Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải từ sản xuất giấy bao bì cho công ty cổ phần thiên chiều, phường quán toan, quận hồng bàng, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.96 KB, 101 trang )

Đồ án tốt nghiệp

1
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

MỤC LỤC
- Đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Thiên Chiều..............7
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Thiên Chiều đúng
tiêu chuẩn..............................................................................................................................7
Tóm tắt các nội dung nghiên cứu:......................................................................................8
- Khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty Cổ phần Thiên Chiều.............................8
- Tìm hiểu, so sánh và đề xuất dây chuyền xử lý nước thải phù hợp..............................8
-Tính toán các công trình đơn vị trong dây chuyền xử lý nước thải được lựa chọn......8
- Thiết kế các bản vẽ công nghệ và kỹ thuật cho dây chuyền xử lý đã tính toán...........8
Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................8
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập tài liệu lý thuyết và các dữ liệu khác có liên
quan đến dự án, đề tài nghiên cứu......................................................................................8
Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công trình
đơn vị của hệ thống xử lý.....................................................................................................8
Phương pháp thiết kế: Sử dụng phần mềm Autocad trong việc thiết kế các công trình
đơn vị của hệ thống..............................................................................................................8

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


2
Xuân Lan


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn

DANH MỤC BẢNG BIỂU
- Đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Thiên Chiều..............7
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Thiên Chiều đúng
tiêu chuẩn..............................................................................................................................7
Tóm tắt các nội dung nghiên cứu:......................................................................................8
- Khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty Cổ phần Thiên Chiều.............................8
- Tìm hiểu, so sánh và đề xuất dây chuyền xử lý nước thải phù hợp..............................8
-Tính toán các công trình đơn vị trong dây chuyền xử lý nước thải được lựa chọn......8
- Thiết kế các bản vẽ công nghệ và kỹ thuật cho dây chuyền xử lý đã tính toán...........8
Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................8
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập tài liệu lý thuyết và các dữ liệu khác có liên
quan đến dự án, đề tài nghiên cứu......................................................................................8
Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công trình
đơn vị của hệ thống xử lý.....................................................................................................8
Phương pháp thiết kế: Sử dụng phần mềm Autocad trong việc thiết kế các công trình
đơn vị của hệ thống..............................................................................................................8
Hình 1.1. Vị trí của Công ty Cổ phần Thiên Chiều.........................................................10
Hình 1.2. Một số hình ảnh sản phẩm của công ty đã sản xuất:.....................................11
Bảng 1.1: Sản lượng sản xuất hàng năm của công ty.....................................................13
Sơ đồ 1.1. Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại công ty..........................................14
Sơ đồ 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất giấy bao bì ở Công Ty Cổ phần Thiên Chiều
..............................................................................................................................................15
Bảng 2.1: Kết quả phân tích chất lượng nước thải của công ty.....................................23
Bảng 3.1: Xác định mức độ xử lý các chất ô nhiễm:.......................................................31
Bảng 3.2. Bảng hiệu suất xử lý các thông số ô nhiễm.....................................................32
Bảng 3.3: Thông số thiết kế mương dẫn nước thải.........................................................34

Hình 3.1. Sơ đồ song chắn rác...........................................................................................35
Bảng 3.4: Thông số thiết kế song chắn rác.......................................................................37
Bảng 3.5: Tổng hợp tính toán ngăn tiếp nhận.................................................................39
Hình 3.2: Sơ đồ bể lắng cát ngang....................................................................................39
Bảng 3.6 : Tóm tắt thông số tính toán bể lắng cát ngang..............................................42

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


3
Xuân Lan

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn

Bảng 3.7: Tóm tắt thông số tính toán bể điều hòa...........................................................45
Bảng 3.9: Thông số tính toán của bể UASB.....................................................................57
Hình 3.3. Phương trình cân bằng vật chất đồi với bể Aerotank....................................61
Bảng 3.10. Các thông số thiết kế Aerotank......................................................................65
Bảng 3.11.Tóm tắt thông số bể lắng đứng........................................................................71
Bảng 3.12: Thông số thiết kế bể khử trùng......................................................................73
Bảng 3.13: Thông số thiết kế bể nén bùn.........................................................................76
Bảng 3.14.Bảng thông số thiết kế bể metan.....................................................................79
Bảng 3.15: Tóm tắt các thông số thiết kế sân phơi cát....................................................81
Bảng 3.16: Tóm tắt các thông số thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt................................86
Bảng 4.1 : Bảng khái toán các hạng mục trong trạm xử lý theo phương án 1.............87
Bảng 4.2 : Bảng khái toán chi phí lắp đặt máy móc trong trạm xử lý theo phương án 1
..............................................................................................................................................87

Bảng 4.3 : Bảng khái toán chi phí điện năng tiêu tốn của trạm xử lý theo phương án 1
..............................................................................................................................................90
Bảng 4.4 : Bảng tổng chi phí vận hành của trạm xử lý theo phương án 1....................90
Bảng 4.5 : Bảng khái toán các hạng mục trong trạm xử lý theo phương án 2.............91
Bảng 4.4 : Bảng khái toán chi phí lắp đặt máy móc trong trạm xử lý theo phương án 2
..............................................................................................................................................91
Bảng 4.5 : Bảng khái toán chi phí điện năng tiêu tốn của trạm xử lý theo phương án 2
..............................................................................................................................................94
Bảng 4.6 : Bảng tổng chi phí vận hành của trạm xử lý theo phương án 2....................94

