Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tập lưu đề kiểm tra (THPT Quảng Khê)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.88 KB, 10 trang )

Tit 18, 19:
BI VIT S 2: VN T S
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc
ễn tp, cng c kin thc, k nng v vn ngh lun kiu bi t s.
2. K nng
Bit vn dng kin thc v k nng ó hc, vit c mt bi vn t s cú s
dng cỏc yu t miờu t v biu cm.
3. Thỏi
Ngh lun trong sỏng v gi gỡn s trong sỏng ca ting vit trong hnh vn.
B. Hình thức kim tra
Hình thức tự luận.
C. Thiết lập ma trận đề
Mc

Ch

Vit bi vn
t s

Nhn
bit
TN

TL

Thụng
hiu
TN

TL



Vn
dng
thp
TN

TL

Vn dng cao
TN

Cng

TL

Vận dụng kiến S cõu: 1
thức và kĩ năng
ó hc, vit c S im: 10
mt bi vn t T l: 100%
s cú s dng cỏc
yu t miờu t v
biu cm.
S cõu: 1

S cõu: 1

S im:
10

S im: 10


T l:
100%

T l: 100%


Số câu: 1
0

0

0

0

0

0

0

Số điểm:
10

10 điểm

Tỉ lệ:
100%
D. Ra đề

Đề bài:
Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mị
Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.
E. Đáp án- biểu điểm
1. Đáp án
a. Mở bài
- Sau khi chôn cất Mị Châu, Trọng Thủy ngày đêm ân hận, tự giày vò bản
thân.
- Một hôm, khi đi tắm, Trọng Thủy tưởng như thấy Mị Châu ở dưới giếng nên
đã lao đầu xuống giếng mà chết.
2. Thân bài
a. Hành trình tìm gặp Mị Châu của Trọng Thủy:
- Dưới âm phủ:
+ Thành khẩn hối hận, cam tâm chịu mọi hình phạt đau đớn.
+ Mong được đặc ân xuống thủy cung gặp lại Mị Châu.
+ Được Diêm Vương chấp nhận.
- Xuống thủy cung:
+ Cảnh vật thiên nhiên: san hô, muôn lồi tôm cá, ngọc trai,... lung linh đẹp đẽ,
qúy giá.
+ Cảnh lâu đài tráng lệ, quân lính trang nghiêm- nơi Mị Châu ở.
 Trọng Thủy cầu xin quân lính cho được gặp nàng.
b. Cuộc gặp gỡ của Mị Châu và Trọng Thủy:
- Cách 1:


+ Mị Châu nặng lời phê phán, đoạn tuyệt với Trọng Thủy.
+ Trọng Thủy bày tỏ sự hối hận muộn màng, cầu xin nàng tha thứ nhưng vẫn
ko lay chuyển được nàng.
+ Lâu đài tan biến, hồn Trọng Thủy bơ phờ, mờ dần, tan trong dòng nước
xanh.

- Cách 2:
+ Hai người tỏ ý ân hận về những sai lầm của mình.
+ Cùng nhau cố quên quá khứ, hướng đến cuộc sống yên bình, ko vướng bận
chuyện trần gian.
- Cách 3:
+ Mị Châu phân tích rõ mọi lẽ đúng sai.
+ Trọng Thủy tỏ ý ân hận, muốn nối lại duyên xưa.
+ Tuy còn tình yêu nhưng Mị Châu không chấp nhận.
3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ của mình theo các cách kết thúc trên.
2. Biểu điểm
- 9 -> 10 điểm: Bài đáp ứng các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ.
Diễn đạt tốt, không mắc lỗi nào.
- 7 -> 8 điểm: Bài đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, kết cấu
chặt chẽ, diễn đạt tốt. Mắc vài lỗi về chính tả.
- 5 -> 6 điểm: Đáp ứng đày đủ những yêu cầu trên nhưng còn sơ lược. Dẫn
chứng thiếu chọn lọc, mắc một vài lỗi về chính tả và ding từ.
- 3 -> 4 điểm: Đáp ứng một nửa yêu cầu trên. Còn mắc vài lỗi diễn đạt, ding
từ, ngữ pháp…
- 1 -> 2 điểm: Bài làm sơ lược, lệch đề. Bố cục, kết cấu chưa rõ, còn mắc nhiều
lỗi.
- 0 điểm: lạc đề hoàn toàn hoặc không viết được gì.


