Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

bài tập lớn quy hoạch lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.46 KB, 27 trang )

PHỤ LỤC

Tên phần
Tổng diện tích đất nông nghhiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất chuyện trồng lúa nước
Đất trồng lúa nước còn lại
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm khác
Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất
Đất có rừng trồng sản xuất
Đất trồng rừng sản xuất
Tổng diện tích đất phi nông
nghiệp
Đất ở
Đất chuyên dụng
Đất trụ sở cơ quan
Đất sản xuất kinh doanh phi
nông nghiệp
Đất có mục đích công cộng
Đất giao thông
Đất thủy lợi
Đất cơ sở văn hóa
Đất y tế
Đất cơ sở giáo dục
Đất thể dục thể thao
Đất chợ
Đất nghĩa địa


Đât sông suối mặt nước
Đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử dụng
Đất đồi núi chưa sử dụng
Núi đá

Ký hiệu
NNP
SXN
CHN
LUA
LUC
LUK
HNK
CLN
LNP
RSX
RST
RSM
PNN
ONT
CDG
CTS
CSK
CCC
DGT
DTL
DVH
DYT
DGD

DTT
CHO
NTD
SMN
CSD
BSC
DCS
DND


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là nước có nền sản xuất nông nghiệp, lạc hậu, cuộc sống chủ
yếu dựa vào nông nghiệp và trong quá khứ chịu hậu quả nặng nề của chiến
tranh.
Từ năm 1945- 1975,Đảng và nhà nước chú trọng phát triển nông
nghiệp để giải quyết vấn đề lương thực cấp thiết. Nhiều cuộc vân động di dân
từ vùng đồng bằng lên vùng cao khai hoang phát triển kinh tế được thực
hiện. Giai đoạn này Việt Nam cũng gánh chịu hậu quả lớn nhất của chiến
tranh.
Sau khi thống nhất, để đáp ứng nhu cầu và phát triển kinh tế. Nhà
nước đã chú trọng tới việc phát triển ngành Lâm nghiệp. Nhưng chủ yếu là
khai thác gỗ và lâm sản. Cùng với sự lạc hậu của người dân vùng cao và xu
hướng phát triển kinh tế đồn điền.
Hệ quả là tài nguyên rừng nước ta bị giảm sút, nghèo kiệt nhanh
chóng. Nhiều địa phương chỉ còn lại rừng nghèo kiệt. Diện tích rừng thấp
nhất là năm 1995 chỉ còn lại 8,2 triệu ha. Các vấn đề môi trường do sự giảm
sút của rừng xảy ra mạnh mẽ (thiếu nước, hạn hán, bão lụt...) xảy ra ngày
càng nhiều. Để giứ an ninh môi trường và giảm thiểu thiên tai nước ta đã
thực hiện biện pháp đóng cửa rừng, cải tạo và trồng mới rừng (dự án trồng
mới 5 triệu ha rừng). Nhưng lượng khai thác rừng vẫn vượt quy định mà kế

hoạnh trồng mới và cải tạo vẫn chưa đạt dc kết quả đề ra. Diện tích rừng
tăng lên 9,5 triệu ha năm 1999, 9,9 triệu ha năm 2002, nhưng diện tích tăng
lên là do tái sinh rừng và rừng tre lứa. Đến tháng 12/2012 nước ta có khoảng
60 triệu ha rừng, độ che phủ đạt 40,7%.
Để đáp ứng được nhu cầu lâm sản, giải quyết vấn đề công ăn việc làm,
xóa đói giảm nghèo, định canh định cư, tăng thu nhập người dân miền núi,
giảm nhẹ thiên tai, phủ xanh đất trống đối trọc và cải tạo hiên trạng rừng
hiện có nhà nước thực hiện nhiều biện pháp, tạo điều kiện cho người dân,tập
thể, cty lâm nghiệp để họ có cơ hội vươn lên từ rừng, như giao đất giao rừng,
hỗ trợ vốn, khoa học kĩ thật...
Xã Ngọc Sơn- Quỳnh Lưu- Nghệ An cũng là một trong những xã miền
núi như vậy. Người dân sống dựa vào nông nhiệp, trình độ kĩ thuật thấp kém.
Địa hình chính là núi đồi và thung lũng. Đất đai 4 loại : đất phù xa có nhiều


sản phẩm feralit, đất dốc tụ, đất bạc màu, feralit xói mòn trơ sỏi đá. đất sản
xuất nông nghiệp 821,71 ha (36,46%), đất phi nông nghiệp 374,33ha
(12.95%), đất lâm nghiệp 1436,7ha (49,72%).
Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đưa ra giải pháp “ quy hoach phát triển
sản xuất lâm nghiệp cho xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2016 – 2025”.


PHẦN 1
SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sản xuất nông lâm nghiệp có vai trò và tầm quan trọng rất lớn đối với
đời sống của con người. Nhằm phát huy tối đa hiệu quả sản xuất nông lâm
nghiệp đã có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện trên khắp các Châu lục, tại
nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đặc biệt là những nghiên cứu
về

quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất.
Những nghiên cứu này mặc dù đã được thực hiện trên nhiều khía cạnh, đối
tượng khác nhau song đến thời điểm này thì tất cả các công trình nghiên cứu
đều hướng tới mục đích chính là sử dụng đất đai, phát triển nông lâm nghiệp
một cách hiệu quả và bền vững.
1.1.

