch sinh thái sẽ gây những tác động đáng
kể đến môi trường khu vực, đặc biệt là môi trường không khí, ảnh hưởng đến
sức khỏe, đời sống của người dân xung quanh.
Ô nhiễm không khí ngày càng được xem là một yếu tố quan trọng có tác động
trực tiếp sức khỏe cộng đồng, các nghiên cứu về môi trường và sức khỏe được
thực hiện ở các quốc gia phát triển đã chỉ ra rằng: nguy cơ mắc bệnh tim mạch
của người dân sống trong bầu không khí bị ô nhiễm có chiều hướng gia tăng dù
chỉ tiếp xúc ngắn hạn với không khí bị ô nhiễm cũng có thể gây biến cố xấu tới
hệ tim mạch như đâu thắt ngực, nhồi máu cơ tim hay suy tim. Các tác nhân gây
ô nhiễm chủ yếu như các chất khí độc NO2, SO2, NO, bụi có kích thước nhỏ và
các dung môi hữu cơ dễ bay hơi khác có trong không khí là các thành phần độc
hại đối với sức khỏe.

8


Ô nhiễm không khí là loại ô nhiễm khó quản lý nhất, đặc biệt là ô nhiễm không
khí ở các hệ giao thông. Trong quá trình xe cộ đi lại sẽ phát sinh ra rất nhiều
chất độc hại như: bụi hạt lơ lửng, cacbon oxit ( CO), hydrocacbon (HC), sunfua
dioxit (SO2), các oxit nito (NO, NO2 )... và các chất phụ gia khác có trong nhiên
liệu như benzen, toluen. Mức độ ô nhiễm không khí do các chất độc hại không
chỉ phụ thuộc và lượng phát thải mà còn phụ thuộc vào điều kiện phát tán trong
khí quyển. Với điều kiện nhất định, nồng độ các tạp chất sẽ tăng lên và có thể
đạt được những giá trị nguy hiểm.
Vì vậy đề tài : ’Đánh giá tác động môi trường không khí của dự án ” Xây dựng
khu du lịch sinh thái Hồ Tàu Voi” dựa trên kết quả của việc chạy mô hình giúp

chúng ta đáng giá được rõ hơn mức độ ô nhiễm không khí do các hoạt động của
dự án cũng như đề xuất các giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm khi dự án đi vào
hoạt động.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Ứng dựng mô hình Metilis 2.03 để đánh giá được mức độ tác động ô nhiễm
không khí từ những hoạt động của dự án từ đó đưa ra những giải pháp giảm
thiểu thích hợp trong quá trình khu du lịch sinh thái đi vào hoạt động.
3. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập, tổng hợp kết quả của các nghiên cứu hiện có liên quan
-

đến khu vực dự án.
Đánh giá các tác động của dự án tới môi trường không khí xung
quanh: xác định nguồn tác động, ước tính tải lượng chất ô nhiễm,

-

….
Ứng dụng phần mềm Metilis 2.03 để xây dựng bản đồ ô nhiễm

-

không khí xung quanh do tác động của dự án gây ra.
Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực của
dự án.

9


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ

CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA.
Trong những năm trước đây con người đã khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm
đáp ứng những nhu cầu phát triển kinh tế mà quên đi việc phục hồi và bảo vệ môi
trường nên đã gây ra các hậu quả nghiệm trọng như: Khai thác cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học, xả chất thải bừa bãi vào môi
trường gây ô nhiễm nghiêm trọng, làm trầm trọng thêm hiệu ứng nhà kính khiến
trái đất nóng lên ... Với mong muốn không lặp lại những sai lầm trước đây đồng
thời vẫn có thể phát triển kinh tế đi lên, việc đánh giá các tác động đến môi trường
của dự án trước khi triển khai đã trở nên rất hữu ích.
Đối với nhiều nước trên thế giới, việc thực hiện Đánh giá tác động môi trường
(ĐTM) của nhiều dự án là điều bắt buộc, cần phải làm ngay từ khâu lập kế hoạch
và đồng thời với việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án, và rất nhiều nước
đã có những luật riêng về ĐTM. Còn ở Việt Nam, tuy ĐTM còn tương đối mới,
nhưng Nhà nước cũng đã có những quy định khá rõ ràng về ĐTM trong Luật Bảo
vệ Môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành luật
1.1.