Tit 20:

Tr bi vit s 1, Ra bi vit s 2
A. Mc tiờu cn t:
- Cha ni dung: Giỳp HS hiu v cỏch trỡnh by mt bi vn ngh lun.
- Cha li cõu v din t: Giỳp HS khc phc c mt s li c bn, t ú

bit sa cha v vit vn tt hn.
- Hng dn bi vit s 2 HS lm nh.
B. Hình thức kim tra
Hình thức tự luận.
C. Thiết lập ma trận đề
Mc

Ch

Nhn
bit
TN

TL

Thụng
hiu
TN

TL

Vn
dng
thp
TN

TL

Vn dng cao
TN


Cng

TL

Vận dụng kiến S cõu: 1
thức và kĩ năng ó
hc, vit c S im: 10
mt bi vn ngh T l: 100%
lun vn hc theo
yờu cu.

Vit bi ngh
lun vn hc

S cõu: 1

S cõu: 1

S im:
10

S im: 10
T l: 100%

T l:
100%
S cõu: 1
0


0

0

0

0

0

0

S im:
10
T l:
100%

D. Ra

10 im


Đề bài:
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài thơ: Bánh trôi nước, Tự
tình II (Hồ Xuân Hương); Thương vợ (Trần Tế Xương).
E. Đáp án- biểu điểm
1. Đáp án
a. Mở bài
Giới thiệu, định hướng, triển khai vấn đề.
2. Thân bài

Sắp xếp các luận điểm, luận cứ hợp lí, lôgíc, đảm bảo được các nội dung sau:
- Tái hiện chân thực hình ảnh người phụ nữ: nhỏ bé, chịu nhiều thiệt thòi,
không tự quyết định được cuộc sống.
- Mang những phẩm chất truyền thống tốt đẹp: nhân cách tốt, khao khát hạnh
phúc trọn vẹn, chịu thương chịu khó, hi sinh vì gia đình mà chấp nhận khó nhọc...
- Nghệ thuật độc đáo trong việc sử dụng từ ngữ, tái hiện hình ảnh để diễn tả
tâm trạng, tấm lòng.
3. Kết bài
Nêu nhận định, bình luận, khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.
2. Biểu điểm
- 9 -> 10 điểm: Bài đáp ứng các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ.
Diễn đạt tốt, không mắc lỗi nào.
- 7 -> 8 điểm: Bài đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, kết cấu
chặt chẽ, diễn đạt tốt. Mắc vài lỗi về chính tả.
- 5 -> 6 điểm: Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên nhưng còn sơ lược. Dẫn
chứng thiếu chọn lọc, mắc một vài lỗi về chính tả và dùng từ.
- 3 -> 4 điểm: Đáp ứng một nửa yêu cầu trên. Còn mắc vài lỗi diễn đạt, dùng
từ, ngữ pháp…
- 1 -> 2 điểm: Bài làm sơ lược, lệch đề. Bố cục, kết cấu chưa rõ, còn mắc nhiều
lỗi.
- 0 điểm: lạc đề hoàn toàn hoặc không viết được gì.