Trên thế giới

Trên thế giới quy hoạch phát triển nông thôn đã được đề cập và nhắc
tới từ rất sớm. Mô hình sử dụng đất đầu tiên là du canh, đó là những hệ
thống nông nghiệp trong đó đất đã được phát quang để canh tác trong một
thời gian ngắn hơn thời gian bỏ hóa (Conklin 1957.
Mô hình SALT1 (Sloping Agriculture Land Technology) với cơ cấu 25%
cây lâm nghiệp + 25% cây lưu niên + 50% cây nông nghiệp hàng năm.
Mô hình SALT2 (Sim pleagro – Livestoch Technology) với cơ cấu
40% nông nghiệp + 20% lâm nghiệp + 20% công nghiệp + 20% làm nhà ở và
chuồng trại.
Mô hình SALT3 (Sustainable agor – forest land Technology) với cơ
cấu 40% nông nghiệp + 60% lâm nghiệp.
Mô hình SALT4 (Small Agro – Fruit Likelihood Technology) với cơ
cấu 60% lâm nghiệp + 15% nông nghiệp + 25% cây ăn quả.
Các mô hình canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc có sự phối
hợp hài hòa giữa cây nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc đều dựa
trên cơ sở có sự nghiên cứu phân bố các loại đất đai một cách hợp lý, khoa


học nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất và bền vững nhất về mặt
môi trường sinh thái.
Quy hoạch nông lâm nghiệp được xác định là một chuyên ngành bắt

đầu bằng việc quy hoạch vùng từ thế kỷ XVII theo Orschowy vào thời gian
này quy hoạch quản lý rừng, nông nghiệp và lâm sinh ở Châu Âu phát triển ở
mức cao trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch vùng nông nghiệp là một biện pháp tổng hợp của Nhà nước
về phân bố và phát triển lực lượng sản xuất trên lãnh thổ các vùng hành
chính,
nông nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về phát triển tất cả các ngành kinh
tế
trong vùng.
Quy hoạch vùng nông nghiệp là giai đoạn kết thúc của kế hoạch hóa
tương lai của Nhà nước một cách chi tiết sự phát triển và phân bố lực lượng
sản xuất theo lãnh thổ của các vùng, là biện pháp xác định các xí nghiệp
chuyên môn hóa một cách hợp lý. Là biện pháp sử dụng đất đai, lợi dụng các
yếu tố tự nhiên, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật…
Sự phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh
tế Tư bản chủ nghĩa. Do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển, nhu
cầu
về gỗ ngày càng tăng. Sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế địa phương của
chế độ phong kiến và bước vào thời đại kinh tế hàng hóa Tư bản chủ nghĩa.
Thực tế sản xuất lâm nghiệp đã không còn bó hẹp trong việc sản xuất gỗ đơn
thuần mà cần phải có ngay những lý luận và biện pháp nhằm đảm bảo thu
hoạch lợi nhuận lâu dài cho các chủ rừng. Chính hệ thống hoàn chỉnh về lý
luận quy hoạch lâm nghiệp đã được hình thành trong hoàn cảnh như vậy.
Đến đầu thế kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ dừng lại
ở giải quyết việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có ý nghĩa là đem trữ lượng
hoặc diện tích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kì khai thác

tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng hoặc theo diện tích.
Phương pháp này phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kì
khai

thác ngắn.


Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ XIX, phương thức kinh doanh
rừng chồi được thay thế bằng phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kì
khai thác dài, phương thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển”
nhường chỗ cho phương thức “chia đều” của Harting. Ông đã chia chu kì
khai
thác thành nhiều thời kì lợi dụng và trên cơ sở đó khống chế lượng chặt hàng
năm. Đến năm 1816, xuất hiện phương pháp khai thác “phân kì lợi dụng” của
H.cotta và cũng lấy đó để khống chế lượng chặt hàng năm. Sau đó, phương
pháp “bình quân thu hoạch” ra đời. Quan điểm phương pháp này là giữ đều
mức thu hoạch trong kì khai thác hiện tại, đồng thời vẫn đảm bảo thu hoạch
được liên tục trong chu kì sau. Đến cuối thế kỷ XIX xuất hiện phương pháp
“lâm phần kinh tế” của Judeich, phương pháp này khác với phương pháp
“bình quân thu hoạch” về căn bản. Judeich cho rằng những lâm phần nào đảm
bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất sẽ được đưa vào diện khai thác. Hai
phương pháp “lâm phần kinh tế” và “bình quân thu hoạch” chính là tiền đề
của hai phương pháp tổ chức rừng khác nhau và tổ chức kinh doanh.
Theo FAO đã định nghĩa về đất đai như sau: “Đất đai là một tổng thể
vật chất bao gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian tự nhiên của
tổng thể vật chất đó”. Về mặt bản chất cần được xác định dựa trên quan điểm
nhận thức,
đất đai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong tất cả lĩnh vực. Việc
sử dụng nguồn đất đai được coi như là việc sử dụng tư liệu sản xuất đặc biệt,
nó gắn với sự phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch là sự phân bố, bố trí, sắp
xếp, tổ chức một cách hợp lý có khoa học các mục tiêu sử dụng đất và đề xuất
sử dụng đất theo một trật tự nhất định trong một lãnh thổ, khu vực hoặc một
địa phương để đạt được hiệu quả cao nhất về mặt sử dụng đất.
Đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu định nghĩa về quy hoạch sử dụng

đất khác nhau. Theo Dent (1988 - 1993): “Quy hoạch sử dụng đất như là
phương tiện giúp cho lãnh đạo quyết định sử dụng đất đai như thế nào thông
qua việc đánh giá có hệ thống cho việc chọn mẫu hình trong sử dụng đất đai,
mà trong sự lựa chọn này sẽ đáp ứng với những mục tiêu riêng biệt, và từ đó
hình thành nên chính sách và chương trình cho sử dụng đất đai”.
Theo Mohammed (1999): “Những từ vựng kết hợp với những định
nghĩa về quy hoạch sử dụng đất đai là hầu hết đều đồng ý chú trọng và giải
đoán những hoạt động như là một tiến trình xây dựng quyết định cấp cao.