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
- Đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Thiên Chiều..............7
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Thiên Chiều đúng
tiêu chuẩn..............................................................................................................................7
Tóm tắt các nội dung nghiên cứu:......................................................................................8
- Khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty Cổ phần Thiên Chiều.............................8
- Tìm hiểu, so sánh và đề xuất dây chuyền xử lý nước thải phù hợp..............................8
-Tính toán các công trình đơn vị trong dây chuyền xử lý nước thải được lựa chọn......8
- Thiết kế các bản vẽ công nghệ và kỹ thuật cho dây chuyền xử lý đã tính toán...........8

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

4
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn


Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................8
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập tài liệu lý thuyết và các dữ liệu khác có liên
quan đến dự án, đề tài nghiên cứu......................................................................................8
Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công trình
đơn vị của hệ thống xử lý.....................................................................................................8
Phương pháp thiết kế: Sử dụng phần mềm Autocad trong việc thiết kế các công trình
đơn vị của hệ thống..............................................................................................................8
Hình 1.1. Vị trí của Công ty Cổ phần Thiên Chiều.........................................................10
Hình 1.2. Một số hình ảnh sản phẩm của công ty đã sản xuất:.....................................11
Bảng 1.1: Sản lượng sản xuất hàng năm của công ty.....................................................13
Sơ đồ 1.1. Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại công ty..........................................14
Sơ đồ 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất giấy bao bì ở Công Ty Cổ phần Thiên Chiều
..............................................................................................................................................15
Bảng 2.1: Kết quả phân tích chất lượng nước thải của công ty.....................................23
Bảng 3.1: Xác định mức độ xử lý các chất ô nhiễm:.......................................................31
Bảng 3.2. Bảng hiệu suất xử lý các thông số ô nhiễm.....................................................32
Bảng 3.3: Thông số thiết kế mương dẫn nước thải.........................................................34
Hình 3.1. Sơ đồ song chắn rác...........................................................................................35
Bảng 3.4: Thông số thiết kế song chắn rác.......................................................................37
Bảng 3.5: Tổng hợp tính toán ngăn tiếp nhận.................................................................39
Hình 3.2: Sơ đồ bể lắng cát ngang....................................................................................39
Bảng 3.6 : Tóm tắt thông số tính toán bể lắng cát ngang..............................................42
Bảng 3.7: Tóm tắt thông số tính toán bể điều hòa...........................................................45
Bảng 3.9: Thông số tính toán của bể UASB.....................................................................57
Hình 3.3. Phương trình cân bằng vật chất đồi với bể Aerotank....................................61
Bảng 3.10. Các thông số thiết kế Aerotank......................................................................65
Bảng 3.11.Tóm tắt thông số bể lắng đứng........................................................................71
Bảng 3.12: Thông số thiết kế bể khử trùng......................................................................73
Bảng 3.13: Thông số thiết kế bể nén bùn.........................................................................76

Bảng 3.14.Bảng thông số thiết kế bể metan.....................................................................79
Bảng 3.15: Tóm tắt các thông số thiết kế sân phơi cát....................................................81

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

5
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

Bảng 3.16: Tóm tắt các thông số thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt................................86
Bảng 4.1 : Bảng khái toán các hạng mục trong trạm xử lý theo phương án 1.............87
Bảng 4.2 : Bảng khái toán chi phí lắp đặt máy móc trong trạm xử lý theo phương án 1
..............................................................................................................................................87
Bảng 4.3 : Bảng khái toán chi phí điện năng tiêu tốn của trạm xử lý theo phương án 1
..............................................................................................................................................90
Bảng 4.4 : Bảng tổng chi phí vận hành của trạm xử lý theo phương án 1....................90
Bảng 4.5 : Bảng khái toán các hạng mục trong trạm xử lý theo phương án 2.............91
Bảng 4.4 : Bảng khái toán chi phí lắp đặt máy móc trong trạm xử lý theo phương án 2
..............................................................................................................................................91
Bảng 4.5 : Bảng khái toán chi phí điện năng tiêu tốn của trạm xử lý theo phương án 2
..............................................................................................................................................94
Bảng 4.6 : Bảng tổng chi phí vận hành của trạm xử lý theo phương án 2....................94

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM



Đồ án tốt nghiệp

6
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

MỞ ĐẦU
Nước ta đang trong quá trình hội nhập với thế giới trên tất cả các lĩnh vực,
đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Trong những năm gần đây, công cuộc " Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa" đã đem lại những thành tựu to lớn về mọi mặt, với chính
sách thu hút nhân tài cùng với sự đầu tư cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện đã thu
hút ngày càng nhiều nhà đầu tư. Điều đó đã mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất
nước và giải quyết công ăn việc làm ổn định cho nhiều người lao động.
Hoà chung với dòng chảy đó, ngành công nghiệp giấy bao bì Việt Nam cũng
có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mặc dù quy mô của nó còn nhỏ
bé so với khu vực và thế giới. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng bao bì công nghiệp ngày
càng tăng, các nhà máy, xí nghiệp sản xuất bao bì đã xuất hiện nhiều trong những
năm gần đây nhất là ở các tỉnh và thành phố lớn. Thành phố Hải Phòng là một trung
tâm thương mại dịch vụ và là trung tâm công nghiệp lớn nằm trong tam giác phát
triển kinh tế trọng điểm phía Bắc ( Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh ), có truyền
thống phát triển công nghiệp với các ngành nghề công nghiệp mũi nhọn như: đóng
mới và sửa chữa tàu thuyền, da giầy, dệt may, luyện kim, chế biến thủy sản, vật liệu
xây dựng, sản xuất giấy, sản xuất đồ chơi,.. Trong những năm qua, với sự phát triển
của đất nước, thành phố đã có các chủ trương, chính sách khuyến khích đầu tư các
cơ sở sản xuất công nghiệp Trung ương, địa phương,...Công ty Cổ phần Thiên
Chiều cũng là một trong số đó, công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh các loại giấy bao bì và thiết bị ngành in. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển về

kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường cũng là vấn đề cũng được thành phố hết sức
quan tâm, và quản lý ngày càng chặt chẽ.
Lượng nước thải tại các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất,… chưa được thu
gom và xử lý đúng yêu cầu đã làm tình trạng ô nhiễm các con sông, hồ chứa trở lên
trầm trọng hơn. Nước thải từ quá trình sản xuất in bao bì không nhiều, chỉ phát sinh
từ công đoạn sản xuất, vệ sinh thiết bị, máy móc, khung bản in. Ngoài ra còn một
phần nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh của công nhân. Nồng độ các chất ô

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

7
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

nhiễm trong nước thải rất cao. Chất hữu cơ có trong nước thải sẽ làm giảm nồng độ
oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy chất hữu cơ.
Nước thải có độ màu cao, nguồn gốc từ màu mực để in ấn sản phẩm hàm lượng SS,
COD, BOD rất cao. Gây màu cho nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang
hợp của các loài thực vật thủy sinh, ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường.
Hiện nay, công ty Cổ phần Thiên Chiều đã tạo ra được uy tín và hình ảnh của
mình trên thị trường cũng như trong lòng khách hàng. Việc chủ động khai thác
nguồn hàng, tìm đối tác khách hàng, tăng đầu tư vốn, công nghệ, đào tạo công nhân
lành nghề kỹ thuật bậc cao để vận hành công nghệ mới và tiên tiến luôn là mục tiêu
thực hiện hàng đầu của công ty. Bên cạnh đó, song song với việc thực hiện Luật
Bảo vệ môi trường, dù Công ty Cổ phần bao bì Thiên Chiều đã thực hiện một số

biện pháp xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường xung quanh nhưng không thể
triệt để. Vấn đề đặt ra hiện nay cho Công ty là với lượng nước thải ngày một tăng
lên, nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải ngày càng cao do quá trình mở rộng sản
xuất, hệ thống xử lý cũ chỉ gồm 1 bể lắng đã không còn đáp ứng được nhu cầu xử lý
nước thải cho quá trình hoạt động kinh doanh. Chính vì thế, việc xây dựng hệ thống
xử lý nước thải mới cho Công ty là rất cần thiết nhằm loại bỏ các chất ô nhiễm có
trong nước thải, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường cho khu vực, tuân thủ đầy đủ
Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Nước thải đầu ra đạt QCVN
40:2011/BTNMT, cột B.
Với ý nghĩa thực tế nêu trên, em đã lựa chọn đề tài: " Tính toán thiết kế hệ
thống xử lý nước thải từ sản xuất giấy bao bì cho Công ty Cổ phần Thiên
Chiều, Phường Quán Toan, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng" làm đồ
án tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Thiên Chiều.
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty Cổ phần Thiên Chiều đúng
tiêu chuẩn.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

8
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

Tóm tắt các nội dung nghiên cứu:
- Khảo sát hiện trạng môi trường tại Công ty Cổ phần Thiên Chiều.

- Tìm hiểu, so sánh và đề xuất dây chuyền xử lý nước thải phù hợp.
-Tính toán các công trình đơn vị trong dây chuyền xử lý nước thải được lựa chọn.
- Thiết kế các bản vẽ công nghệ và kỹ thuật cho dây chuyền xử lý đã tính toán.
Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp thu thập số liệu: thu thập tài liệu lý thuyết và các dữ liệu khác có
liên quan đến dự án, đề tài nghiên cứu.

-

Phương pháp tính toán: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các công
trình đơn vị của hệ thống xử lý.

-

Phương pháp thiết kế: Sử dụng phần mềm Autocad trong việc thiết kế các công
trình đơn vị của hệ thống.

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


9
Xuân Lan

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Thiên Chiều.
Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Thiên Chiều.
Tên giao dịch, đối ngoại : Thien Chieu joint stock company.
Tên viết tắt : Thienchieu.jsc.
Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Tuý , phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, Hải
Phòng.
Điện thoại : 0313 850948
Fax : 0313 749512
Địa chỉ email :
Công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các loại giấy bao
bì và thiết bị ngành in. Công ty có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có con
dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của pháp luật, được đăng ký
kinh doanh theo luật định, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và điều
lệ của công ty Cổ phần được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Được thành lập từ năm 1998 với tên gọi là công ty TNHH Thiên Chiều, công
ty có trụ sở chính tại số 245 Hùng Vương, Hồng Bàng, Hải Phòng. Công ty có tổng
số vốn ban đầu là 1,6 tỷ. Khi mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn. Trước
tiên phải nói đến trình độ quản lí, điều hành và tay nghề của cán bộ, công nhân mới
đi vào làm chủ một nhà máy lớn với thiết bị hiện đại là chưa ngang tầm. Công tác
đào tạo, thực tập trong nước và ở nước ngoài còn bị hạn chế về mặt thời gian, cho
nên cán bộ công nhân nhà máy chưa đủ khả năng phát huy ngay những hiểu biết của
mình. Thêm vào đó, trong giai đoạn này đất nước ta đang gặp khó khăn lớn về kinh
tế xã hội, đồng tiền mất giá, giá cả hàng hóa tăng vọt, những tiêu cực xã hội ngày
một gia tăng đã có tác động xấu đến đội ngũ cán bộ công nhân mới được hình
thành.

