Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

ĐÁNH GIÁ bước đầu VIỆC áp DỤNG mô HÌNH vận CHUYỂN cấp cứu NHI KHOA TRÊN địa bàn TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.9 MB, 53 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

TRN VN CNG

ĐáNH GIá BƯớC ĐầU VIệC áP DụNG MÔ HìNH
VậN CHUYểN CấP CứU NHI KHOA
TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHệ AN

CHUYấN ấ TIấN SI

H NI 2015

B GIO DC V O TO

B Y Tấ


TRNG I HC Y H NI

TRN VN CNG

ĐáNH GIá BƯớC ĐầU VIệC áP DụNG MÔ HìNH
VậN CHUYểN CấP CứU NHI KHOA
TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHệ AN
Cỏn b hng dn:
1.
PGS.TS Lờ Thanh Hi


2.
PGS.TS Phm Vn Thng
Cho ti: Nghiờn cu thc trng v thc hin mt s gii phỏp gim t
l t vong bnh nhi trc 24 gi ti Bnh vin Sn Nhi Ngh An

Chuyờn ngnh: Nhi khoa
Mó s

: 62720135

CHUYấN ấ TIấN SI

H NI 2015


CÁC TỪ VIẾT TẮT

ABC

Airway Brearhing Circulation
(Đường thở, Nhịp thở, Tuần hoàn)

BN

Bệnh nhân

BS

Bác sĩ


BV

Bệnh viện

BVĐKKV

Bệnh viện đa khoa khu vực

CBYT

Cán bộ y tế

CC

Cấp cứu

CNĐD

Cử nhân điều dưỡng

ĐDTH

Điều dưỡng trung học

HSCC

Hồi sức cấp cứu

NHS


Nữ hộ sinh

NKQ

Nội khí quản

TM

Tĩnh mạch

TTB

Trang thiết bị

TV

Tử vong

VCCC

Vận chuyển cấp cứu

XV

Xin về

YS

Y sỹ



MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................................3
MỤC LỤC.......................................................................................................................4
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................1
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................3
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................3
2.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3
2.1.1. Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An:...........................................................................3
2.1.2. Các bệnh viện tuyến huyện:.............................................................................3
2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:.........................................................................................3
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu:..........................................................................4
2.2.3. Xử lý số liệu:....................................................................................................4
2.3. Triển khai thực hiện:................................................................................................5
2.3.1. Khảo sát, lựa chọn, ký cam kết thực hiện........................................................5
2.3.2. Tập huấn tổ chức thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép....................5
2.3.3. Thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép, giám sát và thu thập số liệu..6
2.3.4. Hội thảo khoa học về kết quả thực hiện theo mô hình VCCC nhi khoa lồng
ghép tại các tuyến:..........................................................................................6
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN................................................................7
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN............................................................7
3.1. Khảo sát, lựa chọn đơn vị thực hiện giai đoạn II.....................................................7
3.1.1. Các đơn vị lựa chọn thực hiện..........................................................................7
3.1.2. Thực trạng về phương tiện cấp cứu và vận chuyển cấp cứu nhi khoa lồng
ghép tại các đơn vị..........................................................................................7
3.1.3. Thực trạng về nhân lực tham gia cấp cứu và vận chuyển cấp cứu nhi khoa
lồng ghép tại các đơn vị..................................................................................8
3.1.4. Thực trạng về kiến thức và kỹ năng của CBYT tham gia vận chuyển cấp cứu

........................................................................................................................9
3.2. Tập huấn tổ chức thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép............................9


3.2.1 Kết quả của các cán bộ y tế thực hiện các kỹ thuật cấp cứu sau khóa tập huấn.
......................................................................................................................11
3.2.2. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo trình độ...............14
3.2.3. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo địa dư..................15
3.2.4. Tỷ lệ các CBYT thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo nhóm tuổ..............16
3.2.5. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo giới......................17
3.2.6. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện được tất cả 15 kỹ thuật cấp cứu cơ bản..............18
3.2.7. Đánh giá kiến thức lý thuyết cấp cứu nhi khoa trước và sau đào tạo.............19
Bảng 11. Đánh giá kiến thức lý thuyết cấp cứu nhi khoa trước và sau đào tạo......19
3.2.8. Đánh giá kiến thức lý thuyết cấp cứu nhi khoa trước và sau đào tạo theo trình
độ..................................................................................................................19
3.3 Kết quả thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép..........................................20
3.3.1. Kết quả thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép.................................20
3.3.2. Chuyển bệnh nhân khi chức năng sống bệnh nhân chưa ổn định..................21
3.3.3. Thực trạng tử vong trẻ em trong quá trình vận chuyển và tử vong trước 24
giờ nhập viện tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An ...........................................22
KẾT LUẬN...................................................................................................................26
KẾT LUẬN...................................................................................................................26
KIẾN NGHỊ..................................................................................................................27
KIẾN NGHỊ..................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................1


