Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Báo cáo phân tích thiết kê hệ thống thông tin - Quản lý thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 33 trang )

MỤC LỤC


1. GIỚI THIỆU
1.1. Vấn đề Quản lý thư viện trường Đại học Tiền Giang:

Trong những năm gần đây, việc tin học hóa nhà trường đã trở thành khá phố
biến ở các nước trên thế giới, việt nam cũng mới bắt đầu thực hiện được một vài năm
gần đây. Và vì thế, việc nâng cao Quản Lý Thư Viện bằng Máy Tính là một điều cần
thiết.
Thư viện trường là nơi không thể thiếu được cho mỗi sinh viên của trường, ở đó tập
trung một lượng lớn sinh viên ra vào thư viện đế đọc, mượn và trả sách.
Nhu cầu học tập ngày càng cao đặc biệt là đế đảm bảo kiến thức có tính logic và chính
xác thì việc tìm đến với sách là rất cần thiết, đế đáp ứng nhu cầu đó thì thư viện
trưòng đã tăng số lượng sách đáng kế rất phong phú về loại sách cũng như số lượng.
Vì thế mà người thủ thư trong một ngày phải liên tục lặp đí lặp lại công việc tìm sách,
cho độc giả mượn trả sách sắp xếp sách đúng theo vị trí quy định đã khó khăn lại càng
khó khăn hơn.
Và với sự phát triển của nhà trường thì thư viện càng được phát triển hơn nữa và khi
đó công việc của người thủ thư càng nhiều hơn.
Từ đó vấn đề quản lý sách được coi là rất cần thiết. Quản lý tốt cung cấp đầy đủ,
nhanh chóng và chính xác về các loại sách cho sinh viên và thống kê báo cáo với ban
quản lý là thực sự cần thiết.
1.2. Yêu cầu thực tiễn và tầm quan trọng của quản lý thư viện
1.2.1. Lý do chọn đề tài:

Quản lý thư viện là một chuỗi công việc rất vất vã và tốn nhiều công sức. Việc
tin học hoá trong bài toán quản lý thư viện sẽ giúp việc quản lý trở nên đơn
giản và đặc biệt là tính chính xác cao. Đặc biệt tin học hoá trong bài toán quản
lý sẽ giúp việc truy vấn thông tin được nhanh chóng theo yêu cầu khác nhau.
1.2.2. Tầm quan trọng của việc quản lý thư viện:



Quản lý thư viện là một quá trình lưu trữ hợp nhất xử lí, tính toán tất cả các
thông tin cần thiết của từng loại sách nhằm phục vụ cho việc truy tìm, sắp xếp
hay thống kê các báo cáo một cách nhanh chóng nhất theo từng yêu cầu cụ thể.
Các hoạt động nhập xuất hay lập báo biểu thủ công bằng tay ghi chép lên giấy
sẽ không còn phù hợp trong thời đại ngày nay vì nó không thoã mãn yêu cầu
đòi hỏi của con nguời như độ chính xác và khả năng đáp ứng thông tin nhanh


chóng nữa. Vì vậy ứng dụng tin học vào việc quản lý thư viện là rất quan trọng
và cần thiết.
1.3. Mục tiêu và phạm vi thực hiện đề tài:
1.3.1. Mục tiêu:

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin cho thư viện truờng.
Triển khai ứng dụng bằng một phần mềm ứng dụng cụ thể
Kiểm tra bằng thực nghiệm về việc xử lí các vấn đề thuờng xuyên diễn ra trong
công tác quản lý thư viện như: nhập thông tin sách mới, trao đổi mượn sách và
trả sách, báo cáo thống kê về sách, về thông tin độc giả còn nợ sách...
1.3.2. Phạm vi:

Đề tài được thực hiện trong phạm vi kiến thức đã học và nghiên cứu thêm các
tài liệu tham khảo.
Việc phân tích thiết kế hệ thống thông tin chủ yếu quan tâm đến yêu cầu thực tế
là công việc hằng ngày trong thư viện của người thủ thư là cập nhật sách, mượn
trả sách, tìm kiếm thông tin sách. Độc giả là sinh viên, công nhân viên chức
trong trường.
2. NỘI DUNG:
2.1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT:
2.1.1. Khái niệm:

2.1.1.1.
Cơ sở dữ liệu:

Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau sao
cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng là
tách biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng
khác nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có thể cùng khai thác và
chia sẽ một cách chọn lọc lúc cần.
Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tuợng trong hệ thống thông tin
quản lý. Một thực thể xác định tên và các thuộc tính.
Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu hoặc thông tin của thực thể ấy.
Lớp thực thể: Là các thực thể cùng thuộc tính.
Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ quan hệ
gồm các thuộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề ràng buộc.
2.1.1.2.