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM



10
Xuân Lan

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn

Khó khăn nổi cộm nhất trong những năm đầu của thời kỳ này là cơ chế tập
chung quan liêu bao cấp trong guồng máy quản lý kinh tế, quản lý nhà nước của ta
đã gây ra những trở ngại không nhỏ đến việc chuyển giao và tiếp thu kiến thức điều
hành nhà máy.
Năm 2008, công ty được Nhà nước cho thuê đất xây dựng trụ sở văn phòng
và xưởng sản xuất tại km9, quốc lộ 5, phường Quán Toan, quận Hồng Bàng, Hải
Phòng. Công ty đổi tên thành công ty Cổ phần bao bì Thiên Chiều (tên công ty bây
giờ). Năm 2010 công ty Cổ phần Thiên Chiều mở rộng vốn kinh doanh, đăng ký
kinh doanh lần 3 với số đăng ký kinh doanh là 0200523423 cấp ngày 18/8/2010 tại
Phòng đăng ký kinh doanh, Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng.
1.1.1. Vị trí địa lý và quy mô hoạt động.
 Vị trí địa lý:
Hình 1.1. Vị trí của Công ty Cổ phần Thiên Chiều

Khu đất của công ty nằm trên đường Nguyễn Văn Túy, phường Quán Toan,
quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Khu đất bao gồm nhà văn phòng, xưởng
sản xuất, nhà để xe,... Vị trí của Công ty có các hướng tiếp giáp như sau:
- Hướng Đông: Tiếp giáp với Cảng Vật Cách.
- Hướng Tây: Tiếp giáp với Đường Nguyễn Văn Túy.
- Hướng Nam: Tiếp giáp với công ty Thép Việt Nhật.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM



Đồ án tốt nghiệp

11
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

- Hướng Bắc: Tiếp giáp với công ty TNHH Việt Hàn.
Xung quanh khu vực công ty không có công trình tôn giáo, di tích lịch sử cần
bảo vệ.
 Quy mô hoạt động.
Công ty cổ phần Thiên Chiều chuyên sản xuất giấy Kraft và bao bì carton là
nhà cung cấp các mặt hàng bao bì chuyên nghiệp.Công ty đã tích luỹ được những
kinh nghiệm quý giá của nhiều năm và đầu tư cơ sở sản xuất nhà xưởng quy mô,
máy móc thiết bị hiện đại nhập khẩu nước ngoài. Đội ngũ công nhân viên làm việc
có kinh nghiệm và ý thức cao cộng với hệ thống quản lý chất lượng có tính chuyên
nghiệp năng động nhiệt tình. Do vậy việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng đảm
bảo chất lượng cao mẫu mã sản phẩm đẹp phục vụ đáp ứng kịp thời trong mọi điều
kiện, giá cả hợp lý mang tính cạnh tranh.
Hình 1.2. Một số hình ảnh sản phẩm của công ty đã sản xuất:

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

12

Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

Lĩnh vực kinh doanh của công ty là sản xuất thương mại: Ngành nghề sản
xuất kinh doanh chính: Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì giấy carton và
nilon; chuyên in bao bì, tem nhãn, giấy tờ văn phòng; kinh doanh vật tư, phụ tùng,
thiết bị ngành in và bao bì; dịch vụ xuất nhập khẩu và dịch vụ thương mại. Ngoài ra

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


13
Xuân Lan

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn

Công ty có các dịch vụ vận tải hành khách bằng taxi; vận tải hành khách bằng xe
khách nội tỉnh, liên tỉnh; vận tải hành khách đường bộ
Các sản phẩm chủ yếu của công ty:
-Bao bì carton 3 lớp : là loại thùng carton được cấu tạo bởi 2 lớp phẳng ngoài và 1
lóp sóng giữa bên trong, được sử dụng phổ biến để đóng gói những vật dụng, hàng
hoá có khối lượng và trọng lượng tương đối nhỏ, gọn.
-Bao bì carton 5 lớp : là loại thùng carton được cấu tạo bởi 2 lớp ngoài và 3 lớp
trong (2 sóng và 1 phẳng), được sản xuất để đóng gói hàng hoá, nội thất, máy móc
có khối lượng lớn và trọng lượng lớn.
-Bao bì carton 7 lớp : là loại thùng lớn, được cấu tạo bởi 2 lớp ngoài và 5 lớp trong

(3 sóng và 2 phẳng), được sản xuất để đựng các thiết bị nặng, cồng kềnh.
Bảng 1.1: Sản lượng sản xuất hàng năm của công ty.
TT Tên sản phẩm
1
Thùng Carton

Đơn vị
Tấn

Số lượng/ năm
15.000

Thị trường tiêu thụ
Trong nước

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

14
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

1.1.2. Các hoạt động chính của Công ty Cổ phần Thiên Chiều.
Công ty Cổ phần Thiên Chiều là doanh nghiệp vừa, hạch toán riêng, công ty
chuyên sản xuất bao bì carton các loại phục vụ cho việc đóng gói, bảo quản sản
phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng.