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Các đơn vị lựa chọn thực hiện...........................................................................7
Bảng 2. Phương tiện tham gia vận chuyển cấp cứu tại các tuyến...................................7

Bảng 3. Nhân lực tham gia vận chuyển cấp cứu tại các tuyến........................................8
Bảng 4. Kết quả của các cán bộ y tế thực hiện các kỹ thuật cấp cứu..............................9
Bảng 5. Kết quả của các cán bộ y tế thực hiện các kỹ thuật cấp cứu sau khóa tập huấn.
..............................................................................................................................................11
Bảng 6. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo trình độ.................14
Bảng 7. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo địa dư...................15
Bảng 8. Tỷ lệ các CBYT thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo nhóm tuổi..............16
Bảng 9. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo giới........................17
Bảng 10. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện được tất cả 15 kỹ thuật cấp cứu cơ bản..............18
Bảng 12. Đánh giá kiến thức lý thuyết cấp cứu nhi khoa trước và sau đào tạo theo trình
độ..........................................................................................................................................19
Bảng 13. Kết quả thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép.................................20
Bảng 14. Chuyển bệnh nhân khi chức năng sống bệnh nhân chưa ổn định.................21
Bảng 15. Phân bố bệnh nhân tử vong theo tuổi, giới....................................................22
Bảng 16. Phân bố bệnh nhân tử vong theo bệnh...........................................................23


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................................3
MỤC LỤC.......................................................................................................................4
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................1
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................3
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN............................................................7
Biểu đồ 1: Kết quả của các cán bộ y tế thực hiện các kỹ thuật cấp cứu.......................13
Biểu đồ 2: Tỷ lệ CBYT thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo giới..........................18
Biểu đồ 3. Phân bố bệnh nhân tử vong theo tuổi, giới..................................................23
Biểu đồ 4. Phân bố bệnh nhân tử vong theo bệnh.........................................................23
KẾT LUẬN...................................................................................................................26
KIẾN NGHỊ..................................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................1



1

ĐẶT VẤN ĐÊ
Tỷ lệ tử vong trẻ em trước 24 giờ nhập viện trong những năm qua còn cao
và chưa có nhiều thay đổi đáng kể [2]; [4]; [5]; [7], theo nghiên cứu của Phạm
Văn Thắng, Đinh Phương Hòa, Nguyễn Công Khanh và cộng sự (2004) [4], tử
vong trong 24 giờ đầu vào bệnh viện khá cao, chiếm tới 53,7 % số tử vong trẻ
em. Trong đó tử vong ở độ tuổi sơ sinh chiếm 50,5 %; tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi
(tính cả độ tuổi sơ sinh) chiếm 87 %. Nghiên cứu đã chỉ ra một số yếu tố ảnh
hưởng nhiều đến tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện như: Khi chuyển viện
không có cán bộ y tế đi kèm (60 %); phương tiện vận chuyển thô sơ (50,1 %);
bệnh nhân chưa được xử trí thích hợp trước khi đến bệnh viện (50,9 %); khoảng
25,3 % số tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện có thể cứu được nếu cấp cứu tốt.
Theo nghiên cứu xây dựng hệ thống cấp cứu nhi khoa tại Việt Nam giai
đoạn 2005 – 2015 (Nguyễn Công Khanh, 2004) [1], [2], [8] hoạt động cấp
cứu gồm 3 thành tố: Chăm sóc cấp cứu ở cộng đồng; chăm sóc cấp cứu trong
quá trình vận chuyển; chăm sóc cấp cứu ở các cơ sở y tế tiếp nhận.
Theo nghiên cứu của chúng tôi trong giai đoạn I của đề tài, trong hai
năm 2010 – 2011, tỷ lệ tử vong trong 24 giờ đầu nhập viện chiếm 54,17 % tỷ
lệ tử vong chung ở trẻ em tại một số bệnh viện huyện và bệnh viện Nhi trên
địa bàn tỉnh Nghệ An. Nghiên cứu đưa ra một số kết luận như sau:
- Công tác vận chuyển cấp cứu nhi khoa lồng ghép tại các tuyến trên địa
bàn tỉnh chưa thực sự an toàn: còn 8,9 % bệnh nhi tử vong trên đường vận
chuyển từ các bệnh viện huyện đến Bệnh viện Nhi Nghệ An và 3,8 % bệnh
nhi tử vong trên đường vận chuyển từ Bệnh viện Nhi Nghệ An đến các bệnh
viện tuyến trung ương.
- Cán bộ y tế tham gia vận chuyển cấp cứu chủ yếu là các điều dưỡng
trung học, chiếm tỷ lệ 87,35 % tổng số cán bộ y tế tham gia vận chuyển cấp

cứu ở tuyến huyện và 72,55 % tham gia vận chuyển cấp cứu ở tuyến tỉnh.