Do
đó quy hoạch sử dụng đất, trong một thời gian dài với quyết định từ
trên xuống nên cho kết quả là nhà quy hoạch bảo người dân phải làm những
gì”. Trong phương pháp tổng hợp và người sử dụng đất đai là trọng tâm
thì định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất đai được đổi lại như sau: “Quy hoạch
sử dụng đất là một tiến trình xây dựng những quyết định để đưa đến những
hành động trong việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp những cái có
lợi bền nhất” (FAO, 1995). Với cái nhìn về quan điểm khả năng bền vững
thì chức năng của quy hoạch sử dụng đất là hướng dẫn sự quyết định trong
sử dụng đất đai để làm sao trong nguồn tài nguyên đó được khai thác có lợi
cho con người, nhưng đồng thời cũng được bảo vệ cho tương lai. Cung cấp
những thông tin tốt liên quan đến nhu cầu và sự chấp nhận của người dân,
tiềm năng thực tại của nguồn tài nguyên và những tác động đến môi trường
có thể có của những sự lựa chọn là một yêu cầu đầu tiên cho tiến trình quy
hoạch sử dụng đất đai thành công.
1.2.

Trong nước

Quy hoạch nông nghiệp huyện được tiến hành ở hầu hết các huyện,

là một quy hoạch ngành bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản,
thủ công nghiệp vàcông nghiệp chế biến, nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch
nông nghiệp huyện là:
- Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện căn cứ vào
dự án phát triển, phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng nông nghiệp tỉnh
hoặc thành phố đã được phê duyệt, xác định phương hướng nhiệm vụ, mục
tiêu phát triển nông nghiệp và xây dựng các biện pháp nhằm thực hiện được
các mục tiêu đó theo hướng chuyên môn hóa tập trung kết hợp phát triển
tổng hợp nhằm thực hiện 3 mục tiêu nông nghiệp là giải quyết lương thực,
thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu ổn định.
- Hoàn thiện phân bổ sử dụng đất đai cho các đối tượng sử dụng
đất nhằm sử dụng đất đai được hiệu quả cao, đồng thời bảo vệ và nâng cao
được độ phì nhiêu của đất.
- Tạo điều kiện để ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp.


- Tính vốn đầu tư cơ bản và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp theo quy
hoạch.
Quy hoạch lâm nghiệp liên quan rất nhiều đến các hoạt động sản
xuất của các ngành khác và nó được đặt trong bối cảnh phát triển kinh tế, xã
hội của vùng, khu vực cũng như nhu cầu của từng địa phương, do đó phương
án quy hoạch cần xem xét mối quan hệ này, đặc biệt xuất phát từ thực tế.
Hiện nay chúng ta đã có nhiều thay đổi trong cách tiếp cận trong xây dựng
phương án quy hoạch, thay vì các quy hoạch thường do một nhóm chuyên gia
xây dựng trên cơ sở các luận cứ khoa học về rừng, đất… thường bỏ quên
mối quan hệ với dân cư tại chỗ, chúng ta đã từng bước tổ chức quy hoạch ở
cấp xã với sự tham gia của nhiều bên liên quan.
Quy hoạch lâm nghiệp được áp dụng ở nước ta từ thời Pháp thuộc.
Như

việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi, điều chế rừng
Thông theo phương pháp điều chế hạt…
Đến năm 1955 - 1957 tiến hành sơ thám và mô tả ước lượng tài
nguyên
rừng.Năm 1958 - 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc. Mãi đến
năm 1960 - 1964 công tác quy hoạch lâm nghiệp mới áp dụng ở miền Bắc.
Từ năm 1965 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày càng
được tăng cường và mở rộng. Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ
với lực lượng điều tra quy hoạch của các Sở lâm nghiệp (nay là Sở
NN&PTNT) không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm
nghiệp của nước ngoài cho phù hợp với trình độ và điều kiện tài nguyên
rừng
ở nước ta.
Năm 1994, Tổng cục địa chính đã xây dựng kế hoạch và triển khai
công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả nước giai đoạn 1995 - 2000.
Trong đó việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho rừng để sử
dụng vào mục đích khác cũng như đề cập đến. Báo cáo đánh giá tổng quát
hiện trạng sử dụng đất và định hướng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ
để
các địa phương, các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập
kế
hoạch sử dụng đất.
Nguyễn Xuân Quát (1996), đã phân tích tình hình sử dụng đất đai và


đề
xuất mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mô hình khoanh nuôi và phục
hồi rừng ở Việt Nam. Đồng thời đưa ra những tập đoàn cây trồng thích hợp
cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững trong công trình nghiên cứu
“Sử dụng đất tổng hợp và bền vững”.