Sơ đồ 1.1. Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại công ty

Khách hàng

Phòng kế hoạch
vật tư

Phòng kỹ thuật
sản xuất

Phân xưởng xeo
gồm :
-Tổ lề
-Tổ nghiền
-Tổ xeo

Phân xưởng hộp
carton gồm :
-Tổ máy
-Tổ góc

-Tổ in
Vì sản phẩm chính của công ty là bao bì carton nên quá trình sản xuất của
công ty phải trải qua nhiều khâu liên tiếp và theo 1 quy trình công nghệ có trật tự
nhất định như sau :

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM



15
Xuân Lan

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn

Sơ đồ 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất giấy bao bì ở Công Ty Cổ phần Thiên
Chiều
Gỗ
Tre, nứa

Bóc vỏ

Chặt mảnh

Chặt mảnh

Sàng mảnh

Thành phẩm

Máy xeo giấy

Sàng lọc bột

Sàng mảnh
Máy cấp mảnh
gỗ


Rửa mảnh
Máy cấp mảnh
tre nứa

Phối trộn phụ
liệu

Quạt thổi mảnh
Nồi nấu bột

Rửa,
sàngbột
bột
Nghiền
Tẩy trắng

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

16
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

Thuyết minh dây chuyền:
Tre, nứa, gỗ là nguyên liệu chính dùng cho sản xuất bột giấy và giấy. Quá
trình chuẩn bị nguyên liệu thô được tóm tắt như sau:

Nguyên liệu tre, nứa được đưa từ bãi chứa vào băng chuyền sau khi rửa sơ bộ
rồi được chuyển máy chặt. Tại đây tre, nứa được chặt thành mảnh nhỏ có chiều dài
35 mm, rộng 10-40 mm, dày 2-5 mm. Mảnh tre, nứa sau khi chặt được đưa qua hệ
thống sàng chọn rồi chuyển đến hệ thống rửa để làm sạch bùn đất trước khi đưa
sang sân chứa mảnh. Năng suất suất máy chặt tre nứa là 25 tấn/giờ.
Gỗ nguyên liệu được đưa vào băng tải 2 chuyển đến bộ phận bóc vỏ. Sau khi
bóc vỏ, gỗ được rửa sạch và được chuyển đến máy chặt mảnh. Tại đây gỗ được chặt
thành các mảnh nhỏ có kích thước dài 25-35 mm, rộng 10-40 mm, dày 3-7 mm.
Mảnh gỗ được đưa qua sáng lọc chọn mảnh, mảnh hợp đạt tiêu chuẩn được đưa
sang sân chứa mảnh gỗ. Năng suất máy chặt gỗ là 60 tấn/giờ.
Bột giấy được sản xuất theo phương pháp sunphat có thu hồi hóa chất. Hiệu
suất thu bột thường là 48-50%.
Sau khi hoàn thành công đoạn nấu, bột được chuyển sang bể phóng có dung tích
400 m3 và đưa đến máy đánh tơi rồi sang 4 máy rửa chân không. Dịch đen được đưa
đến hệ thống chưng bốc rồi đốt ở lò thu hồi kiềm và sau đó dung dịch xanh được sút
hóa để tái tạo lại dịch nấu bột. Quá trình thu hồi xút là một công đoạn rất quan trọng của
quá trình sản xuất giấy, thu hồi kiềm để tái sử dụng qua công nghệ đốt sẽ làm giảm giá
thành, thu hồi nhiệt năng thông qua đốt các chất hữu cơ và cuối cùng là hạn chế rất lớn
lượng chất thải tới môi trường.
Bột đen đã rửa sạch sẽ được chuyển qua khâu sàng lọc để loại bỏ mấu mắt,
mảnh sống và cát sạn rồi được đưa sang hệ thống tẩy trắng.
Xeo giấy là quá trình tạo hình sản phẩm trên lưới, ép thoát nước và được sấy
khô bằng các trống sấy. Toàn bộ quá trình xeo được diễn ra liên tục trong một hệ
thống các máy đồng bộ khép kín. Bột được bơm đến các máy sàng và pha loãng
bằng nước sạch để loại bỏ tạp chất thô nhẹ như xenlulozo. Sản phẩm phôi giấy tự

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM



Đồ án tốt nghiệp

17
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

đông cuộn lại trên trống sấy, sau đó palang điện lấy ra đưa lên máy cắt biên và cuộn
chăt lại. quá trình lấy giấy, thay giấy cuộn diễn ra đồng thời. Trước khi đưa vào
máy xeo, bột giấy được nghiền nhỏ để làm đồng đều và mềm mại, sau đó bột được
phối trộn với phụ gia như: Bột đá, tinh bột cationic, keo AKD, một số chất ở mức
độ phù hợp với yêu cầu chất lượng giấy.
Bột được bơm lên hòm phun bột ở nồng độ 0,4 – 0,6 %, lên lưới hình thành,
sang ép ướt để đạt độ khô 40% rồi vào hệ thống sấy. Giấy ra khỏi máy xeo có độ
khô 93 – 94% đưa sang hoàn thành để gia công chế biến thành sản phẩm giấy.
Sản phẩm lúc này là giấy Knaft sẽ được chuyển đến bộ phận máy tạo sóng và bổ
sung tinh bột sắn với một nồng độ thích hợp để kết dính các lớp giấy lại với nhau,
tạo độ dày và cứng cho bìa. Sau đó được chuyển đến bộ phận phun, in chữ, dập
ghim các góc cạnh cho ra sản phẩm là các thùng bia carton hoàn chỉnh.
1.2. Hiện trạng phát sinh chất thải tại Công ty Cổ phần Thiên Chiều.
Trong quá trình sản xuất bột giấy và giấy từ nguyên liệu thô các chất thải chủ
yếu cần phải quan tâm ở từng công đoạn như sau:
Công đoạn chuẩn bị mảnh
- Nước từ bộ phận của nguyên liệu thô, rửa mảnh
- Chất thải rắn (vỏ cây, mấu mắt tre nứa, mảnh tre gỗ vụn).
- Bụi phát sinh trong quá trình chặt mảnh, vận tải băng chuyền.
- Khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu.
Công đoạn nấu, rửa và sàng bột
- Bùn vôi là chất thải chính của quá trình thu hồi xút từ dịch đen sau lò chưng
bốc.