Quan hệ cơ sở dữ liệu:


Cơ sở dữ liệu quan hệ là cơ sở dữ liệu được tổ chức theo mô hình quan
hệ. Trong đó các đối tượng dữ liệu và các quan hệ giữa các đối tuợng quan
hệ đó được tổ chức thành các thực thể. Mỗi thực thể bao gồm một tập hợp
các thuộc tính. Mỗi thể hiện của một thực thể là một bộ các giá trị tương
ứng với các thuộc tính của các thực thế đó.
2.1.2. Ngôn ngữ thiết kế:
2.1.2.1.
SQL (Structured Query Language):

SQL là viết tắt của Structured Query Language, là ngôn ngữ truy vấn
mang tính cấu trúc. Nó được thiết kế để quản lý dữ liệu trong một hệ thống

quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS). SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu,
được sử dụng để tạo, xóa trong cơ sở dữ liệu, lấy các hàng và sửa đổi các
hàng, …
2.1.2.2.

Ngôn ngữ mô hình hướng đối tượng C#:

C# là một ngôn ngữ lập trình đơn giản, hiện đại, mục đích tổng quát,
hướng đối tượng được phát triển bởi Microsoft và được phê chuẩn bởi
European Computer Manufacturers Association (ECMA) và International
Standards Organization (ISO).
C# được phát triển bởi Anders Hejlsberg và team của ông trong khi phát
triển .Net Framework.
C# được thiết kế cho Common Language Infrastructure (CLI), mà gồm
Executable Code và Runtime Environment, cho phép chúng ta sử dụng các
ngôn ngữ high-level đa dạng trên các nền tảng và cấu trúc máy tính khác
nhau.
2.2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THEO MÔ HÌNH UML
2.2.1. Đặc tả yêu cầu hệ thống phần mềm:

Thư viện trường đại học Tiền Giang cần tin học hóa việc quản lý của mình. Quản
lý thư viện là thủ thư, đối tượng mượn/đọc/trả sách là sinh viên trường, hệ thống
máy tính trong thư viện sẽ tiếp nhận thông tin đăng kí mượn sách của sinh viên
thông qua thủ thư. Khi đến thư viện để mượn sách, sinh viên sẽ tìm kiếm sách
trong hệ thống phần mềm với các thông tin về sách như: mã sách, tên sách, tên tác
giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, số trang, tóm tắt nội dung. Sinh viên muốn đăng
kí mượn sách thì tra cứu thông tin sách rồi ghi vào phiếu mượn sách. Thông tin


phiếu mượn sách: số thẻ thư viện, ngày mượn, ngày hẹn trả, thuộc đơn vị, mỗi

sách mượn phải có thêm các thông tin: mã sách, tên sách, ngày trả (được ghi nhận
khi sinh viên đến trả sách). Khi mượn, sinh viên phải sử dụng thẻ thư viện chứa
các thông tin: mã số sinh viên, họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, chuyên ngành.
Thông tin thủ thư gồm: mã thủ thư, họ tên thủ thư, ngày sinh, địa chỉ. Các công
việc chính của quy trình quản lý thư viện bao gồm:
Quản lý sách: Đặt và mua sách mới (thêm sách); thanh lí các sách đã quá lạc hậu
hay hư hỏng (xóa sách nếu không còn tồn tại); cho phép tìm kiếm, thống kê sách,
sữa thông tin sách đã nhập sai.
Quản lí độc giả: Cấp phát thẻ thư viện(đồng thời thêm đọc giả mới vào hệ thống);
chỉnh sữa thông tin độc giả; xóa thông tin độc giả; gia hạn thu hồi hiêu lực của thẻ
độc giả (nếu có sách trễ hạn quá 3 lần).
Quản lí việc mượn /trả sách: Ghi nhận các thông tin về việc mượn/trả sách(mỗi
độc giả được mượn tối đa 5 quyển sách trong thời hạn 10 ngày); tính tiền phạt khi
trả sách trễ hạn (trả trễ hạn 1.000đ/ngày); tính tiền đền khi mất sách (đền bù số tiền
đúng bằng giá quyển sách đã mất); xem báo cáo về việc mượn/trả sách của sinh
viên.
Phân quyền sử dụng: Đăng nhập hệ thống với quyền quản trị hệ thống, quản lí
sách, quản lí độc giả, quản lí việc mượn sách, tạo tài khoản cho đọc giả có thẻ thư
viện, thêm/sửa/xóa thông tin tài khoản của độc giả; học sinh – sinh viên/giảng
viên: đăng nhập hệ thống với quyền đọc giả, đăng kí mượn/trả sách, xin cấp thẻ
thư viện, xem thông tin loại sách có ở thư viện.
Quản lý thủ thư: cập nhật thông tin thủ thư theo ngày làm việc, thêm, sửa, xóa
thông tin của thủ thư.
Một số yêu cầu chức năng khác mà hệ thống cần đáp ứng.
a. Lưu trữ:
- Sách : tên sách, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, ngày nhập về, số trang,
ngôn ngữ, thể loại, tình trạng, giá tiền.
- Độc giả : họ tên, năm sinh, địa chỉ, nghề nghiệp, tình trạng.
- Việc mượn và trả sách : độc giả, sách, ngày mượn, ngày trả.
b. Tra sách:

- Sách : theo một tiêu chuẩn nào đó.
- Độc giả : theo một tiêu chuẩn nào đó.
c. Tính toán:
- Tiền phạt khi trả sách trễ hạn.
- Tiền đền bù khi làm mất sách hoặc hư sách.
d. Kết xuất báo cáo:


-

Danh sách theo từng thể loại, ngôn ngữ.
Quá trình mượn và trả của một quyển sách.
Quá trình mượn sách của một độc giả.
Thống kê tình hình mượn sách trong quý, năm.
Thống kê sách nhận được từ một nhà xuất bản.
2.2.2. Sơ đồ Usecase quản lý thư viện:

2.2.3. Sơ đồ phân cấp chức năng:


2.2.4. Sơ đồ hoạt động mượn trả sách:
2.2.4.1.
Sơ đồ hoạt động mượn sách:


2.2.4.2.

Sơ đồ hoạt động trả sách:



2.2.5. Sơ đồ trạng thái mượn trả sách:

2.2.6. Sơ đồ thành phần:


2.2.7. Phân tích sơ đồ usecase theo từng nghiệp vụ:
2.2.7.1.
Usecase đăng nhập hệ thống:
2.2.7.1.1.
Sơ đồ trình tự:


2.2.7.1.2.

Sơ đồ cộng tác:


2.2.7.1.3.

Sơ đồ lớp:

2.2.7.2.
Usecase tra cứu sách:
2.2.7.2.1.
Sơ đồ trình tự:


2.2.7.2.2.

Sơ đồ cộng tác:



2.2.7.2.3.

Sơ đồ lớp:

2.2.7.3.
Usecase cho mượn sách:
2.2.7.3.1.
Sơ đồ trình tự:


2.2.7.3.2.

Sơ đồ cộng tác:

2.2.7.3.3.

Sơ đồ lớp:


2.2.7.4.
Usecase nhận trả sách:
2.2.7.4.1.
Sơ đồ trình tự:


2.2.7.4.2.

Sơ đồ cộng tác:



2.2.7.4.3.

Sơ đồ lớp:


2.2.7.5.
Usecase tra cứu độc giả:
2.2.7.5.1.
Sơ đồ trình tự:


2.2.7.5.2.

Sơ đồ cộng tác:


2.2.7.5.3.

Sơ đồ lớp:

2.2.7.6.
Usecase báo cáo thống kê cho mượn sách:
2.2.7.6.1.
Sơ đồ trình tự:


2.2.7.6.2.


Sơ đồ cộng tác:


2.2.7.6.3.

Sơ đồ lớp:

2.2.7.7.
Usecase báo cáo thống kê độc giả:
2.2.7.7.1.
Sơ đồ trình tự:


2.2.7.7.2.

Sơ đồ cộng tác:


2.2.7.7.3.

Sơ đồ lớp:

2.3. Thiết kế thực thể dữ liệu:
2.3.1. Bảng Sách (tbl_Sach)

Tên trường

Kiểu dữ
liệu


Độ rộng Mô tả

MaSach

varchar

10

Mã sách


×