Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tập lưu đề kiểm tra văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.21 KB, 17 trang )

Tiết 17 + 18:
Viết bài tập làm văn số 1
( tại lớp)
I. Đề bài: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo lời văn
của em.
II/ Yêu cầu
- Nội dung: Kể đúng nội dung câu chuyện thoe lời văn của cá nhân, không đợc chép lại
nguyên văn câu chuyện trong SGK.
- HT: Kể chuyện dựa vào văn bản có sáng tạo.
* Lu ý : Chọn đúng ngôi kể.
- Phải nói đợc tình cảm của mình đối với nhân vật.
- Bài viết phải có miêu tả chi tiết về hình dáng, hành ôjng, việc làm của nhân vật.
- Không viết lại nguyên văn SGK.
II. ỏp ỏn :
* Mở truyện: Vua Hùng kén rể
* Thân truyện:
- ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua
- Sính lễ của vua Hùng
- ST rớc Mị Nơng về núi.
- TT nổi giạn
- Hai bên giao chiến
* Kết truyện: kết quả cuộc giao tranh .Nạn lũ lụt ở sông Hồng
III . Nhận xét u, khuyết điểm
1, Ưu điểm :
Đa số HS đều biết kể chuyện, nắm vững nội dung-sự việc trong truyện, kể đợc từ
đầu đến cuối câu chuyện
- Nhiều em có sự cố gắng cao trong việc kể chuyện sáng tạo, có nhiều chi tiết hay, t
duy cao
- Diễn đạt lu loát, hành văn tốt : Hoà, Quỳnh, Thuỳ Linh, Vân Anh, Loan, Đỗ Trang,

2, Nh ợc điểm


- Vẫn còn nhiều em kể giống hệt SGK, cha có những chi tiết sáng tạo
- Một số em cẩu thả, viết sai lỗi chính tả, viết tắt.
- Có HS ý thức kém, lời học cha đọc văn bản
Lớp 6C : Nam, H.Trang, Kiên
Lớp 6B : Hoạt, Tuấn, Bộ, Vũ,
3-Kết quả
Lớp 6C : Lớp 6B :
Giỏi : 4/39 Giỏi : 4/37
Khá : 10/39 Khá : 10/37
TB : 18/39 TB : 16/37
Yếu : 7/39 Yếu : 7/37
1
Tiết: 28
Kiểm tra văn
I. GV ra đề cho HS :
Câu 1 : Nêu định nghĩa truyền thuyết. Kể tên các truyền thuyết đã học trong chơng
trình Ngữ văn 6
Câu 2 : Trong các truyện cổ tích đã học, em thích nhất nhân vật nào ? Hãy nêu những
cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
Câu 3 : Nêu ý nghĩa truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
II. Đáp án + Biểu điểm :
Câu 1: Định nghĩa SGK ( 2 điểm )
Kể đầy đủ các truyền thuyết đã học.
Câu 2: Tuỳ suy nghĩ của mỗi HS lựa chọn nhân vật mà mình thích, sau đó nêu đợc
những tình cảm của mình đối với nhân vật đó.( 4 điểm )

Câu 3: HS nêu đợc 2 ý nghĩa cơ bản sau ( 3 điểm )
- Giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm
- Ước mong của con ngời Việt Cổ, muốn chê thiên tai
* Hình thức : 1 điểm