- Các chất khí H2S Mercaptance (CH2HS) thoát ra khỏi dịch nấu trong quá
trình chưng bốc.
- Các chất khí thải thoát ra từ lò đốt thu hồi kiềm, các khí chính là SO 2, CO,
NO2 và bụi.
- Chất thải rắn loại bỏ trong quá trình sáng bột (mấu, mắt và sạn cát).
Công đoạn tẩy trắng
- Khí clo và hơi xút thoát từ quá trình tẩy trắng bột giấy.
Công đoạn xeo giấy

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

18
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

- Nước thải trắng là chất thải chủ yếu của quá trình xeo giấy, nước thải từ công
đoạn này thường có chứa hàm lượng các chất sơ sợi cao cũng như một số chất phụ
gia.
- Khí thải phát sinh chủ yếu là hơi clo và hơi sút.
1.3. Đặc điểm nguồn tiếp nhận nước thải.
Sông Cấm bắt đầu tại ngã ba An Dương thuộc địa phận xã Minh Hòa (huyện
Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) nơi hợp lưu của hai con sông Kinh Môn và sông Hàn,
một phân lưu của sông Kinh Thầy.
Từ ngã ba Nống, sông chảy cơ bản theo theo hướng tây bắc-đông nam nhưng
uốn khúc tạo thành hình dạng chữ M, đến địa phận phường Quán Toan (quận Hồng

Bàng, thành phố Hải Phòng) đổi hướng chảy theo hướng đông và đông nam để đổ
ra biển Đông ở cửa Cấm, lệch một ít về hướng đông nam. Sông có chiều dài tổng
cộng khoảng 7.000 m, đi qua và làm ranh giới giữa các địa phương như huyện An
Dương, huyện Thủy Nguyên, các quận Hồng Bàng, Ngô Quyền, Hải An. Cảng Hải
Phòng nằm trên sông cách cửa Cấm khoảng 5 km.

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


19
Xuân Lan

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn

CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI TỪ SẢN XUẤT GIẤY BAO BÌ CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN CHIỀU
2.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nước thải.
Ngày nay, cùng với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và khoa
học ứng dụng, công nghệ xử lý nước thải công nghiệp có khá nhiều bước tiến. Tuy
nhiên để lựa chọn được công nghệ xử lý nước thải phù hợp với nhà máy thì ta cần
dựa vào các tiêu chí sau:
- Phải phù hợp với đặc điểm của nhà máy, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến các
hoạt động của nhà máy, đặc biệt là hoạt động sản xuất.
- Công nghệ xử lý nước thải vận hành không quá phức tạp cũng như dễ bảo dưỡng
sửa chữa khi gặp sự cố. Phải dự đoán được được khả năng tăng năng suất sản xuất
của nhà máy, khi đó lượng nước thải sẽ phát sinh thêm dễ gây ra quá tải cho hệ

thống.
- Phải phù hợp với kinh tế của nhà máy. Chất lượng nước sau xử lý phải đạt tiêu
chuẩn môi trường theo QCVN 40:2011/BTNMT.
Nước thải của công ty có hàm lượng cặn lơ lửng SS và hàm lượng BOD 5
cao, một số phân xưởng còn thải ra nước có độ màu, hàm lượng chất rắn hòa tan,
pH, Coliform cao cần xử lý. Nồng độ chất bẩn trong nước thải thay đổi tùy thuộc
vào quy trình sản xuất và trang thiết bị của từng phân xưởng và từng loại nhà máy.
2.2. Giới thiệu một số phương pháp xử lý nước thải công nghiệp.
2.2.1. Phương pháp cơ học.
 Song chắn rác:
Nhằm giữ lại các vật thô ở phía trước. Song chắn được chia làm hai loại di động
hoặc cố định, thường được đặt nghiêng một góc 60o – 75o theo hướng dòng chảy,
được làm bằng sắt tròn hoặc vuông và cũng có thể là vừa tròn vừa vuông, thanh nọ

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

20
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

cách thanh kia một khoảng bằng 60 – 100 mm để chắn vật thô và 10 – 25mm để chắn
vật nhỏ hơn. Vận tốc dòng chảy qua song chắn khoảng 0,8 – 1m/s. Trước song chắn
rác còn có khi lắp thêm máy nghiền rác để nghiền nhỏ các tạp chất.
 Lưới lọc:
Sau song chắn rác, để có thể loại bỏ các tạp chất rắn có kích thước cỡ nhỏ và