Tổng quan về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

1.1.1. Khái niệm cơ bản về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) về căn bản là
một quá trình dự báo, đánh gia tác động của một dự án đến môi trường bao gồm:
môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội và đưa ra các biện pháp phòng
tránh, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường.
Khái niệm về ĐTM được nêu tại Luật bảo vệ môi trường 2005:” Đánh giá tác động
môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư
cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khái dự án đó”.

10



1.1.2. Mục tiêu của ĐTM
Chỉ danh một cách hệ thống các tác động lên môi trường tự nhiên và môi trường xã
hội của một dự án.
Đề xuất cac biện pháp quản lý và công nghệ nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các
tác động đối với môi trường.
Xác định chương trình quản lý và giám sát môi trường nhằm đánh giá hiệu quả của
các giải pháp hạn chế ô nhiễm và các tác động xảy ra trên thực tế.
Qua đó, một ĐTM có chất lượng là sẽ đáp ứng được các mục tiêu cơ bản sau:
-

Cung cấp kịp thời các thông tin đáng tin cậy về những vẫn đề môi
trường của dự án cho chủ Dự án và những người có thẩm quyền ra

-

quyết định đối với Dự án đó.
Đảm bảo những vấn đề môi trường đươc cân nhắc đầy đủ và cân
bằng đối với các yếu tố kỹ thuật và kinh tế của dự án làm căn cứ xem

-

xét quyết định về dự án.
Đảm bảo cho cộng đồng quan tâm về dự án hoặc chịu tác động của
dự án có cơ hội tham gia trực tiếp vào quá trình thiết kế hoặc phê
duyệt dự án.

Như vậy, ĐTM được xem là một công cự quản lý môi trường hữu hiệu đồng thời
cũng là phương tiện thích hợp nhất cho việc lồng ghép các vấn đề môi trường vào
nội dung dự án.

1.1.3. Lợi ích của ĐTM
ĐTM mang lại lợi ích không chỉ cho chủ Dự án mà còn là công cụ hữu hiệu quản
lý môi trường của cơ quan quản lý nhà nước, cho cộng đồng quan tâm và chịu tác
động bởi dự án. Những lợi ích cơ bản của ĐTM gồm:
-

ĐTM là công cụ cho việc xem xét thấu đáo các vẫn đề môi trường
ngang bằng với các yếu tố về kinh tế, xã hội trong quá trình xây

-

dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
Là căn cứ để Chủ dự án lựa chọn phương án đầu tư bao gồm: vị trí,
quy mô, công nghệ, nguyên vật liệu,sản phẩm của dự án một cách
11


phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế và khả thi nhất, đồng thời tiết kiệm tiền
-

của và thời gian cho Chủ dự án.
Chủ động phòng tránh và giảm thiểu một cách hiệu quả nhất các tác

-

động xấu của dự án lên môi trường.
Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy về những vấn đề môi trường
của dự án cho cơ quan thẩm quyền trong việc xem xét ra quyết định

-


đầu tư dự án mọt cách minh bạch và có tính bền vững cao.
Tránh được những xung đột với cộng đồng dân cư trong quá trình
thực hiện dự án.

1.2.

Tổng quan phương pháp mô hình hóa trong ĐTM

1.2.1. Khái niệm về mô hình hóa và các mô hình thông dụng
Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượng
môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác
động đến môi trường.[4]
Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn nhất trong quản lý môi trường, dự báo các tác
động môi trường và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm.
Trong quá trình ĐTM, chúng ta có thể sử dụng các mô hình để đánh giá khả năng
lan truyền chất ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, ước tính giá trị các thông số chi phí, lợi
ích, … Trong phần lớn các báo cáo ĐTM đều trình bày phương pháp này, cũng như
kết quả tính toán định lượng.
Mô hình thông dụng nhất: mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong không khí và
nước, mô hình tính toán chi phí lợi ích mở rộng cùng với hiệu quả kinh tế của dự
án.
1.2.2. Mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong không khí
Quá trình phát thải các khí thải trong không khí là một quá trình phức tạp, không
thể sử dụng một số giá trị quan trắc không khí tại một số điểm để đánh giá chất
lượng không khí của cả khu vực. Trên thế giới có hơn hai mươi dạng mô hình tính
toán và dự báo môi trường không khí và có thể tập hợp thành các hướng chính sau
đây:
12