* Yêu cầu : Trình bầy sạch đẹp, rõ ràng từng câu, đúng chính tả.
II/ Nhận xét bài làm của học sinh:
1. u điểm :
Đa số: Hs có ý thức học bài
Nắm đợc khái niệm về truyện truyền thuyết
Kể đủ tên các truyện truyền thuyết đã học
1 số bài làm kể chuyện có sáng tạo, biết nhập vai nhân vật : Quỳnh, Hoà, T. Linh
2. Nh ợc điểm :
1 số hs học bài cha cẩn thận
Kể chuyện cha sáng tạo, cha biết nhập vai nhân vật để kể
1 số bài diễn đạt còn dài dòng, thiếu chính xác : Hiền, Thoả, Hoạt, Dũng...
GV nêu điểm cụ thể
3. Sửa lỗi :
Lỗi n - l : lêu lên bài học -> nêu lên bài học...
Lỗi tr ch : chuyền thuyết, chuyện cổ tích -> truyền thuyết, truyện cổ tích...
4. Trả bài : Trả bài cho học sinh
- Hớng dẫn trả lời từng phần : I & II
- Học sinh đối chiếu, tự nhận thấy lỗi của bài làm : Trình bày lỗi chính tả, đúng sai
và phần trắc nghiệm.Các nhóm lên sửa lỗi theo bàn.
2
GV: Lấy điểm vào sổ cá nhân, thu lại bài theo số thức tự của sổ gọi tên ghi điểm
* Kết quả : Lớp 6b : 29/37 ; Lớp 6c : 32/39 bài trên trung bình.
Tiết 37 + 38
Viết bài tập làm văn số 2
I/ Đề bài :
Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
II/ Yêucầu :
1. Hình thức :
- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả.
- Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể về ngời thầy cô giáo mà mình quý

mến.
2. Nội dung :
- Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng.
a) Mở bài :
- Giới thiệu về thầy, cô mà mình quý mến.
( Ngày học lớp mấy, hiện tại...)
b) Thân bài
Cho ngời đọc thấy đợc lí do mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể,
giới thiệu về hình dáng, rính cách, cử chỉ, hành động, công tác...
+ Đức tính.
+ Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp.
+ Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp.
+ Những kie niệm ( sự quan tâm) của thày cô đối với chính mình.
+ Tình cảm của mình đối với thày cô đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vơn lên
trong học tập.
c) Kết bài : Cảm xúc của mình về ngời thày, cô.
III/ Biểu điểm :
- Điểm 9 -10 : Có giọng kể lu loát, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng,
sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả : 2->3 lỗi.
- Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ
đạt khá lu loát, sai từ 4-5 lỗi chính tả.
- Điểm 5 - 6: Bài viết cha thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục cha rõ ràng, diễn
đạt đôi chỗ còn lúng túng, sai 6 ->7 lỗi chính tả diễn đạt.
- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày cha khoa học, câu văn rờm rà, rời rạc.
Nội dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt.
3
- Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.
III / Nhận xét u, khuyết điểm
1, Ưu điểm :
Gv nhận xét bài làm của hs

1/ Nắm đợc phơng pháp làm bài văn tự sự
2/ Bố cục bài làm rõ ràng
3/ Một số bài làm biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm
4/ Diễn đạt lu loát
Khen ngợi một số bài làm sau đây:
Nh Quỳnh, Hoà,Thuỳ Linh, Nam, Loan, Thắm...
Đọc bài văn hay
2/Nh ợc điểm:
1 số hs cha nắm đợc phơng pháp làm bài văn tự sự.
Cụ thể: Chính, Tuấn, Hoạt, Tình....
Còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ , đặt câu
Lỗi chính tả
Nhiều bài làm cha sâu sắc vì cha biết kết hợp yếu tố miêu tả
GV trả bài . Dành thời gian 15 phút cho hs chữa lỗi sai của mình
3/ Kết quả : Lớp 6C : Lớp 6B :
Tiết 46 :
Kiểm tra Tiếng Việt
I/ Đề bài
1. Tìm những từ mợn trong câu văn sau và cho biết những từ đó có nguồn gốc từ
đâu?
... đúng ngày hẹn bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là
sính lễ ( sọ dừa)
2. Nghĩa của từ là gì ? chọn cách giải nghĩa đúng nhất trong cách giải nghĩa sau:
1. Rung rinh
A. Chuyển động mạnh, không liên tiếp B. Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên
tiếp.
2. Hèn nhát
A. Nhút nhát, ngại ngùng B. Thiếu can đảm ( đến mức khinh
bỉ)
3. Trong các từ sau từ nào có nghĩa gốc :