Phương pháp tiếp cận nông thôn có người dân tham gia được đề cập
trong chương trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiêp của trường Đại học
Lâm
nghiệp: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc
Bình (1997) đã phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nước biên soạn.
Song song với việc tiến hành áp dụng các công tác quy hoạch lâm
nghiệp trong thực tiễn sản xuất, môn quy hoạch lâm nghiệp cũng đã được
đưa
vào giảng dạy ở các trường Đại học. Nội dung của giáo trình chủ yếu phục vụ
cho việc tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức cho rừng đồng tuổi với ít loài
cây chưa phù hợp với điều kiện lập địa nước ta có một bộ phận rất lớn rừng
tự
nhiên khác tuổi với nhiều loài cây. Đồng thời mới chỉ dừng lại ở tổ chức kinh
doanh mà chưa giải quyết sâu sắc về tổ chức và quản lý rừng.
Tài liệu tập huấn về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có
sự tham gia của người dân, GS.TS Trần Hữu Viên (1999) đã kết hợp phương
pháp quy hoạch sử dụng đất trong nước và của một số dự án quốc tế đang áp
dụng tại một số vùng có dự án tại Việt Nam. Trong đó tác giả đã trình bày về
khái niệm và nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và giao đất có người
dân tham gia.
Theo chiến lược Phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020
một trong những tồn tại mà Bộ NN&PTNT đánh giá là: “Công tác quy hoạch
nhất là quy hoạch dài hạn còn yếu và chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ
với quy hoạch của các ngành khác, còn mang nặng tính bao cấp và thiếu tính
khả thi. Chưa quy hoạch ba loại rừng hợp lý và chưa thiết lập được lâm phận
ổn định trên thực địa”. Đây cũng là nhiệm vụ nặng nề và cấp bách đối với
ngành lâm nghiệp của nước ta hiện nay.
Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được chính phủ phê duyệt với nội dung:
Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm

nghiệp và thủy sản) phải theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, khả
năng cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của nền nông nghiệp, kết hợp


ứng
dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ, gắn kết chặt chẽ sản xuất
với
công nghiệp bảo quản, chế độ và thị trường tiêu thụ; tích tụ ruộng đất, hình
thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chuyển đổi cơ cấu lao động
trong
nông nghiệp, nông thôn, có hệ thống chính sách đảm bảo huy động cao các
nguồn lực xã hội, trước hết là đất đai, lao động, rừng và biển, phát huy sức
mạnh hội nhập quốc tế và hỗ trợ của nhà nước.
Trên cơ sở xây dựng các phương pháp và nghiên cứu áp dụng những
thành tựu đạt được của thế giới vào thực tiễn ở nước ta trong lĩnh vực quy
hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp đã và đang có
nhiều công trình được tiến hành tại hầu hết các vùng miền, các địa phương
trong cả nước mang lại hiệu quả lớn cho người dân từ đó phát triển kinh tế

hội.

PHẦN 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu những tồn tại trong phát triển sản xuất lâm nghiệp của xã Ngọc
Sơn. Từ đó làm cơ sở cho đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất
lâm nghiệp ổn định đạt hiệu quả cao.

2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Điều tra phân tích điều kiện cơ bản xã Ngọc Sơn
Đánh giá tình trạng sử dụng đất lâm nghiệp của xã
Đánh giá tiềm năng đất đai tài nguyên rừng
Quy hoạch phát triển lâm nghiệp cho xã giai đoạn 2016 – 2025.
2.2 Nội dung nghiên cứu
Điều kiện sản xuất lâm nghiệp
Thống kê, mô tả, hiện trạng, đặc điểm, tài nguyên rừng.
Tình hình sản xuất lâm nghiệp
Đánh giá thuận lợi khó khăn
Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Ngọc Sơn
Quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch các biện pháp kinh doanh
Ước tính hiệu quả vốn đầu tư
Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp thừa kế tài liệu có sẵn
2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu


Tổng hợp, phân tích số liệu từ đó làm cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai, tài
nguyên rừng và nhu cầu sản xuất phát triển lâm nghiệp của xã.
Thu thập tổng hợp, phân tích số liệu làm cơ sở để xây dựng phương án, quy
hoạch lâm nghiệp cho xã.
Dự đoán hiệu quả kinh tế.
a.

phương pháp tĩnh:


Coi yếu tố chi phí là kết quả độc lập tương đối, không chịu tác dụng của các
nhân tố thời gian.
Tổng lợi nhuận: P= TN – CP
Trong đó: P là tổng lợi nhuận 1 năm
TN tổng thu nhập 1 năm
CP là tổng chi phí sản xuất kinh doanh 1 năm
b.

phương pháp động:

Sử dụng phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận CBA để phân tích hiệu quả
kinh tế các mô hình sản xuất. Các số liệu được tổng hợp và phân tích bằng các
hàm kinh tế trong chương trình EXCEL trên máy tính. Các chỉ tiêu được sử
dụng để đánh giá gồm: lãi ròng (NPV) và tỉ suất thu hồi nội bộ (IRR), tỉ suất
giữa hiện tại của thu nhập và chi phí (BCR).
‫٭‬Tính giá trị hiện tại của thu nhập ròng (NPV).
NPV là số hiệu giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản
xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.

NPV giá trị hiện tại của thu nhập dòng (đồng)
Bt giá trị của thu nhập ở năm thứ t (đồng)
Ct: giá trị chi phí ở năm thứ t (đồng)
r : Tỷ lệ chiết khấu hay lãi xuất (%)
t : thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)


n : số năm hoàn thành chu kỳ
‫٭‬Tính tỉ xuất thu nhập và chi phí
BCR là hệ số sinh lãi thực tế nó phản ánh chất lượng đầu tư và cho biết mức
thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.

BCR : Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí
BPV : Giá trị hiện tại của thu nhập (đồng)
CPV : Giá trị hiện tại của chi phí (đồng)
Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao, cụ
thể là BCR>1 thì sản xuất có lãi, BCR=1sản xuất hòa vốn và BCR <1 sản xuất
thua lỗ.
‫٭‬Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR)
IRR là chỉ tiêu thể hiện tỷ suất lợi nhuận thực tế của một chương trình đầu tư
hòa vốn. IRR thể hiện lãi xuất thực của một chương trình đầu tư,lãi suất này
gồm 2 bộ phận: trang trải lãi vay ngân hàng, phần lãi của nhà đầu tư.
IRR thể hiện mức lãi suất vay vốn tối đa mà chương trình đầu tư có thể chấp
nhận được mà không bị lỗ vốn. IRR được tính theo tỷ lệ %, đây là chỉ tiêu
đánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tư có kể đến yếu tố thời gian thông qua
tính chiết khầu. IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn
càng nhanh: nếu IRR >r là có lãi, IRR <1 là lỗ, IRR = 1 hòa vốn.