Hướng 1: Mô hình thống kê kinh nghiệm dựa trên cơ sở lý thuyết của Gauss
với giả thiết rằng sự phân bố nồng độ ô nhiễm tuân theo quy luật phân bố chuẩn.
Hiện nay các nhà khoa học trên thế giới đang ứng dụng và hoàn thiện mô hình sao
cho phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia.
Hướng 2: Mô hình thống kê thủy động của Berliand là sử dụng lý thuyết
khuếch tán rối trong điều kiện khí quyển có phân tầng kết nhiệt. Mô hình này được
Berliand hoàn thiện và áp dụng thành công ở Nga.
Hướng 3: Mô hình trị số dựa trên việc giải hệ phương trình đầy đủ của nhiệt
động lực học khí quyển bằng phương pháp số. Hướng này còn gặp khó khăn trong
lý thuyết động lực học vùng vĩ độ thấp, vì vậy ứng dụng vào nước ta còn hạn chế.
[4]
Do đó, những phần mềm và dự án hiện nay, mô hình phát thải Gauss được sử dụng
rất rộng rãi để mô phỏng quá trình phát thải chất ô nhiễm trong môi trường không
khí và dự báo các chất ô nhiễm không khí thải ra từ các nguồn thải.
Mô hình Gauss yêu cầu các số liệu đầu vào như về công suất phát thải của
nguồn thải, số liệu khí tượng của địa phương và tính chất của khí thải, v.v.
Công thức tính nồng độ chất ô nhiễm như sau:

C( x, y , z ) =

Q
1
×
×e
U 2πσ yσ z

(

− y2

)
2σ 2
y

×e

(

− z2
)
2σ 2
z

Trong đó:
Q: là công suất phát thải (m3/s)
V : giới hạn theo phương dọc (m)
Us : là tốc độ gió trung bình tại độ cao phát thải (m/s)
σy, σz : hệ số khuếch tán theo phương ngang và thẳng đứng (m)

13


Để tính toán theo mô hình Gauss, chúng ta có rất nhiều lựa chọn khác nhau được
cụ thể hóa bằng các phần mềm tính toán dựa trên mô hình Gauss như : ISC,
SUTTON, METI-LIS. . .

14


CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.

Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch sinh thái Hồ Tàu Voi tại KKT Vũng Áng,
huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
2.1.2. Vị trí và quy mô của dự án
 Vị trí địa lý
Dự án được quy hoạch và xây dựng với tổng diện tích là 427,67 ha nằm trong KKT
Vũng Áng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Khu đất xây dựng Dự án ngoài Hồ Tàu
Voi do Công ty TNHH - MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh quản lý, phần còn lại do Ban
Quản lý KKT Vũng Áng tỉnh Hà Tĩnh quản lý.
Ranh giới hành chính khu vực dự án như sau:
-

Phía Bắc giáp đường quốc lộ 1A;
Phía Nam giáp đường trục dọc KKT Vũng Áng rộng 30m;
Phía Đông giáp đường trục ngang KKT Vũng Áng rộng 40m;
Phía Tây giáp đường trục ngang KKT Vũng Áng rộng 50m.

Vị trí tọa độ của dự án: theo văn bản số 195/KKT-QHXD ngày 16/4/2009 của Ban
Quản lý KKT Vũng Áng về việc xác định tọa độ các điểm ranh giới Khu đất xây
dựng khu du lịch dịch vụ Hồ Tàu Voi, tọa độ các điểm mốc dự án xác định như sau
(sử dụng hệ tọa độ VN2000)[1] :

15


Bảng 2.1: Tọa độ vị trí dự án
Tên


Kinh độ (X)

Vĩ độ (Y)

A

590539.1486

1996482.4151

B

591041.8472

C

Tên

Kinh độ (X)

Vĩ độ (Y)