mịn hơn ta có thể đặt thêm lưới lọc. Lưới có kích thước lỗ từ 0,5 – 1mm. Lưới lọc
được thiết kế với nhiều hình dạng khác nhau.
 Nghiền rác: Nghiền các chất rắn thô đến kích thước nhỏ hơn đồng nhất.
 Bể điều hòa: Điều hòa lưu lượng và tải trọng BOD, SS.
 Khuấy trộn: Khuấy trộn hòa chất và chất khí với nước thải, giữ cặn ở trạng
thái lơ lửng.
 Tuyến nổi: Các hạt nhỏ được tụ lại và đưa lên mặt nước nhờ các bọt khí và
được loại khỏi mặt nước nhờ cánh gạt.
 Lắng, lọc: Tách các cặn lắng, nén bùn, loại bỏ SS.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ sử dụng và quản lý, hiệu quả xử lý chất rắn lơ lửng tốt.
Nhược điểm: Chỉ hiệu quả với chất rắn không tan, không tạo được kết tủa với chất
rắn lơ lửng.
2.2.2. Phương pháp xử lý hóa lý.
Những phương pháp hóa lý thường được sử dụng trong xử lý nước thải là: keo
tụ, hấp phụ, trích ly, bay hơi, … Xử lý hóa lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc
xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hóa học, sinh học khác trong công nghệ xử
lý nước thải hoàn chỉnh.
Ưu điểm: Hiệu quả xử lý cao, dễ sử dụng, không gian xử lý nhỏ.
Nhược điểm: Các chi phí hóa chất cao, có khả năng tạo ra một số chất ô nhiễm thứ
cấp ( sản phẩm phụ độc hại ).
 Phương pháp đông tụ
Việc lựa chọn chất đông tụ phụ thuộc vào thành phần, tính chất hóa
lý, giá thành, nồng độ tạp chất trong nước, pH và thành phần muối trong nước.
Trong thực tế chất đông tụ được sử dụng rộng rải nhất là Al 2(SO4)3 và các muối
sắt Fe2(SO4)3.2H2O, Fe2(SO4)3.3H2O, FeSO4.7H2O và FeCl3.
 Phương pháp keo tụ
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM



Đồ án tốt nghiệp

21
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

Keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử vào
nước. Khác với quá trình đông tụ, khi keo tụ thì sự kết hợp diễn ra không chỉ do
tiếp xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bị
hấp phụ trên các hạt lơ lửng. Việc sử dụng chất keo tụ cho phép giảm chất đông
tụ, giảm thời gian đông tụ và tăng vận tốc lắng. Cơ chế làm việc của chất keo tụ
dựa trên các hiện tượng: hấp phụ phân tử chất keo trên bề mặt hạt keo, tạo thành
mạng lưới chất keo tụ. Dưới tác động của chất keo tụ giữa các hạt keo tạo thành
cấu trúc 3 chiều, có khả năng tách nhanh và hoàn toàn ra khỏi nước.
 Phương pháp hấp phụ
Tách các chất hữu cơ và khí hòa tan khỏi nước thải bằng cách tập trung các
chất đó trên bề mặt chất rắn hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bẩn hòa tan với
các chất rắn.Phương pháp hấp phụ được dùng để loại hết các chất bẩn hòa tan vào
nước mà một số phương pháp khác không loại bỏ được. Thông thường đây là các
hợp chất hòa tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó bị phân
hủy sinh học. Các chất hấp phụ thường dùng là than hoạt tính, đất sét hoạt tính,
silicagen, keo nhôm, một số chất tổng hợp khác hoặc chất thải trong sản xuất như:
xỉ tro, xỉ mạt sắt,… Trong số này than hoạt tính được sử dụng nhiều nhất.
 Phương pháp trao đổi ion
Trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất trao đổi
với ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là
ionit, chúng hoàn toàn không tan trong nước. Phương pháp trao đổi ion được dùng
để làm sạch nước cấp hoặc nước thải khỏi các kim loại như Zn, Cu, Cr, Ni, Pb, Hg,
Cd, Mn… cũng như các hợp chất của asen, photpho, xyanua. Phương pháp này cho

phép thu hồi các chất có giá trị và cho hiệu suất xử lý cao. Các chất trao đổi ion có
thể vô cơ hoặc hữu cơ, có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.
2.2.3. Phương pháp xử lý sinh học:
Người ta sử dụng phương pháp sinh học để làm sạch nước thải khỏi các hợp
chất hữu cơ và một số chất vô cơ như H 2S, các sunfit, amoniac, nitơ…. Phương
pháp này dựa trên cơ sở sử dụng hoạt động của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

22
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

dưỡng hoại sinh có trong nước thải, để phân huỷ các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn
trong nước thải. Các vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng
làm chất dinh dưỡng và tạo năng lượng. Kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn
được khoáng hóa và trở thành các chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nước. Trong
quá trình dinh dưỡng, chúng sử dụng các chất dinh dưỡng có trong nước thải để tái
tạo tế bào, sinh trưởng và sinh sản nên sinh khối, đồng thời có thể làm sạch các chất
hữu cơ hòa tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ.
Nguyên lý chung của quá trình oxy hóa sinh hóa : thực hiện quá trình oxy hóa
sinh hóa các hợp chất hữu cơ hòa tan, các chất keo và phân tán nhỏ trong nước thải
cần được di chuyển vào bên trong tế bào của vi sinh vật, tóm lại quá trình xử lý sinh
học gồm các giai đoạn sau :
- Chuyển các hợp chất ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt của tế bao vi sinh vật do

khuếch tán đối lưu và phân tử.
- Di chuyển chất từ bề mặt ngoài tế bao qua màng bán thấm bằng khuếch tán do
sự chênh lệch nồng độ các chất ở bên trong và bên ngoài tế bào
- Quá trình chuyển hóa các chất ở trong tế bào vi sinh vật với sự sản sinh năng
lượng và quá trình tổng hợp các chất mới của tế bào với sự hấp thụ năng
lượng.
Ưu điểm: Hiệu quả cao, ổn định về tính sinh học, nguồn nguyên liệu dễ kiếm hầu
như là có sẵn trong tự nhiên, thân thiện với môi trường, chi phí xử lý thấp, ít tốn
điện năng, thường không gây ô nhiễm thứ cấp, tận dụng các sản phẩm phụ làm phân
bón hoặc tái sinh năng lượng.
Nhược điểm: Thời gian xử lý lâu và phải hoạt động liên tục, chịu ảnh hưởng của
nhiệt độ, ánh sáng,…, chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, do đó việc quản lý và
vận hành khó, yêu cầu diện tích khá lớn để xây dựng các công trình, hiệu quả xử lý
không cao nếu trong thành phần nước thải chứa nhiều kim loại nặng.
2.3. Đề xuất công nghệ xử lý.