2

- 82,42 % bệnh nhi từ các phường xã đến cấp cứu tại các bệnh viện
huyện do gia đình trực tiếp chuyển đến không có cán bộ y tế đi cùng.
- Kỹ năng cấp cứu của cán bộ y tế tuyến huyện, xã tham gia vận chuyển
cấp cứu còn nhiều hạn chế. 30 – 50 % số trường hợp không đạt chuẩn mực
các kỹ thuật cấp cứu cơ bản, trên 70 % số trường hợp không đạt chuẩn mực
về cấp cứu nâng cao.
- Phương tiện chủ yếu tham gia vận chuyển cấp cứu tại các tuyến là xe
cấp cứu. Các trang thiết bị cấp cứu, thuốc và dịch truyền còn thiếu thốn trong
quá trình vận chuyển cấp cứu. Nhiều trường hợp chuyển từ các bệnh viện
huyện còn thiếu thuốc thiết yếu và phương tiện cấp cứu cơ bản.
- 100 % bệnh nhi chuyển từ các bệnh viện huyện đến Bệnh viện Nhi
Nghệ An chưa được liên hệ và hội chẩn trước.
Giai đoạn 2010 – 2011 nhóm nghiên cứu chúng tôi đã đề xuất được mô
hình vận chuyển cấp cứu nhi khoa lồng ghép thực hiện tại các tuyến trên địa
bàn tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên để thực hiện được theo các chuẩn mực của mô
hình vận chuyển cấp cứu nhi khoa tại các tuyến đòi hỏi cần phải kiện toàn
một số thành tố về nhân lực, trang thiết bị, nhân lực, phương tiện vận chuyển
và cách thức tổ chức, cơ chế thực hiện.
Để mô hình được đưa vào hoạt động có hiệu quả, chúng tôi tiếp tục tiến hành:
1. Kiểm chứng sự phù hợp của các giải pháp và mô hình vận chuyển cấp
cứu nhi khoa lồng ghép đã được xây dựng.
2. Làm mô hình nhân rộng trong công tác vận chuyển cấp cứu nhi khoa
trên địa bàn tỉnh Nghệ An.



3

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An:
- Khảo sát hệ thống vận chuyển cấp cứu nhi khoa tại bệnh viện.
- 75 cán bộ y tế tham gia lớp đào tạo cấp cứu nhi khoa cơ bản.
- 210 bệnh nhi được vận chuyển cấp cứu từ Bệnh viện Nhi Nghệ An tới
các bệnh viện tuyến trên, bệnh viện chuyên khoa từ 10/2012 – 10/2013.
- 260 bệnh nhi được vận chuyển từ 8 bệnh viện tuyến huyện đến Bệnh
viện Nhi Nghệ An từ 10/2012 – 10/2013.
2.1.2. Các bệnh viện tuyến huyện:
- 8 Bệnh viện Đa khoa huyện đại diện các vùng miền trong tỉnh:
Miền núi cao: BVĐK huyện Tương Dương; BVĐK huyện Quỳ Châu.
Miền núi thấp: BVĐK huyện Thanh Chương ; BVĐK huyện Anh Sơn.
Vùng đồng bằng, ven biển: Bệnh viện Đa khoa huyện Nam Đàn,
BVĐK huyện Quỳnh Lưu.
- 146 cán bộ y tế tham gia lớp đào tạo cấp cứu nhi khoa cơ bản
- 260 bệnh nhi được vận chuyển từ 8 bệnh viện tuyến huyện đến Bệnh
viện Nhi Nghệ An từ 10/2012 – 10/2013
- 25 bệnh nhi được vận chuyển từ 2 trạm y tế xã Diễn Hùng (Diễn
Châu) và xã Tào Sơn (Anh Sơn) đến bệnh viện đa khoa huyện từ 10/2012 –
10/2013.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu được sử dụng với các phương pháp sau:
- Nghiên cứu điều tra cắt ngang:
• Thu thập số liệu theo phương pháp ghi vào biểu mẫu điều tra, dựa
trên số liệu tập hợp từ các bệnh viện huyện, các trạm y tế xã trong nhóm
nghiên cứu.



