Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

HD 11 đề thi THPT QG môn lịch sử 2017 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.36 KB, 6 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
BIÊN TẬP: KỸ SƯ HƯ HỎNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ SỐ 11/80

Câu 1. Hội nghị Ianta (2/1945) có sự tham gia của các nước
A. Anh – Pháp - Mĩ.
B. Anh – Mĩ - Liên Xô.
C. Anh - Pháp - Đức.
D. Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc.
Câu 2. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô được mệnh danh là
A. cường quốc công nghiệp.
B. cường quốc công nghệ.
C. cường quốc nông nghiệp.
D. cường quốc sản xuất phần mềm.
Câu 3. Sự kiện ghi dấu vào lịch sử Liên Xô năm 1957
A. chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. đưa người lên thám hiểm mặt trăng .
C. phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất.
D. phóng tàu du hành vũ trụ bay vòng quanh thế giới.
Câu 4. Chiń h sách đố i ngoa ̣i của Liên Xô sau Chiế n tranh thế giới thứ hai
A. hòa biǹ h, trung lâ ̣p.
B. hòa biǹ h, tić h cực ủng hô ̣ phong trào cách ma ̣ng thế giới.
C. tić h cực ngăn chă ̣n vũ khí có nguy cơ hủy diê ̣t loài người.


D. kiên quyế t chố ng la ̣i các chính sách gây chiế n của My.̃
Câu 5. Sự kiện gây tác động lớn đến nền kinh tế thế giới năm 1973 là
A. khủng hoảng năng lượng.
B. khủng hoảng tài chính.
C. khủng hoảng chính trị.
D. khủng hoảng xã hội.
Câu 6. Bản chấ t của mố i quan hê ̣ ASEAN với ba nước Đông Dương trong giai đoa ̣n từ năm 1967 đế n
năm 1979
A. Hơ ̣p tác trên các liñ h vực kinh tế , văn hóa, khoa ho ̣c.
B. Đố i đầ u căng thẳ ng.
C. Chuyể n từ chính sách đố i đầ u sang đố i thoa ̣i.
D. Giúp đỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuô ̣c chiế n tranh chố ng My.̃
Câu 7. Đặc điểm nổi bật của các nước Đông Bắc Á trước chiến tranh thế giới thứ hai
A. đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.
B. đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản).
C. là những nước độc lập, có chủ quyền.
D. là những nước bị phát xít thống trị.
Câu 8. Trong cuô ̣c đấ u tranh chố ng chủ nghiã thực dân kiể u mới, Mỹ latinh đã đươ ̣c mê ̣nh danh
A. "Hòn đảo tự do".
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 1


B. "Lu ̣c điạ mới trỗi dâ ̣y".
C. "Lục địa bùng cháy".
D. "Tiề n đồ n của chủ nghiã xã hô ̣i".
Câu 9. Dựa vào đâu mà Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới?
A. Tiềm lực kinh tế.
B. Tiềm lực quân sự.

C. Tiềm lực kinh tế, quân sự.
D. Chiến lược toàn cầu.
Câu 10. Mi ̃ phát đô ̣ng cuô ̣c chiế n tranh la ̣nh chố ng Liên Xô và các nước XHCN vào thời gian nào
A. Tháng 2/1945
B. Ngày 12/3/1947
C. Tháng 7/1947
D. Ngày 4/4/1949
Câu 11. Sự kiện đánh dấu CNXH nối liền từ Châu Âu sang Châu Á là
A. thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1945.
B. Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng DCND.
C. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc.
D. cách mạng Cu Ba thành công.
Câu 12. Xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là
A. hòa bình
B. hòa bình và ổn định
C. hợp tác, hữu nghị
D. đối thoại, hợp tác
Câu 13. Sự kiện nổi bật nhất của tình hình thế giới tác động đến Việt Nam sau chiến tranh thế giới lần thứ
nhất là
A. thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. khủng hoảng kinh tế ở các nước TBCN.
C. Đảng Cộng sản Pháp thành lập (1920).
D. Quốc tế Cộng sản thành lập (1919).
Câu 14. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức được xác định là lực lượng tích cực trong phong trào giải phóng dân
tộc vì
A. Bị thực dân Pháp áp bức bóc lột nặng nề.
B. Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản.
C. Bị thực dân Pháp kìm hãm, thế lực kinh tế yếu.
D. Bị khinh rẻ, bạc đãi, cuộc sống bấp bênh, dễ bị thất nghiệp.
Câu 15. Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào?

A. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất.
B. Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm.
C. Sống tập trung trong các trung tâm công nghiệp.
D. Chịu ba tầng áp bức bóc lột, có quan hệ gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống của dân tộc.
Câu 16. Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như
chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B. Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926).
C. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
D. Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện – Quảng Châu (6/1924).

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 2


Câu 17. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đẩy mạnh lập đồn điền trồng cây cao
su vì:
A. Ở Việt Nam có diện tích đất trồng lớn.
B. Cao su là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Lợi dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở Việt Nam.
D. Lợi nhuận cao.
Câu 18. Nguyễn Ái Quốc đọc được bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa” của Lênin vào thời gian nào?
A. Ngày 18 – 6 - 1919.
B. Giữa tháng 7 - 1919.
C. Giữa tháng 7 - 1920.
D. Tháng 12 - 1920.
Câu 19. Từ cuối năm 1928, nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước ta là
A. phong trào của tư sản.