Tiết 35, 36:
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài.
2. Kĩ năng
Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học. Củng cố kiến thức

và kĩ năng làm văn nghị luận.
3. Thái độ
Thái độ làm bài nghiêm túc.
B. Hình thức ra đề kiểm tra
Hình thức tự luận
C. Thiết lập ma trận đề
Mức độ

Chủ đề
Nghị luận
văn học

Nhận
biết

Thông
hiểu

TN TL TN TL

Vận dụng
thấp
TN

TL

Vận dụng cao
Cộng
TN


TL

Vận dụng kiến thức
và kĩ năng về văn
nghị luận đã học để
viết bài nghị luận văn
học

0

0

0

0

0

0

Số câu: 1

Số câu: 1
Số điểm:
10
Tỉ lệ:
100%
10 điểm

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%
* Đề bài:
Cảm nhận của em về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong “Văn tế nghĩa
sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu.
D. Đáp án và biểu điểm:
1. Đáp án:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận
- Người nông dân Nam Bộ nghèo khó, sống đời thầm lặng, cơ cực ở thôn ấp.
- Yêu nước cao độ, không đội trời chung với bọn xâm lăng và đã cầm gậy, cầm dao
tự nguyện đứng lên đánh giặc.


- Họ đã chiến đấu dũng cảm và hi sinh.
- Tạo nên bức tượng đài anh hùng, cao cả, đầy nghĩa khí.
- Đặc sắc về nghệ thuật: Thủ pháp tương phản, thể văn biền ngẫu, ngôn ngữ trang
trọng, dân dã, đậm sắc thái Nam Bộ.
2. Biểu điểm:
- 9 - 10 điểm: Bài đáp ứng các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ. Diễn
đạt tốt, không mắc lỗi nào.
- 7 - 8 điểm: Bài đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ,
diễn đạt tốt. Mắc vài lỗi về chính tả.
- 5 - 6 điểm: Đáp ứng đày đủ những yêu cầu trên nhưng còn sơ lược. Dẫn chứng
thiếu chọn lọc, mắc một vài lỗi về chính tả và ding từ.
- 3 - 4 điểm: Đáp ứng một nửa yêu cầu trên. Còn mắc vài lỗi diễn đạt, ding từ, ngữ
pháp…
- 1 - 2 điểm: Bài làm sơ lược, lệch đề. Bố cục, kết cấu chưa rõ, còn mắc nhiều lỗi.
- 0 điểm: lạc đề hoàn toàn hoặc không viết được gì.


KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

(BÀI 15 PHÚT)

Câu hỏi:
Em hãy nêu các đặc trưng và nội dung của truyện cổ tích thần kì?
Đáp án và biểu điểm:
- Đặc trưng: Có sự tham gia của các yếu tố thần kì. (2đ)
- Nội dung:
+ Phản ánh ước mơ của người lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội;
phẩm chất và năng lực của con người. (4đ)
+ Khẳng định chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện trước cái ác, cái xấu. (4đ)


KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
(BÀI 15 PHÚT)
Câu hỏi:
Em hãy phân tích tâm trạng của Liên trước cảnh ngày tàn và những kiếp người
tàn tạ?
Đáp án và biểu điểm:
(Phân tích được các ý sau, mỗi ý 2đ)
- Liên có tâm trạng buồn man mác, dịu nhẹ và có sự gắn bó với quê hương.
- Liên cảm nhận được mùi vị quen thuộc của quê hương.
- Thương những đứa trẻ nhà nghèo…
- Quan tâm và xót thương với sự vất vả của mẹ con chị Tí…
=> Liên là một cô bé có tâm hồn tinh tế,nhạy cảm, biết chia sẻ - cảm thông với những
người nghèo.


KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
(BÀI 15 PHÚT)


Câu hỏi:
Thơ văn nguyễn Đình Chiểu chuyển tải những nội dung chủ yếu nào ?
Đáp án và biểu điểm:
- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa.
+ Truyền dạy những bài học về đạo làm người chân chính. (2đ)
+ Mẫu nhân vật lí tưởng: những người nhân hậu, thủy chung, cao cả... (2đ)
- Lòng yêu nước thương dân .
+ Ghi lại một thời đau thương của dân tộc. (2đ)
+ Tố cáo tội ác của giặc →Lòng căm thù tột độ. (2đ)
+ Ngợi ca tinh thần chiến đấu, hi sinh cao cả của nhân dân. (2đ)



×