4

• Khảo sát trực tiếp theo phương pháp phỏng vấn, quan sát và đánh
giá khả năng thực hành vận chuyển cấp cứu nhi khoa.
- Nghiên cứu tiến cứu:
• Đối tượng: Các trường hợp bệnh nhi được vận chuyển cấp cứu trong
thời gian 10/2012 – 10/2013.
• Đơn vị thực hiện: Các trạm y tế, BVĐK huyện, và BV Sản Nhi
Nghệ An.
• Thu thập thông tin: Cán bộ y tế thực hiện ghi các thông tin vào mẫu
điều tra.
- Nghiên cứu phân tích mô tả:
• 5 tiêu chí vận chuyển cấp cứu an toàn
+ Chuyển BN khi chức năng sống BN ổn định
+ Thông báo chi tiết tình trạng BN cho nơi nhận trước khi chuyển
+ Vận chuyển an toàn với đầy đủ phương tiện và thuốc cấp cứu
+ CBYT tham gia VCCC phải nhận biết được các dấu hiệu nặng và
có kỹ năng xử lí cấp cứu trong quá trình vận chuyển
+ Bàn giao BN đầy đủ chi tiết bệnh lịch chuyển viện, ghi đầy đủ kết
quả xét nghiệm, thuốc trong quá trình vận chuyển
• Phân tích các yếu tố nguy cơ
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập từ khảo sát trực tiếp và những thông tin qua hệ
thống sổ sách báo cáo của các bệnh viện và các khoa phòng trong bệnh viện.
Số liệu thu thập từ các mẫu phiếu điều tra, được ghi chép bởi các nhân
viên y tế tham gia vận chuyển, các nhân viên y tế nơi tiếp nhận bệnh nhân
chuyển đến.
Số liệu thu thập từ kết quả đánh giá khi điều tra và khi tổ chức lớp tập huấn

2.2.3. Xử lý số liệu:
Số liệu được xử lý theo chương trình toán thống kê y học
Chương trình SPSS 16.0


5

2.3. Triển khai thực hiện:
2.3.1. Khảo sát, lựa chọn, ký cam kết thực hiện
- Tiến hành khảo sát tại 8 bệnh viện huyện: BVĐK Tây Bắc, Nam
Đàn, Quỳnh Lưu, Quỳ Châu, Anh Sơn, Thanh Chương, Tương Dương và
Diễn Châu.
- Tại huyện Diễn Châu và Anh Sơn khảo sát mỗi huyện 4 xã điểm:
Diễn Phú, Diễn Đồng, Diễn Vạn, Diễn Hùng, Hội Sơn, Thọ Sơn, Lạng Sơn và
Tào Sơn.
Sau khảo sát tiến hành trao đổi và ký cam kết thực hiện giai đoạn II của đề
tài tại 8 bệnh viện Đa Khoa tuyến huyện, 2 trạm y tế xã thuộc 2 huyện Diễn Châu,
Anh Sơn và BV Sản Nhi Nghệ An tiến hành triển khai thực nghiệm.
2.3.2. Tập huấn tổ chức thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép
- Đào tạo cán bộ y tế tham gia vận chuyển cấp cứu nhi khoa lồng ghép
về cấp cứu cơ bản.
- Lý thuyết: Tiếp cận trẻ bị bệnh nặng, chấn thương nặng, kiến thức
cấp cứu cơ bản.
- Thực hành: Thực hành các kỹ năng cấp cứu nhi khoa cơ bản
- Mỗi lớp đào tạo 15 học viên (riêng 2 lớp BV Sản Nhi và tại huyện
Diễn Châu, Anh Sơn mỗi lớp 20 học viên), đào tạo theo phương pháp tích cực
cầm tay chỉ việc, kết hợp hướng dẫn thực hành theo nhóm và các bài lý thuyết
trình bày qua máy chiếu.
- Mỗi huyện đào tạo 1 lớp cho BVĐK huyện: BVĐK Tây Bắc, Nam
Đàn, Quỳnh Lưu, Quỳ Châu, Thanh Chương, Anh Sơn, Tương Dương, Diễn

Châu. Riêng 2 huyện Diễn Châu và Anh Sơn đào tạo 2 lớp cho BVĐK huyện
và 1 xã điểm/huyện.
- Tại tuyến tỉnh, đào tạo 2 lớp cho BV Sản Nhi.