* Lá
A. Lá cây
B- Lá gan
C - Lá gió
* Chân
A . Đụng Chân lợn
B - Chân trời
C - Chân đê
* Xuân
A . Mùa xuân
B- Tuổi xuân
* Mắt
A - Đôi Mắt
B - Mắt bàng
C - Mắt na.
4. Danh từ là gì ? chức vụ , cú pháp của danh từ là gì? cho ví dụ.
II/ Biểu điểm :
4
1. Từ mợn : vô cùng ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ ( 2 điểm)
2. Khái niệm nghĩa của từ . Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...)
mà từ biểu thị (1 điểm)
- Chọn nghĩa đúng : 1 - B, 2 - B( 1 điểm)
3. Nghĩa gốc ( 2 điểm)
- Lá cây, màu xuân, Chân lợn, đoi Mắt.
4. Khái niệm danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm ( 1điểm)
- Chức vụ, cú pháp của danh từ (1 điểm) , ví dụ (1điểm)
+ Làm chủ ngữ trong câu : Lan học bài
+ Có khi làm vị ngữ : Bố em là công nhân.
II/ Nhận xét bài làm của học sinh :
GV trình bày những u , khuyết điểm của HS

*) Hình thức : Bài kiểm tra trình bày sạch sẽ, không tẩy xoá,trình
bày khoa học
*) Nội dung :
- Đáp ứng đầy đủ nội dung theo yêu cầu của đề
- Biết huy động, tổng hợp kiến thức tiếng việt vào từng dạng câu hỏi của đề kiểm
tra.
1/. Ưu điểm :
Hầu hết các em đều làm đúng
Nắm đợc các kiến thức về danh từ, cụm danh từ, cách sử dụng từ, viết đoạn văn
Một số bài không chỉ đảm bảo phần ngữ pháp mà còn có cách diễn đạt lu loát, nhịp
nhàng, có cảm xúc
VD: Thuỳ Linh, Nh Quỳnh, Hoà, Nam, Vân Anh, Loan,.
2/. Nhợc điểm:
Còn tồn tại một số em lời học bài,lý thuyết cha thuộc
Cụ thể: Huyền Trang, Q.Nam, Kiên, Hoạt, Tuấn, Bộ
Một số bài làm ngữ pháp đúng nhng viết đoạn văn cha hay, cha có cảm xúc
VD: Công, Huyền, Huê
Tiết 49 + 50
Viết bài Tập làm văn số 3
I/ Đề bài : Em hãy kể về ngời mẹ của em.
II/ Yêu cầu :
1) Hình thức :
- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề : Kể về ngời
2. Nội dung
5
- Bài làm phải thể hiện rõ bố cục 3 phần.
- Sử dụng ngồi kể thứ nhất? thứ 3? hay xen kẽ.
- Cách kể, thứ tự kể có gì đặc sắc?
- Sử dụng nhân hóa, so sánh bao nhiêu? sử dụng ntn?

- Các lỗi chính tả hay mắc phải.
- Chú ý xuống dòng các phần, các đoạn ý.
- Làm xong phải đọc lại để sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi viết.
- Câu văn.
III/ ỏp ỏn + Biểu điểm
* Dàn bài :
a) Mở bài : Giới thiệu nét chung về ngời mẹ của mình.
b) Thân bài : - Ngời mẹ tần tảo, đảm đang.
+ Cùng cha quán xuyến mọi công việc trong gia đình.
+ Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình bố com vụng về
trong mọi công việc.
Mẹ đối với các con
+ Quan tâm tới từng bữa ăn giấc ngủ
+ Việc học của các con đợc mẹ quan tâm chu đáo. Dạy rỗ, giáo dục các con trở
thành ngời tốt
- Mẹ đối với mọi ngời:
+ thơng yêu, giúp đỡ mọi ngời khi gặp khó khăn
+ Cởi mở, hoà nhã với xóm làng...
3) Kết bài :
* Biu im :
- Điểm 9 -10 : Có giọng kể, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai
lỗi chính tả.
- Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính
tả.
- Điểm 5-6 : Bài viết cha thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van
còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính
tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
II/ Nhận xét u, khuyết điểm

1, Ưu điểm :
Gv nhận xét bài làm của hs
1/ Nắm đợc phơng pháp làm bài văn tự sự
2/ Bố cục bài làm rõ ràng
6

×