PHẦN 3


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện cơ bản
3.1.1. Điều kiện sản xuất lâm nghiệp
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Địa hình: Ngọc Sơn là xã vùng bán sơn địa, có 3 dạng địa hình chính là
núi, đồi và bán thung lũng. Độ cao tb là 60- 70m. Địa hình chạy theo hướng
bắc nam. Bao gồm 17 quả đồi núi đất. Xã có địa hình lòng chảo, dân cư tập
trung sinh sống chủ yếu ở ven chân đồi, độ dốc bình quân 18 độ.
Đất đai gồm 4 loại: đất phù sa nhiều sản phẩm Ferralit, đất dốc tụ, đất
bạc màu, đất ferralit xói mòn trơ sỏi đá
Khí hậu: Xã Ngọc Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa một

năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.mùa mưa tháng 4-10, mùa khô
tháng 11-3. Nhiệt độ bình quân năm 24,5 tháng nóng nhất là 39 độ, tháng
lạnh nhất là 14 độ. Lượng mưa 1600mm-1700mm/năm, phân bố ko đều tập
trung vào tháng 7- 10, tháng 11- 3 thời tiết khô hanh.độ ẩm 60%- 90%.độ ẩm
tương đối 80%. Mùa hè gió tây nam khô nóng, mùa đông gió đông bắc mang
theo mưa phùn
Thủy lợi:Toàn xã có 16 hồ lớn nhỏ phục vụ nước tưới cho sản xuất nông
nghiệp và chăn nuôi thủy sản. Hệ thống kênh mương dc đầu tư xây dựng khá
đầy đủ 58,85km chiều dài.
3.1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
Giao thông: Những năm gần đây tiến hành giải tỏa nâng cấp tuyến
đường liên thôn xã, tỉnh lộ 537A chạy qua,còn lại là đường cấp phối chất
lượng thấp, ngoài ra còn hệ thống đường liên thôn nội đồng chưa hoàn chỉnh
Lưới điện: Trên địa bàn xã có 2 trạm biến thế 1 trạm công suất 320KVA
và 100KVA đảm bảo 100% xóm có điện.
Văn hóa: Thực hiện công cuộc toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống
văn hóa khu dân cư. Xấy dựng hương ước, quy ước nông thôn, mỗi xóm đều
xây dựng hương ước riêng từ đó làm định hướng xây dựng gia đình văn hóa.


Y tế: xã có 1 trạm y tế nằm ở trung tâm xã có 6 cán bộ: 1 bác sĩ, 2 y sĩ, 2
hộ sinh, 1 dược sĩ. Đội ngũ cán bộ y tế khá đầy đủ làm tốt công tác chăm sóc
sức khỏe ban đầu cho nhân dân và phòng chống dịch bệnh trên địa bàn xã
Giáo dục: có 3 cấp học mầm non, tiểu học và THCS tổng số học sinh
1789 em. 38 học sinh đỗ vào đại học, cao đẳng và trung cấp. Phát động triển
khai phong trào “ Tiếng trống khuyến học” có hiệu quả. Triển khai đề án xây
dựng trường tiểu học chuẩn quốc gia. Công tác giáo dục ngày càng phát
triển, xã hội hóa giáo dục ngày càng được đẩy mạnh và hưởng ứng.
Dân số: theo thống kê ban kế hoạch hóa gia đình năm 2008 xã có 1648
hộ, 7976 nhân khẩu trong đó 4075 nữ (51,09%) nam 3901 (48,91%)mật độ

dân số 276ng/km2. Bằng mức trung bình của huyện
Việc làm: người dân trong xã chủ yếu thuần nông(90%). Những năm
gần đây phong trào trồng rừng trên địa bàn xã đặc biệt phát triển. Vì vậy
ngoài sản xuất nông nghiệp mọi người còn than gia sản xuất lâm nghiệp
trồng chăm sóc bảo về rừng, một số bộ phần thanh niên đi làm ăn xa lên lao
động trong xã chủ yếu là người trung niên. Thu nhập bình quân đầu người là
6,5 – 7 triệu/ng/năm.
3.1.1.3. Tình hình sản xuất lâm nghiệp
Trên địa bàn xã không có rừng tự nhiên mà chỉ có rừng trồng với mục
tiêu kinh tế là rừng sản xuất. Tổng diện tích đất rừng sản xuất là 1436,7ha
(49,72%). Trong đó đất có rừng sản xuất 876,3ha, trồng các loại cây bạch
đàn, keo, trám,lát hoa và thông do lâm trường Quỳnh Lưu quản lí. 560,4ha
đất trồng rừng sản xuất
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai.
Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2015- 2016
Loại đất
Tổng diện tích tự nhiên
I
Tổng diện tích đất nông nghhiệp
1
Đất sản xuất nông nghiệp
1.1 Đất trồng cây hàng năm
1.1.1 Đất trồng lúa
Đất chuyện trồng lúa nước


NNP
SXN
CHN
LUA

LUC

Diện
tích(ha)
2889,43
2261,41
824,71
584,05
376,69
305,54

Tỷ
lệ(%)
100
72,26
36,46
20,21
13,03
10,57


Đất trồng lúa nước còn lại
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác
1.2 Đất trồng cây lâu năm khác
2
Đất lâm nghiệp
2.1 Đất rừng sản xuất
2.2.1 Đất có rừng trồng sản xuất
2.2.2 Đất trồng rừng sản xuất
II