6

2.3.3. Thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép, giám sát và thu thập
số liệu.
- Áp dụng mô hình VCCC lồng ghép tại tuyến xã, tuyến huyện, tuyến
tỉnh, bao gồm: BV Sản Nhi Nghệ An, BVĐK Tây Bắc, Nam Đàn, Quỳnh
Lưu, Quỳ Châu, Thanh Chương, Anh Sơn, Tương Dương, Diễn Châu, 2 xã
điểm thuộc 2 huyện Diễn Châu và Anh Sơn trong số các xã: Diễn Phú, Diễn
Đồng, Diễn Vạn, Diễn Hùng, Hội Sơn, Lạng Sơn, Thọ Sơn và Tào Sơn. Tổ
chức nhân lực phù hợp vận chuyển cấp cứu theo yêu cầu của mô hình VCCC
lồng ghép.
- Phương tiện và trang thiết bị vận chuyển cấp cứu đầy đủ.
- Thực hiện vận chuyển theo quy trình chuẩn.
- Chuẩn bị trang thiết bị hồi sức vận chuyển bệnh nhân.
- Trong quá trình VCCC theo mô hình, tiến hành điều tra theo mẫu
phiếu, thu thập các thông tin về hành chính, tổ chức nhân sự, các vấn đề về
tình trạng bệnh nhi, xử trí và kết quả của quá trình vận chuyển.
2.3.4. Hội thảo khoa học về kết quả thực hiện theo mô hình VCCC nhi
khoa lồng ghép tại các tuyến:
- Thời gian: 1 ngày
- Địa điểm: Thành Phố Vinh
- Thành phần: 100 cán bộ bao gồm 2 cán bộ TW, 20 cán bộ đại diện cơ
quan quản lý: Sở Y tế và các đơn vị phối hợp, 78 cán bộ đến từ các khoa
phòng thuộc điểm nghiên cứu và đại diện các huyện trong toàn tỉnh.
- Nội dung: Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và các giải pháp nhân

rộng mô hình.


7

II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Khảo sát, lựa chọn đơn vị thực hiện giai đoạn II
3.1.1. Các đơn vị lựa chọn thực hiện
Bảng 1. Các đơn vị lựa chọn thực hiện
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên bệnh viện
BV Sản Nhi Nghệ An
BV ĐK Nam Đàn
BV ĐK Quỳnh Lưu
BV ĐK Huyện Diễn Châu
BV ĐK Huyện Anh Sơn
BV ĐKKV Tây Bắc
BV ĐK Huyện Thanh Chương

BV ĐK Huyện Tương Dương
BV ĐK Huyện Quỳ Châu
TYT Xã Tào Sơn
TYT Xã Diễn Hùng

Tuyến
Tỉnh

Huyện



3.1.2. Thực trạng về phương tiện cấp cứu và vận chuyển cấp cứu nhi khoa
lồng ghép tại các đơn vị.
Bảng 2. Phương tiện tham gia vận chuyển cấp cứu tại các tuyến
Tuyến
Phương tiện
Xe cấp cứu của bệnh
viện
Xe cấp cứu hợp đồng
với bệnh viện
Xe taxi, ô tô

Tỉnh
(BV Sản Nhi)
(%)

Huyện
(%)



(%)

1
(100)

6/8
(75)
2/8
(25)
8
(100)

0
(0)
0
(0)
1
(50)

Xe máy

2
(100)
Nhận xét: Phương tiện tham gia vận chuyển cấp cứu tại các tuyến tỉnh

và huyện chủ yếu là xe cấp cứu.


8


Tại trạm y tế xã, xe máy là phương tiện tham gia vận chuyển cấp cứu
chủ yếu.
3.1.3. Thực trạng về nhân lực tham gia cấp cứu và vận chuyển cấp cứu nhi
khoa lồng ghép tại các đơn vị.
Bảng 3. Nhân lực tham gia vận chuyển cấp cứu tại các tuyến
Tuyến
Phương tiện
Bác sỹ
CNĐD
ĐDTH và YS
Tổng

Tỉnh
(BV Sản Nhi)
(%)
4
(13,33)
8
(26,67)
18
(60,00)
30
(100)

Huyện
(%)


(%)


10
(13,89)
14
(19,44)
48
(66,67)
72
(100)

0
(0)
0
(0)
4
(100)
4
(100)

Nhận xét: Nhân lực tham gia vận chuyển cấp cứu tại các tuyến hầu hết
là điều dưỡng trung học và y sỹ chiếm 60 % tổng số cán bộ y tế tham gia vận
chuyển bệnh nhân tại BV Sản Nhi, 66,67 % tại tuyến huyện và 100 tại 2 trạm
y tế xã.