K

592651.2519

1995569.9807

1996282.8498


L

592417.5720

1995211.4193

591165.4599

1996265.0031

M

592157.0948

1994525.466

D

591265.9692

1996303.5424

N

591965.3602

1994056.3520

E


591427.0928

1996297.8312

P

591813.2846

1994119.1471

F

591621.1120

1996223.7869

Q

590893.5535

1994342.8887

G

591788.6498

1996154.0422

R


589973.8220

1994566.6300

H

592006.3316

1996063.6937

S

590203.5103

1995330.3204

I

592711.7636

1996017.7453

T

590434.5857

1996096.6874

điểm


điểm

Xét theo địa giới hành chính thì khu đất này thuộc địa phận 2 xã Kỳ Trinh và xã Kỳ
Thịnh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, vị trí của Dự án trong mối tương quan với các
đối tượng như sau:
-

Các đối tượng tự nhiên: Vị trí xây dựng Dự án được bao quanh bởi 4 con đường
là Quốc lộ 1A, Quốc lộ 1B và 2 đường liên xã, xung quanh không có ao hồ,
sông, suối. Vị trí thực hiện Dự án không nằm trong khu bảo tồn, xung quanh có

-

nhiều gò đồi và núi.
Các đối tượng kinh tế - xã hội: Dự án nằm trong KKT Vũng Áng, xung quanh
không có khu sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các công trình văn hóa, tôn giáo, các
di tích lịch sử.

16


Hình 2.1 : Sơ đồ vị trí dự án trong quy hoạch Vũng Áng
 Quy mô dự án
Dự án Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu du lịch dịch vụ Hồ Tàu Voi được quy
hoạch với tổng diện tích 427,67 ha, trong đó có khu vực tập trung nguồn lực xây
dựng là khoảng 113,04 ha và các khu phụ trợ, quy hoạch sử dụng đất của dự án
được phân khu chức năng như sau:
Bảng 2.2 : Tổng hợp phân khu chức năng khu vực Dự án
TT


Loại đất

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Tổng

427,67

100

1

Khu quy hoạch 1*: (khu khách sạn 2 sao)

26,50

6,20

2

Khu quy hoạch 2: (khu công viên)

38,60

9,03

3


Khu quy hoạch 3*: (khu khách sạn 3 sao)

22,50

5,26

4

Khu quy hoạch 4: (khu nông trường)

50,90

11,90

5

Khu quy hoạch 5*: (khu biệt thự)

25,50

5,96

6

Khu quy hoạch 6*: (khu chung cư)

35,10

8,21


7

Khu quy hoạch 7*: (khu khách sạn 5 sao)

21,70

5,07

17


TT

Loại đất

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

8

Khu quy hoạch 8: (khu vui chơi ngoài trời)

46,80

10,94

9


Diện tích mặt nước

160,10

37,43

* Ghi chú: các khu vực xây dựng chính

18


 Giải pháp thiết kế
Quy hoạch san nền
Khu du lịch dịch vụ hồ Tàu Voi thuộc KKT Vũng Áng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà
Tĩnh. Cao độ hiện trạng của khu vực có độ chênh cao từ +1,91m đến +9,32m (theo
hệ tọa độ VN-2000, Hệ cao độ quốc gia Hòn dấu - Hải Phòng) và địa hình tự nhiên
có độ dốc trung bình lớn hơn i = 2% theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Phía Bắc khu
đất tiếp giáp đường quốc lộ 1A. Phía Tây Nam khu đất có đập nước dài gần 1km.
Hệ thống đường giao thông trong khu quy hoạch không có, bao bọc xung quanh
khu đất quy hoạch là khu dân cư thưa thớt[1].
Bảng 2.3: Tổng hợp khối lượng san nền Khu du lịch dịch vụ Hồ Tàu Voi
TT

Khu vực

1

Khu khách sạn 2 sao

2


Khu công viên

3

Khu khách sạn 3 sao
và vui chơi giải trí

Diện tích Diện tích Khối lượng Khối lượng
đào (m2) đắp (m2)

đào (m3)

đắp (m3)

67.182

179.720

Khối lượng
bóc hữu cơ
(m3)