Tổng diện tích đất phi nông
nghiệp
1
Đất ở
2
Đất chuyên dụng
2.1 Đất trụ sở cơ quan
2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi nông
nghiệp
2.3 Đất có mục đích công cộng
Đất giao thông
Đất thủy lợi
Đất cơ sở văn hóa
Đất y tế
Đất cơ sở giáo dục
Đất thể dục thể thao
Đất chợ
3
Đất nghĩa địa
4
Đât sông suối mặt nước
III
Đất chưa sử dụng
1
Đất bằng chưa sử dụng
2
Đất đồi núi chưa sử dụng
3
Núi đá


LUK
HNK
CLN
LNP
RSX
RST
RSM
PNN

71,15
207,36
240,66
1436,37
1436,37
876,3
560,4
374,33

2,46
7,17
8,32
49,72
49,72
30,32
19,39
12,95

ONT
CDG
CTS

CSK

39,82
156,43
0,55
2,48

1,37
5,4
0,02
0,085

CCC
DGT
DTL
DVH
DYT
DGD
DTT
CHO
NTD
SMN
CSD
BSC
DCS
DND

153,4
98,11
45,5

0,89
0,25
4,29
3,78
0,58
16,81
161,27
253,69
57,43
191,25
5,01

5,3
3,39
1,57
0,03
0,0086
0,15
0,13
0,02
0,58
5,58
8,78
1,98
6,62
0,17

Diện tích đất nông nghiệp của xã là 2261,41ha chiếm 78,26% tổng diện
tích tự nhiên của xã bao gồm diện tích đất sản xuất nông nghiệp và lâm
nghiệp. 57,43ha đất bằng chưa sử dụng. Diện tích đất lâm nghiệp tương đối

lớn, chiếm gần ½ diện tích tự nhiên. Đất chưa có rừng sản xuất khá lớn
560,4ha (19,39%), đất đồi núi chưa sử dụng 191,25ha (6,62%) đây là tiềm
năng để phát triển sản xuất lâm nghiệp trong kỳ quy hoạch tới.
3.1.2.2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng.


Rừng trên địa bàn xã là rừng trồng. Các loại cây trồng bạch đàn
125,8ha và keo lai 87,6ha từ 1-6 tuổi. Lát hoa, trám hiện nay được 4 tuổi và
580ha thông nhựa do lâm trường quản lý. Diện tích và trữ lượng một số loại
rừng được thống kê bảng 02

Bảng 3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng năm 2015- 2016
TT

Hạng mục

1

2

3
4
5

N/ha

D13

Hnv


V/cây

M/ha

Keo lai
Keo tuổi 1
Keo tuổi 2
Keo tuổi 3
Keo tuổi 4
Keo tuổi 5
Keo tuổi 6
Bạch đàn
Bạch đàn 1
Bạch đàn 2
Bạch đàn 3
Bạch đàn 4

DT(ha
)
87,6
38,5
19
8,7
9,5
7,3
4,6
125,8
63,7
32,4
8,4

9,2

2400
2000
1680
1560
1480
1520

7,8
9,8
11,7

6,7
8,6
10,4

0,0228
0,0427
0,06661

35,56
63,23
101,25

2000
1800
1760
1700


7,5

7,3

33,47

Bạch đàn 5

5,8

1640

9,4

9,2

Bạch đàn 6
Lát hoa
Trám
Thông

6,3
25,5
17,8
580

1540

11,3


11,2

0,01968
9
0,03096
6
0,05567

3.1.3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn.

50,78
85,73


3.1.3.1. Thuận lợi
Xã ngọc sơn nằm trong vùng bán sơn địa cách trung tâm huyện 8km về
phía tây, có tỉnh lộ 537A chạy qua thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hóa xã
hội với địa phương lân cận. Người dân là người xuôi lên khai hoang lên nhận
thức của họ khá tốt
Đất đai thích hợp cho trồng lúa nước, hoa màu vài 1 số loài cây công
nghiệp( đất dốc tụ). Đất xám bạc màu thích hợp trồng cây nông nghiệp ngắn
ngày đậu, lạc,ngô,sắn...đất ferralit xói mòn trơ xỏi đá phân bố khắp núi đồi
phần lớn dc đưa vào trồng rừng sx keo, bạch đàn. Diện tích đất đồi núi lớn. S
đất chưa có rừng và chưa sử dụng còn nhiều. Trồng thêm rừng ở 560ha đất
trồng rừng sản xuất và 191ha đất đồi núi chưa sử dụng. Đưa 57ha đất bằng
chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh tế.
3.1.3.2. khó khăn.
Khí hậu thời tiết thay đổi khắc nghiệt. Lượng mưa phân bố không đồng
đều gây lên Hiện tượng hạn hán kéo dài vào mùa khô, lũ lụt vào mùa mưa.
Địa hình đa dạng phức tạp, đất đai khai thác không hợp lý lên nhiều nơi bị

biết chất, xói mòn, rửa trôi làm mất dinh dưỡng đất ngày càng nghèo năg
suất cây trồng ko cao. Nguồn nước tưới phục vù sản xuất chủ yếu dựa vào
thiên nhiên vì vậy ảnh hưởng đến sinh trưởng pt của cây trồng, sx gặp nhìu
khó khăn.
3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp
Các căn cứ xác định phương án
Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp
Phương hướng mục tiêu quy hoạch phát triển đất của xã Ngọc Sơn
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của xã
Nhu cầu phát triển kinh tế lâm nghiệp
Thị trường lâm sản
Chủ trương và chính sách đầu tư phát triển lâm nghiệp cho xã của huyện và
các tổ chức khác.
3.2.1 xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ.