9

3.1.4. Thực trạng về kiến thức và kỹ năng của CBYT tham gia vận chuyển
cấp cứu
Bảng 4. Kết quả của các cán bộ y tế thực hiện các kỹ thuật cấp cứu

Trình độ
Các kỹ thuật
Tư thế và khai thông đường thở
Bóp bóng qua mặt nạ
Đặt canyn miệng họng
Đặt nội khí quản
Kiểm tra vị trí nội khí quản
Ép tim ngoài lồng ngực
Hồi sức hô hấp tuần hoàn tỷ lệ 15/2

Đạt

Không đạt

68
65,38%
56
52,83 %
72
67,93 %
9
8,49%
9
8,49%
59
55,67
30
28,30%

38

34,62 %
50
47,17 %
34
32,07 %
97
91,51%
97
91,51%
47
44,34%
13
71,70%

Nhận xét: Một số kỹ năng cấp cứu cơ bản của các cán bộ tham gia vận
chuyển cấp cứu nhi khoa cơ bản còn thấp, đạt từ 28,3 – 69,73 %, kỹ năng hồi
sức cấp cứu nhi khoa nâng cao như đặt ống nội khí quản, kiểm tra vị trí nội
khí quản còn thấp (8,49%).

3.2. Tập huấn tổ chức thực hiện mô hình VCCC nhi khoa lồng ghép


10


11

3.2.1 Kết quả của các cán bộ y tế thực hiện các kỹ thuật cấp cứu sau khóa
tập huấn.
Bảng 5. Kết quả của các cán bộ y tế thực hiện các kỹ thuật cấp cứu sau

khóa tập huấn.
Trình độ
Các kỹ thuật
Tư thế và khai thông đường thở
Bóp bóng qua mặt nạ
Đặt canyn miệng họng
Đặt nội khí quản
Kiểm tra vị trí nội khí quản
Tiếp cận an toàn
Cháu có bị làm sao không
Kỹ thuật mở thông đường thở

Đạt
206
97,6%
190
90,0%
200
94,8%
29
13,7%
27
12,8%
205
97,2%
199
94,3%
171
81,0%


Không đạt
5
2,4%
21
10,0%
11
5,2%
182
86,3%
184
87,2%
6
2,8%
12
5,7%
34
19,0%


12

Nhìn nghe cảm nhận
Hô hấp 5 nhịp thở
Kiểm tra mạch
Ép tim ngoài lồng ngực
Thông khí
Hồi sức hô hấp tuần hoàn tỷ lệ 15/2
Gọi cấp cứu

195

92,4%
205
97,2%
200
94,8%
199
94,3%
200
94,8%
198
93,8%
204
96,7%

16
7,6%
6
2,8%
11
5,2%
12
5,7%
11
5,2%
13
6,2%
7
3,3%

Nhận xét: Đa số kỹ năng cấp cứu cơ bản của các cán bộ tham gia vận

chuyển cấp cứu nhi khoa cơ bản sau khóa đào tạo đạt > 90 %, kỹ năng hồi sức
cấp cứu nhi khoa nâng cao như đặt ống nội khí quản, kiểm tra vị trí nội khí
quản còn thấp (12,8% - 13,7 %).


13

Biểu đồ 1: Kết quả của các cán bộ y tế thực hiện các kỹ thuật cấp cứu


14

3.2.2. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo trình độ
Bảng 6. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo trình độ
Trình độ
Bác sỹ Cao đẳng
Các kỹ thuật
39
17
Tư thế và khai thông
đường thở
97,5% 100,0%
38
16
Bóp bóng qua mặt nạ
95,0%
94,1%
39
17
Đặt canyn miệng

họng
97,5% 100,0%
17
3
Đặt nội khí quản
42,5%
17,6%
17
3
Kiểm tra vị trí nội khí
quản
42,5%
17,6%
38
16
Tiếp cận an toàn
95,0%
94,1%
38
16
Cháu có bị làm sao
không
95,0%
94,1%
36
11
Kỹ thuật mở thông
đường thở
90,0%
64,7%

38
17
Nhìn nghe cảm nhận
95,0% 100,0%
39
17
Hô hấp 5 nhịp thở
97,5% 100,0%
38
16
Kiểm tra mạch
95,0%
94,1%
38
15
Ép tim ngoài lồng
ngực
95,0%
88,2%
39
17
Thông khí
97,5% 100,0%
38
16
Hồi sức hô hấp tuần
hoàn tỷ lệ 15/2
95,0%
94,1%
39

17
Gọi cấp cứu
97,5% 100,0%

Cử nhân
14
100,0%
12
85,7%
13
92,9%
0
0%
0
0%
14
100,0%
14
100,0%
13
92,9%
14
100,0%
14
100,0%
14
100,0%
14
100,0%
14

100,0%
14
100,0%
14
100,0%

Trung
học
103
98,1%
92
87,6%
100
95,2%
7
6,7%
7
6,7%
102
97,1%
96
91,4%
80
76,2%
94
89,5%
100
95,2%
100
95,2%