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


23
Xuân Lan

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn

Để đánh giá được đặc tính của dòng thải, công ty đã thuê Công ty Cổ phần
Công nghệ xanh tại tầng 5, tòa nhà Sholega, 275 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng
là đơn vị tư vấn.

Bảng 2.1: Kết quả phân tích chất lượng nước thải của công ty.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chỉ tiêu

Đơn vị

phân tích
Nước thải
pH
Chất rắn lơ lửng
mg/l
Song chắn
COD
mg/lrác
BOD5
mg/l
N tổng

mg/l
Ngăn
tiếp
nhận
P tổng
mg/l
Coliform
MNP/100ml
Hg
mg/l
Pb
mg/l
Bể
lắng
cát
As
mg/l
Cd
mg/l
Clo dư
mg/l
Ghi chú: Bể điều hòa

Kết quả

QCVN

đầu vào
40:2011/BTNMT
7

5.5-9
388
100
1800
150
1200
50
Rác
55
40
6
6
6200
5000
Xử lý
0.01
0.3
0.5
0.1
Cặn
0.01
1.8
2

- Ngày lấy mẫu: 14/1/2015
Cặn

- Đơn vị lấy mẫu và phân tích: Viện Công nghệ mới.

Bể lắng I


Hệ thống xử lý nước thải được thiết kế đảm bảo cho việc xử lý được toàn bộ
UASB
lượng nước phát sinh trong quáBể
trình
sản xuất của nhà máy và nước thải sinh hoạt
phát sinh của công - nhân viên.

Chiều:

Bùn công
Bơm
cấpThiên
Đề xuất quy trình
xử lýtrộn
nước thải cho Công ty Cổ
phần
Bểnghệ
Aerotank
TH
khí

Phương án 1:

Bể lắng II
Cặn

Bể nén
bùn


Bể khử trùng

Hóa chất

Bể chứa

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng

Bể Metan

Máy ép bùn

Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

24
Xuân Lan

GVHD: ThS. Nguyễn

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


Đồ án tốt nghiệp

25
Xuân Lan


GVHD: ThS. Nguyễn

Thuyết minh phương án 1:
Nước thải sau khi sản xuất qua song chắn rác sẽ được loại bỏ những tạp chất,
các chất thải có kích thước lớn, sau đó nước được tự chảy tới ngăn tiếp nhận. Nước
thải sau đó được đưa tới bể lắng cát để lắng sơ bộ hạt cặn có kích thước lớn. Từ bể
lắng cát, nước thải được dẫn vào bể điều hòa. Tại bể điều hòa, hệ thống khuấy trộn
sẽ hòa trộn đồng đều nước thải trên toàn diện tích bề mặt nhằm điều hòa lưu lượng
và tính chất của nước thải. Trong bể điều hòa có bố trí hệ thống thổi khí nhằm xáo
trộn hoàn toàn nước thải không cho cạn lắng trong bể đồng thời cung cấp O 2 để
giảm một phần BOD. Sau đó nước thải được dẫn qua bể lắng I để lắng các hạt lơ
lửng.
Nước thải từ bể lắng I được đưa sang bể UASB để xử lý kỵ khí rồi được đưa
sang bể aerotank, tại đây quá trình sinh học hiếu khí xảy ra và được duy trì nhờ
không khí đượ cấp khí từ máy thổi khí, các vi sinh vật hiếu khí ( trên bùn hoạt tính )
sẽ phân hủy các chất hữu cơ còn lại trong nước thải thành các chất vô cơ dạng đơn
giản. Hiệu suất xử lý của aerotank đạt khoảng 90- 95%. Một phần nước thải được
dẫn trở lại Aerotank nhằm khử nitrat, chuyển hóa thành khí Nito và các khí khác.
Tiếp đến nước thải được dẫn sang bể lắng II và diễn ra lắng bùn cặn hoạt tính, bùn
sẽ lắng xuống đáy bể, nước thải phía trên được chảy tràn qua bể khử trùng và được
khử trùng bằng dung dịch clo, nhằm tiêu diệt vi khuẩn trong nước thải trước khi
nước thải được đưa ra nơi tiếp nhận.
Bùn từ bể lắng II một phần sẽ được tuần hoàn về bể Aerotank nhằm duy trì
lượng vi sinh vật có trong bể. Một phần sẽ được chuyển vào bể chứa bùn để tách
nước, nước tách bùn sẽ được tuần hoàn lại bể điều hòa. Lượng bùn từ bể chứa bùn
sẽ được ép khô bởi máy ép bùn và được đưa đi xử lý.
Ưu điểm:
- Ít tốn diện tích, thích hợp với công suất thải của nhà máy.
- Quy trình đơn giản, dễ vận hành.

Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu cao.

Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Hưởng
Lớp: LDH4CM


×