a. Phương hướng.
-Tiếp tục đầu tư phát triển lâm nghiệp, trong đó đầu tư phát triển trồng rừng
sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường, rừng sản xuất vẫn đảm bảo chức
năng phòng hộ, phát huy tối đa tiềm năng săn có của xã..
- sử dụng đất đai hợp lý, khai thác triệt để tiềm năng sản xuất của đất nhằm
tạo ra năng xuất sản phẩm cao
- Giải quyết vấn đề việc làm cho người dân địa phương
b. Mục tiêu
Kinh tế: trồng thêm rừng ở những diện tích đất chưa có rừng. Khai thác, cải
tạo và đưa vào sử dụng đất dốc chưa sử dụng. Để phát huy tối đa quỹ đất
nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tiếp tục duy trì phát triển đất đã có rừng
sản xuất.
Xã hội: giải quyết công ăn việc làm cho lao động dư thừa tại địa phương,
bằng cách thu hút lao động vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp như trồng,

chăm sóc, bảo vệ rừng. Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, ưu tiên cho giao thông
để thuận tiện cho việc vận chuyển sản phẩm lâm sản, quản lý, chăm sóc, bảo
về và khai thác rừng. Tìm kiếm thị trường ổn định, xác định nhu cầu của thị
trường.
Môi trường: nâng cao độ che phủ của rừng, bảo vệ đât khỏi xói mòn, cải tạo
đất bạc màu trơ sỏi đá và đảm bảo môi trường sinh thái ổn định.
c. Nhiệm vụ
Khoang nuôi bảo vệ 87,6ha keo lai, 125,8 ha bạch đàn từ 1-6 tuổi, 25,5 ha lát
hoa, 17,8ha trám và 580ha thông nhựa do lâm trường Quỳnh Lưu quản lý.
Trồng thêm 560,4 ha đất trồng rừng sản xuất, 191,25ha đất đồi núi chưa sử
dụng.
3.2.2. Quy hoạch phân kỳ kế hoạch sử dụng đất.
3.2.2.1. Quy hoạch sử dụng đất.
Biểu 3.3 Quy hoạch sử dụng đất cho xã Ngọc Sơn giai đoạn 2016 – 2025
Loại đất



2016
Diện
Tỷ

2025
Diện
Tỷ


Tổng diện tích tự
nhiên
I

Tổng diện tích đất
nông nghiệp
1 Đất sản xuất nông
nghiệp
1.1 Đất trồng cây hàng
năm
1.1. Đất trồng lúa
1
Đất chuyện trồng lúa
nước
Đất trồng lúa nước
còn lại
1.1. Đất trồng cây hàng
2 năm khác
1.2 Đất trồng cây lâu năm
khác
2 Đất lâm nghiệp

tích(ha)

lệ(%)

2889,43

100

NNP

2261,41


72,26

SXN

824,71

36,46

CHN

584,05

20,21

LUA

376,69

13,03

LUC

305,54

10,57

LUK

71,15


2,46

HNK

207,36

7,17

CLN

240,66

8,32

LNP

1436,37

49,72

tích(ha
)
2889,4
3
2515,1

lệ(%)

56,34


100
81,04

2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

1436,37

49,72

2.2.
1
2.2.
2
II

Đất có rừng trồng sản
xuất
Đất trồng rừng sản
xuất
Tổng diện tích đất phi
nông nghiệp
Đất ở
Đất chuyên dụng
Đất trụ sở cơ quan
Đất sản xuất kinh
doanh phi nông

nghiệp
Đất có mục đích công
cộng
Đất giao thông
Đất thủy lợi
Đất cơ sở văn hóa

RST

876,3

30,32

RSM

560,4

19,39

1627,6
2
1627,6
2
1627,6
2
0

PNN

374,33


12,95

374,33

12,95

ONT
CDG
CTS
CSK

39,82
156,43
0,55
2,48

1,37
5,4
0,02
0,085

39,82
156,43
0,55
2,48

1,37
5,4
0,02

0,085

CCC

153,4

5,3

153,4

5,3

DGT
DTL
DVH

98,11
45,5
0,89

3,39
1,57
0,03

98,11
45,5
0,89

3,39
1,57

0,03

1
2
2.1
2.2
2.3

56,34
56,34
0


Đất y tế
Đất cơ sở giáo dục
Đất thể dục thể thao
Đất chợ
Đất nghĩa địa
Đât sông suối mặt
nước
Đất chưa sử dụng
Đất bằng chưa sử
dụng
Đất đồi núi chưa sử
dụng
Núi đá

3
4
III

1
2
3

DYT
DGD
DTT
CHO
NTD
SMN

0,25
4,29
3,78
0,58
16,81
161,27

0,0086
0,15
0,13
0,02
0,58
5,58

0,25
4,29
3,78
0,58
16,81

161,27

0,0086
0,15
0,13
0,02
0,58
5,58

CSD
BSC

253,69
57,43

8,78
1,98

253,69
0

8,78
0

DCS

191,25

6,62


0

0

DND

5,01

0,17

5,01

0,17

3.2.3. Quy hoạch biện pháp kinh doanh
3.2.3.1 Quy hoạch các biện pháp khai thác cho các trạng thái rừng hiện

Tiến hành khai thác trắng toàn bộ những diện tích rừng đạt tuổi khai thác
(tuổi 7) của các trạng thái rừng hiện có.
Biểu 3.1: tiến độ và vốn đầu tư cho khai thác rừng hiện có
STT