102
97,1%
100
95,2%
98
93,3%
102
97,1%

Nữ hộ
sinh
16
100,0%
15
93,8%
15
93,8%
0
0%
0
0%
16
100,0%
16
100,0%
15
93,8%
15
93,8%
16

100,0%
16
100,0%
15
93,8%
15
93,8%
15
93,8%
15
93,8%

Y sĩ

Tổng

P

17
89,5%
17
89,5%
16
84,2%
2
10,5%
0
0%
19
100,0%

19
100,0%
16
84,2%
17
89,5%
19
100,0%
16
84,2%
15
78,9%
15
78,9%
17
89,5%
17
89,5%

206
97,6%
190
90,0%
200
94,8%
29
13,7%
27
12,8%
205

97,2%
199
94,3%
171
81,0%
195
92,4%
205
97,2%
200
94,8%
199
94,3%
200
94,8%
198
93,8%
204
96,7%

> 0,05
> 0,05
> 0,05
<0,01
<0,01
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Đa số kỹ năng cấp cứu cơ bản của các cán bộ tham gia vận
chuyển cấp cứu nhi khoa cơ bản sau khóa đào tạo đạt > 90 %, kỹ năng hồi sức
cấp cứu nhi khoa nâng cao như đặt ống nội khí quản, kiểm tra vị trí nội khí
quản còn thấp 42,5% đối với bác sỹ, 0 - 17,6 % đối với các đối tượng khác.


15

3.2.3. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo địa dư
Bảng 7. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo địa dư
Vùng miền
Các kỹ thuật
Tư thế và khai thông đường thở
Bóp bóng qua mặt nạ
Đặt canyn miệng họng
Đặt nội khí quản
Kiểm tra vị trí nội khí quản
Tiếp cận an toàn
Cháu có bị làm sao không
Kỹ thuật mở thông đường thở
Nhìn nghe cảm nhận
Hô hấp 5 nhịp thở
Kiểm tra mạch
Ép tim ngoài lồng ngực

Thông khí
Hồi sức hô hấp tuần hoàn tỷ lệ 15/2
Gọi cấp cứu

Miền
núi
88
94,6%
86
92,5%
87
93,5%
13
14,0%
11
11,8%
88
94,6%
89
95,7%
79
84,9%
84
90,3%
91
97,8%
86
92,5%
84
90,3%

87
93,5%
85
91,4%
88
94,6%

Đồng
Thành
bằng
phố
43
75
100,0% 100,0%
43
61
100,0%
81,3%
43
70
100,0%
93,3%
7
9
16,3%
12,0%
7
9
16,3%
12,0%

43
74
100,0%
98,7%
41
69
95,3%
92,0%
37
55
86,0%
73,3%
40
71
93,0%
94,7%
42
72
97,7%
96,0%
40
74
93,0%
98,7%
42
73
97,7%
97,3%
38
75

88,4%
100,0%
42
71
97,7%
94,7%
42
74
97,7%
98,7%

Tổng
206
97,6%
190
90,0%
200
94,8%
29
13,7%
27
12,8%
205
97,2%
199
94,3%
171
81,0%
195
92,4%

205
97,2%
200
94,8%
199
94,3%
200
94,8%
198
93,8%
204
96,7%

P
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05


Nhận xét: Đa số kỹ năng cấp cứu cơ bản của các cán bộ tham gia vận
chuyển cấp cứu nhi khoa cơ bản sau khóa đào tạo đạt > 90 %, kỹ năng hồi sức
cấp cứu nhi khoa nâng cao như đặt ống nội khí quản, kiểm tra vị trí nội khí
quản còn thấp (11,8% - 14 %), không có sự khác nhau giữa các vùng miền
khác nhau.


16

3.2.4. Tỷ lệ các CBYT thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo nhóm tuổ
Bảng 8. Tỷ lệ các CBYT thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo nhóm tuổi
Độ tuổi
Các kỹ thuật
Tư thế và khai thông đường
thở
Bóp bóng qua mặt nạ
Đặt canyn miệng họng
Đặt nội khí quản
Kiểm tra vị trí nội khí quản
Tiếp cận an toàn
Cháu có bị làm sao không
Kỹ thuật mở thông đường
thở
Nhìn nghe cảm nhận
Hô hấp 5 nhịp thở
Kiểm tra mạch
Ép tim ngoài lồng ngực
Thông khí
Hồi sức hô hấp tuần hoàn tỷ
lệ 15/2

Gọi cấp cứu

Dưới
30
tuổi
136
97,8%
128
92,1%
132
95,0%
20
14,4%
19
13,7%
136
97,8%
130
93,5%
113
81,3%
129
92,8%
136
97,8%
134
96,4%
133
95,7%
132