San nền cục bộ
157.222

61.180

298.921


82.594

91.118,3

121.840,8

64.211

4

Khu nông trường

5

Khu biệt thự

148.560

65.478

175.860

56.875

64.211

6

Khu chung cư


208.392

142.263

286.487

146.489

105.196

7

Khu khách sạn 5 sao

56.965

160.095

41.753

184.109

48.029

8

Khu vui chơi ngoài

San nền cục bộ


trời
Tổng cộng

961.321

Quy hoạch giao thông

19

771.628

281.647


-

Mạng lưới đường giao thông được tổ chức hợp lí, theo tiêu chuẩn đường đô thị
và đảm bảo đi lại an toàn, thuận tiện giữa các khu chức năng của đô thị với các
tuyến đường hiện có (Đường QL1A, các tuyến đường trục ngang, trục dọc KKT

-

Vũng Áng).
Mạng lưới đường đảm bảo thuận lợi cho việc bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô

-

thị trên tuyến đường.
Tổ chức các tuyến đường chính bám theo địa hình đảm bảo lưu thông thuận tiện,
các tuyến đường xây dựng mới phải đảm bảo quy mô mặt cắt, độ dốc dọc đảm

bảo thoát nước mặt nhanh nhất.[1]
Bảng 2.4: Các kiểu đường trong khu vực dự án
TT Khu vực Loại đường
I

Chiều dài

Bề rộng mặt

Vỉa hè

(m)

đường (m)

(m)

Khu khách sạn 2 sao

1

Đ1

1307,5

3,0+6,0+3,0

3,0+3,0

2


Đ2

327,5

2,0+6,0+2,0

2,0+2,0

II

Khu Công viên

1

Mặt cắt 1-1

563

19

4,5+4,5

2

Mặt cắt 2-2

2.291

12,0


3,0+3,0

3

Mặt cắt 3-3

1.074

9,0

1,5+1,5

4

Mặt cắt 4-4

2.049

6,5

1,5+1,5

5

Mặt cắt 5-5

1.789

6,0


1,5+1,5

III

Khu khách sạn 3 sao

1

Mặt cắt 1-1

19,0

4,5+4,5

2

Mặt cắt 2-2 3.258,45

12,0

3,0+3,0

3

Mặt cắt 3-3

9,0

1,5+1,5


IV
1

Khu nông trại
Đ1

248

30,0
20

3,0+3,0

Ghi chú


TT Khu vực Loại đường

Chiều dài

Bề rộng mặt

Vỉa hè

(m)

đường (m)

(m)


2

Đ2

231

24,0

3,0+3,0

3

Đ3

1.934

19,0

3,0+3,0

4

Đ4

1.310

16,0

3,0+3,0


5

Đ5

2.746

12,0

3,0+3,0

V
1

Khu biệt thự
Mặt cắt 1-1

VI
1

4.955

12,0

3,0+3,0

Khu chung cư cao tầng
Mặt cắt 1-1

5.784


VII

12,0

3,0+3,0

Khu khách sạn 5 sao

1

Mặt cắt 1-1

176

2

Mặt cắt 2-2

2.397

VIII
1

Ghi chú

5,0+7,5+3,0+7,5
+5,0
12,0


5,0+5,0
3,0+3,0

Khu vui chơi
Mặt cắt 1-1

4.710

5,5

1,0+1,0

 Tiến độ thực hiện các hạng mục công trình
Tiến độ xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật của dự án được thực hiện
cuốn chiếu theo từng khu, cụ thể như sau:
- Khu khách sạn 2 sao: Năm 2014 - năm 2015.
- Khu khách sạn 3 sao: Năm 2014.
- Khu công viên: Năm 2016 - năm 2018.
- Khu nông trại: Năm 2014 - năm 2015.
- Khu chung cư cao tầng: Năm 2014 - Năm 2015.
- Khu biệt thự: Năm 2015.
- Khu khách sạn 5 sao: Năm 2015.
- Khu vui chơi ngoài trời: Năm 2016 - năm 2019
21


2.1.3. Điều kiện tự nhiên
 Đặc điểm địa hình của khu vực Dự án
Khu vực khảo sát công trình: Khu Du lịch dịch vụ Hồ Tàu Voi có diện tích 427,6
ha, nằm trong khu kinh tế Vũng Áng - Kỳ Anh - Hà Tĩnh.