Năm

1
2
3
4
5
6


2016
2017
2018
2019
2020
2021

Diện tích
Bạch
Keo Lai
Đàn
4,6
6,3
7,3
5,8
9,5
9,2
8,7
8,4
19
32,4
38,5
63,7

M/ha
Keo Lai

Bạch Đàn


101,25
63,23
35,56
118,124
118,126
118,124

85,73
50,78
33,47
100,1
100,1
100,1

3.2.3.2 Quy hoạch biện pháp trồng rừng.

Vốn(đ)
273551650
202191390
160641660
487604692
1419508572
2799645744


Quy hoạch trồng thêm rừng ở những diện tích đất chưa có rừng và đất
dốc chưa sử dụng. Diện tích trồng thêm từng năm trong kỳ quy hoạch cộng
với diện tích rừng sẵn có theo hiện trạng rừng (biểu 3.2) để cho trong tương
lai sản lượng khai thác đạt ổn định theo cấp tuổi. Toàn bộ cây giống cho
trồng rừng sẽ mua. Chi phí trồng 1 ha keo lai tính theo phụ biểu.

Vốn trồng và chăm sóc keo lai tính ở biểu 3.2
Biểu 3.2: Tiến độ và vốn đầu tư cho trồng, chăm sóc keo lai trong giai đoạn 6
năm

2016

Keo Lai
Trồng
38,22

Trồng
472015089

2

2017

40,42

499184979

3

2018

46,02

568344699

4


2019

44,42

548584779

5

2020

78,72

972188064

6

2021

129,52

7

2022

121,22

8

2023


161,64

9

2024

207,66

10

2025

252,08

STT

Năm

1

Vốn

159956552
4
149706093
9
199624591
8
256459061

7
251377957
2

Chăm Sóc
381135573
862860903
945170943
977335503
833127648
223859446
8
276694962
3
307017492
6
401534586
9
501192937
2

Tổng
853150662
136204588
2
151351564
2
152592028
2
180531571

2
383815999
2
426401056
2
506642084
4
657993648
6
752570894
4

3.2.3.3 Quy hoạch các biện pháp bảo vệ rừng
Với keo và bạch đàn sau khi trồng sẽ chăm sóc 3 năm đầu mỗi năm chăm sóc
2 lần.
Biểu 3.3: Tiến độ và vốn đầu tư cho bảo vệ rừng trong giai đoạn 6 năm.
STT

Năm

Keo Lai

Vốn


1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

Hiện Có
83
121,22
161,64
207,66
252,08
330,8
460,32
298,68
91,02
208,24

2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025

Trồng Mới

38,22
40,42
46,02
44,42
78,72
129,52
121,22
161,64
207,66
252,08

24244000
32328000
41532000
50416000
66160000
92064000
116308000
92064000
59736000
92064000

3.2.3.4 Quy hoạch khai thác rừng trồng mới.
Tiến hành khai thác trắng toàn bộ những diện tích rừng đạt tuổi khai
thác (tuổi 7)
Biểu 3.4: tiến độ và vốn đầu tư khai thác rừng trồng mới.
STT

Năm


Diện
Tích

M/ha

1

2025

121,22

73,271

2

2024

161,64

46,97

3

2023

207,66

25,08

4


2022

252,08

5

2021

460,32

73,271

6

2020

330,8

46,97

7

2019

252,08

25,08

8

9
10

2018
2017
2016

207,66
161,64
121,22

3.2.4 Ước tính đầu tư và hiệu quả đầu tư
a, Hiệu quả về kinh tế

Vốn
204283944
3
174621308
4
119786594
4
775746454
6
357366548
0
145409827
2


Tổng lợi nhuận cho 1ha :

P = TN-CP = 43.62.600-22.3220.100 = 21.640.500 đ/ha
Giá trị hiện tại của thu nhập dòng :
NPV = 106879146,5đ
b, Hiệu quả về xã hội.
Ʃ công = côngtrồng + côngcs + côngbv
= 82,333 + 166,252 + 7,28 = 255,865

PHẦN 4
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ
4.1

Kết luận


a.Điều tra phân tích được điều kiện của xã cụ thể là
-

Về điều kiện kinh tế xã hội
Xã có diều kiện đất đai, vị trí địa lí tương đối thuận lợi cho việc phát
triển sản xuất nông lâm nghiệp mở rộng kinh tế .

-Tình hình sản xuất lâm nghiệp
Nền kinh tế mang đậm tính thuần nông , tuy nhiên trong mấy năm gần đây
nghè rừng được chú trộng đầu tư , diện tích rừng mới trồng là khá lớn
-

Thị trường lâm sản

chủ yếu là gỗ làm nguyên liệu ( keo lai , bạch đàn ) bán cho các lái buôn từ
nơi khác đến

-

-

Nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiêp
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế nông lâm nghiệp của xã nhắm đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của cuộc sống
Qua điều tra, phân tích điều kiện cơ bản rút ra được những thuận lợi
để tiếp tục phát huy và những khó khan để cố gắng giải quyết

b. Kết quả quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp cho xã Ngọc Sơn,
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
-

Xác định được phương hướng mục tiêu phát triển sản xuất lâm nghiệp
cho xã
Kết quả phân bố sử dụng đất lâm nghiệp
Quy hoạch các biện pháp sản xuất lâm nghiệp
Xây dựng mô hình sản xuất lâm nghiệp hiệu quả cho từng nhóm hộ gia
đình
Tính toán sơ bộ được chi phí đầu tư và ước tính hiệu quả kinh tế cho
một số loại cây trồng đặc trưng trong bản phương án
Đưa ra nhưng giải pháp thực hiện được bản phương án đạt kết quả tối
ưu

4.2 Tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được thì bản phương án còn một số tồn tại ,
hạn chế sau :



×