95,0%
132
95,0%
137
98,6%

Từ 3040 tuổi

Từ 4050 tuổi

34
100,0%
30
88,2%
33
97,1%
1
2,9%
1
2,9%
32
94,1%
32
94,1%
30
88,2%
32
94,1%
34
100,0%

33
97,1%
32
94,1%
33
97,1%
32
94,1%
33
97,1%

30
93,8%
27
84,4%
30
93,8%
5
15,6%
5
15,6%
31
96,9%
31
96,9%
23
71,9%
29
90,6%
29

90,6%
28
87,5%
29
90,6%
29
90,6%
28
87,5%
28
87,5%

Trên
50
6
100,0%
5
83,3%
5
83,3%
3
50,0%
2
33,3%
6
100,0%
6
100,0%
5
83,3%

5
83,3%
6
100,0%
5
83,3%
5
83,3%
6
100,0%
6
100,0%
6
100,0%

Tổng
206
97,6%
190
90,0%
200
94,8%
29
13,7%
27
12,8%
205
97,2%
199
94,3%

171
81,0%
195
92,4%
205
97,2%
200
94,8%
199
94,3%
200
94,8%
198
93,8%
204
96,7%

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

> 0,05
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Đa số kỹ năng cấp cứu cơ bản của các cán bộ tham gia vận
chuyển cấp cứu nhi khoa cơ bản sau khóa đào tạo đạt > 90 %, kỹ năng hồi sức
cấp cứu nhi khoa nâng cao như đặt ống nội khí quản, kiểm tra vị trí nội khí


17

quản còn thấp (2,9% - 50,0 %) giao động theo nhóm tuổi, tuy nhiên nhiều giá
trị < 5 nên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.
3.2.5. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo giới
Bảng 9. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo giới
Giới
Các kỹ thuật
Tư thế và khai thông đường thở
Bóp bóng qua mặt nạ
Đặt canyn miệng họng
Đặt nội khí quản
Kiểm tra vị trí nội khí quản
Tiếp cận an toàn
Cháu có bị làm sao không
Kỹ thuật mở thông đường thở
Nhìn nghe cảm nhận
Hô hấp 5 nhịp thở
Kiểm tra mạch
Ép tim ngoài lồng ngực
Thông khí

Hồi sức hô hấp tuần hoàn tỷ lệ 15/2
Gọi cấp cứu

Nam
52
92,9%
53
94,6%
52
92,9%
13
23,2%
13
23,2%
52
92,9%
53
94,6%
47
83,9%
51
91,1%
55
98,2%
50
89,3%
52
92,9%
51
91,1%

51
91,1%
53
94,6%

Nữ
154
99,4%
137
88,4%
148
95,5%
16
10,3%
14
9,0%
153
98,7%
146
94,2%
124
80,0%
144
92,9%
150
96,8%
150
96,8%
147
94,8%

149
96,1%
147
94,8%
151
97,4%

Tổng
206
97,6%
190
90,0%
200
94,8%
29
13,7%
27
12,8%
205
97,2%
199
94,3%
171
81,0%
195
92,4%
205
97,2%
200
94,8%

199
94,3%
200
94,8%
198
93,8%
204
96,7%

P
> 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,01
< 0,01
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Đa số kỹ năng cấp cứu cơ bản của các cán bộ tham gia vận
chuyển cấp cứu nhi khoa cơ bản sau khóa đào tạo đạt > 90 %, kỹ năng hồi sức



18

cấp cứu nhi khoa nâng cao như đặt ống nội khí quản, kiểm tra vị trí nội khí
quản ở nhóm nam giới cao hơn hẳn so với nhóm nữ giới, với p < 0,01.

Biểu đồ 2: Tỷ lệ CBYT thực hiện đạt các kỹ thuật cấp cứu theo giới
3.2.6. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện được tất cả 15 kỹ thuật cấp cứu cơ bản
Bảng 10. Tỷ lệ cán bộ y tế thực hiện được tất cả 15 kỹ thuật cấp cứu cơ bản
Trình độ
Bác sỹ
Điều dưỡng (Cao
đẳng, trung học, cử
nhân)
Y sỹ
Nữ hộ sinh
Tổng

Số lương học
viên
40
136

Số lượng
đạt
15
7

Tỉ lệ %

p


37,5
5,2

< 0,01
< 0,01

16
19
211

1
1
24

6,3
5,3
11,4

Nhận xét: Tỉ lệ CBYT thực hiện được đầy đủ 7 kỹ năng xử trí đường
thở và 8 bước cấp cứu cơ bản còn thấp từ 5,2 % - 37,5 %.


×