B. phong trào của tiểu tư sản.
C. phong trào công nhân.
D. phong trào của các tầng lớp nhân dân.
Câu 20. Tại Đại hội của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đoàn đại biểu Bắc kì đặt vấn đề gì?
A. Thông qua Tuyên ngôn.
B. Thông qua Chính cương.
C. Thông qua Điều lệ.
D. Thành lập ngay Đảng Cộng sản.
Câu 21. Tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, không có sự tham gia của tổ chức cộng sản
nào?
A. Quốc tế Cộng sản.
B. Đông Dương Công sản đảng.
C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng.
Câu 22. Nguyên nhân nào sau đây là cơ bản nhất, quyết định đến sự bùng nổ của cao trào cách mạng
1930 – 1931?
A. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên chống đế
quốc và phong kiến.
Câu 23. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Công sản Việt Nam là
A. độc lập và tự do.
B. tự do và dân chủ.
C. ruộng đất cho dân cày.
D. đoàn kết với cách mạng thế giới.
Câu 24. Sau thời kì đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1946, đất
nước ta bước vào thời kì nào?
A. Xây dựng phát triển kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Đấu tranh chống các thế lực thù địch.

C. Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
D. Tiếp tục đấu tranh chống Pháp và Tưởng.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 3


Câu 25. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Việt Nam là gì?
A. Thực hiện người cày có ruộng.
B. Chia lại ruộng công.
C. Chuẩn bị khởi nghĩa.
D. Giải phóng dân tộc.
Câu 26. Nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các Hội cứu quốc trong mặt trận Việt Minh là
A. Cao Bằng.
B. Bắc Kạn.
C. Lạng Sơn.
D. Bắc Sơn.
Câu 27. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập theo chỉ thị của ai?
A. Tổng bộ Việt Minh.
B. Trung ương Đảng.
C. Hồ Chí Minh.
D. Võ Nguyên Giáp.
Câu 28. Chiến thắng của Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít đã có tác dụng như thế nào đối với
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A. Cổ vũ tinh thần.
B. Cỗ vũ tinh thần, củng cố niềm tin, tạo thời cơ.
C. Tạo thời cơ.
D. Củng cố niềm tin.

Câu 29. Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám là ai?
A. Đế quốc Anh.
B. Thực dân Pháp.
C. Phát xít Nhật.
D. Quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 30. Đại diện chính phủ Pháp kí Hiệp định sơ bộ là
A. Lơcơléc.
B. Đácgiăngliơ.
C. Xanhtơni.
D. Bôlae.
Câu 31. Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
D. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
Câu 32. Nhân vật tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX là
A. Phan Bội Châu.
B. Trần Phú.
C. Nguyễn Văn Cừ.
D. Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
Câu 33. Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền
Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. “Đồng khởi”.
B. Phá “ấp chiến lược”.
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 4



C. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
D. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
Câu 34. Thắng lợi lịch sử tiêu biểu từ sau Hiệp định Giơnevơ 1954 đến năm 1975 là gì?
A. Phong trào Đồng khởi 1959 - 1960.
B. Chiến thắng Ấp Bắc 1963.
C. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
D. Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Câu 35. Nhân tố quyết định hàng đầu đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Sự lãnh đạo của Đảng.
B. Vai trò, sức mạnh của nhân dân.
C. Sự giúp đỡ của các nước anh em.
D. Tình đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương.
Câu 36. Thắng lợi lịch sử tiêu biểu từ sau đại thắng mùa Xuân năm 1975 đến năm 2000 là gì?
A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam.
C. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc.
D. Công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986.
Câu 37. Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra đầu tiên trong văn kiện nào?
A. Văn kiện Đại hội IV.
B. Văn kiện Đại hội V.
C. Văn kiện Đại hội VI.
D. Văn kiện Đại hội VII.
Câu 38. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta chuyển sang giai đoạn tiến công bắt đầu từ chiến
dịch
A. Biên giới thu – đông 1950.
B. Việt Bắc thu – đông 1947.
C. Quang Trung 1951.
D. cuộc tiến công chến lược Đông – Xuân 1953 - 1954.
Câu 39. Kết quả của 15 năm chuẩn bị và tập dượt từ khi Đảng ra đời là gì?
A. Lực lượng chính trị hùng hậu.

B. Lực lượng vũ trang phát triển.
C. Đảng trưởng thành.
D. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.
Câu 40. Bài học xuyên suốt trong quá trình cách mạng nước ta là gì?
A. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
B. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
D. Không ngừng củng cố và tăng cường đoàn kết.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 5


ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ – ĐỀ 11
1
B
11
C
21
C
31
D

2
A
12
B
22
D

32
D

3
C
13
A
23
A
33
A

4
B
14
D
24
C
34
D

5
A
15
D
25
D
35
A


6
B
16
D
26
A
36
D

7
B
17
D
27
C
37
C

8
C
18
C
28
B
38
A

9
C
19

C
29
B
39
D

10
B
20
D
30
C
40
B

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER là khóa cung cấp đề thi
DÀNH RIÊNG CHO THÀNH VIÊN KỸ SƯ HƯ HỎNG
CẬP NHẬT MỚI – Bám sát cấu trúc 2017 từ các Trường Chuyên trên cả nước
Bao gồm các môn Toán Lí Hóa Sinh Văn Anh Sử Địa GDCD
Đăng kí thành viên tại Facebook.com/kysuhuhong
Ngoài ra, thành viên khi đăng kí sẽ được nhận tất cả tài liệu TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY của Kỹ Sư Hư
Hỏng mà không tốn thêm bất kì chi phí nào

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu ôn thi THPT mới nhất

Trang 6




×