Hiện trạng mặt bằng thi công là đất thổ canh, địa hình là thung lũng và đồi thấp đã
được chủ đầu tư san lấp một phần.
Khu vực quy hoạch có địa hình tương đối dốc, phía Tây Bắc cao, phía Đông Nam
thấp. Độ chênh cao trong khu đất lên đến 7,41m, điểm cao nhất 9,32m và thấp nhất
1,91m. Độ dốc trung bình là hơn 2%.[2]
 Điều kiện địa chất
Nghiên cứu bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 và tham khảo tài liệu khảo sát
địa chất khu vực dự án. Địa chất khu vực dự án có các đặc điểm như sau:
-

Khu vực Ròn - Kỳ Anh (cực Nam tỉnh Hà Tĩnh) có hệ thành tạo chủ yếu là đá

-

phun trào hệ đồng Trần thuộc kỷTriat và hệ đệ Tứ.
Kỷ Triat tạo nền móng của đá gốc và các đồi núi xung quanh trong vùng, loại đá

-

này phân bố rất rộng.
Trầm tích đệ tứ ở khu vực này có bề dày không lớn thuộc nhiều kiểu nguồn gốc
khác nhau tạo nên, cụ thể là: Trầm tích đêvuli, eluvi, trầm tích biển Haloxen
giữa - Trầm tích biển Haloxen muộn, trầm tích biển hiện đại, trầm tích đo gió,
trầm tích Aluvi. Các trầm tích này xen kẽ nhau. Thành phần thạch học chính của
các loại trầm tích này là cát các loại (mịn, vừa, thô) màu vàng trắng. Chiều dày
có chỗ vài mét có nơi tới trên 30m. Ngoài ra còn xen kẹp các lớp mỏng đất dính
sét cát, sét màu xám xanh, xám đen.

Khu vực ven biển, ao hồ, đầm trũng có cấu tạo :
-


Lớp đất màu: Dày 0,5 - 1,0m. Cát pha có độ chịu tải < 1,0 kg/cm2
Lớp cát pha sét, cát pha sạn sỏi lẫn xác động thực vật - Độ chịu tải 1 -1,5
kg/cm2.

22


-

Lớp cát, cát pha: Độ chịu tải > 1,5kg/cm2. Khu vực ao hồ: Có lớp bùn dày 0,51,0m có lúc > 1,5 m. Độ chịu tải kém. Khi xây dựng công trình phải nạo vét hết

lớp bùn mới san lấp để đảm bảo an toàn cho nền móng công trình.
 Đặc điểm khí hậu
Khí hậu của Khu vực dự án chịu ảnh hưởng trưc tiếp của vùng khí hậu ven biển và
khí hậu lục địa. Khí hậu mang tính 02 mùa rõ rệt: mùa khô chịu ảnh hưởng trực tiếp
của gió Tây Nam vào các Tháng VII đến Tháng IX, khí hậu khô, nóng. Mùa mưa
khí hậu lạnh và có mưa phùn, gió mùa Đông Bắc, bắt đầu từ tháng XI năm trước
đến tháng II năm sau.[3]
Nhìn chung Khu du lịch Hồ Tàu Voi nói riêng và Tỉnh Hà Tĩnh nói chung có nền
nhiệt độ tương đối cao, nhiệt độ trung bình từ năm 2001 - 2014 dao động trong
khoảng nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng vào tháng 6 năm 2002 nhiệt độ cao
nhất vào khoảng 25,3 - 37,50C, nhiệt độ trung bình năm là 24,70C, cao nhất vào
tháng VI.
Độ ẩm không khí trung bình hằng năm ở Kỳ Anh khá cao, trung bình khoảng 83 84%, vào những tháng khô hạn nhất của mùa hè độ ẩm trung bình khoảng 60%.
Do chịu ảnh hưởng của địa hình, phía Tây và phía Nam huyện Kỳ Anh là đồi núi
hướng mặt ra biển Đông tạo thành những tấm bình phong đón những cơn gió thổi từ
biển vào nên Kỳ Anh là một trong những huyện có lượng mưa nhiều so với các
huyện khác trong tỉnh. Trừ một phần ở phía Bắc thì còn lại các vùng còn lại thì
lượng mưa bình quân hàng năm đều trên 2000 mm, cá biệt có một số năm trên 3000

mm.
Tổng số giờ nắng trong năm từ năm 2002 - 2014 dao động từ 1203,2 - 1719,1
giờ/năm. Tháng có giờ nắng cao nhất trong năm thường từ tháng V đến tháng VIII,
giảm dần từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.[3]
Khí hậu Kỳ Anh mỗi năm có hai mùa gió chủ yếu, là gió mùa Đông Bắc thổi vào
mùa đông (kéo dài từ tháng X đến tháng III năm sau) và gió mùa Tây Nam thổi vào
mùa hè (từ tháng V đến tháng VIII hằng năm).

23


 Đặc điểm thủy văn
Khu vực khảo sát có địa hình là đồi thấp và thung lũng, và nằm ngay dưới chân đê
Hồ Tàu Voi. Trong khu vực có những con suối nhỏ. Nước mặt xuất hiện ở các con
suối nhỏ và nước thấm xuyên từ trên hồ Tàu Voi xuống. Hồ chứa nước Tàu Voi
được xây dựng tại xã Kỳ Thịnh, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh, nằm bên phía Đông Bắc
dãy Hoành Sơn. Đây là một trong những tâm mưa lớn ở nước ta - lượng mưa năm ở
đây trên 3.000 mm.
2.1.4. Điều kiện kinh tế xã hội
Khu Kinh tế Vũng Áng có diện tích rộng 22.781 ha bao gồm 9 xã: Kỳ Nam, Kỳ
Phương, Kỳ Lợi, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Thịnh, Kỳ Trinh, Kỳ Hà và Kỳ Ninh, thuộc
huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh; Phía Bắc và phía Đông giáp biển Đông, phía Nam
giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp các xã Kỳ Khang, Kỳ Thọ,Kỳ Hải, Kỳ Hưng
và Thị trấn Kỳ Anh. Với địa thế thuận lợi, Lưng tựa vào Núi, Mặt hướng ra Biển
đông, cách thành phố Hà Tĩnh và mỏ sắt Thạch Khê 60km về phía Bắc, có Cụm
cảng nước sâu Vũng Áng - Sơn Dương có thể tiếp nhận tàu có trọng tải từ 5 đến 15
vạn tấn; KKT Vũng Áng nằm trên trục đường giao thông Bắc Nam, hành lang kinh
tế Đông Tây rất thuận lợi cho sự phát triển.[2]
KKT Vũng Áng có quỹ đất rộng phù hợp cho xây dựng phát triển Công nghiệp và
Đô thị. Mặt khác thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này một địa hình đa dạng phong

phú, có điều kiện cho phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng
và đặc biệt là du lịch biển.
Hai xã Kỳ Trinh và Kỳ Thịnh của huyện Kỳ Anh là những xã có đầy đủ thành phần
kinh tế đa dạng từ trồng trọt, chăn nuôi tới thương mại, dịch vụ. Trong những năm
qua hòa nhập chung với tình hình đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường có sự định
hướng của nhà nước, nền kinh tế của xã đã từng bước phát triển, đời sống văn hóa
xã hội có sự chuyển biến rõ rệt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 2014 đạt
12,5%/ năm; thu nhập bình quân đầu người từ 12 triệu đồng/người/năm năm 2013
lên 13,5 triệu đồng/người/năm năm 2014.Tổng giá trị sản xuất đạt 122,715 tỷ đồng.

24


2.1.5. Hiện trạng môi trường không khí hiện tại của khu vực dự án
Để đánh giá được chất lượng hiện tại của môi trường không khí trong khu vực Dự
án, nhóm tư vấn môi trường đã tiến hành đo đạc chất lượng không khí tại 10 vị trí
vào tháng 10/2014, các chỉ tiêu quan trắc chất lượng môi trường không khí bao
gồm:
-

Các thông số khí tượng: nhiệt độ khô, nhiệt độ ướt, độ ẩm, vận tốc gió, hướng

-

gió, áp suất khí quyển
CO, NO2, SO2, Bụi Pb, Bụi lơ lửng (TSP), VOCs với tần suất đo là 1 lần/giờ,
thời gian đo từ 6h đến 6h sáng ngày hôm sau, đo liên tục trong 24 giờ.

Vị trí các điểm đo được trình bày ở bảng 2.5:


25


×