Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ÔN THI DƯỢC LIỆU 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.5 KB, 40 trang )

1

BỘ CÂU HỎI HỌC PHẦN DƯỢC LIỆU I
Câu 1: Một loài thực vật được gọi là Cây thuốc hay Cây lương thực, Cây gỗ, Cây gia
vị, Cây cảnh … là bởi:
a. Tác dụng của chúng đối với con người
b. Bộ phận dung đối với con người
c. Lợi ích của chúng
d. Mục đích sử dụng chúng của con người@
Câu 2: Quan niệm nào dưới đây là của Paracelsus:
a. Sử dụng đa vị trong các đơn thuốc
b. Chiết “các chất tinh túy” để làm thuốc@
c. Tuân thủ các nguyên tắc chữa bệnh của Galen
d. Tổng hợp các chất để làm thuốc
Câu 3:Thuốc trị bệnh có nguồn gốc từ dược liệu, ngoại trừ:
a. Cao sắc toàn phần của một loại dược liệu
b. Cao sắc toàn phần của nhiệu loại dược liệu phối hợp
c. Hoạt chất có hoạt tính được chiết xuất từ dược liệu và bào chế dưới các dạng
thuốc hiện đại
d. Thực phẩm chức năng@
Câu 4:Theo khái niệm về carbohydrate, các hợp chất nào sau đây thuộc nhóm này:
a. Streptomycin
b. Glucosamin
c. Tinh bột
d. Cả a, b và c@
Câu 5. Thành phần của gôm arabic gồm có:
a. acid β-D-glucuronic, β-D-galactopyranose, L-arabinofuranose, Lrhamnopyranose@
b. acid β-D-glucuronic, β-D-galactopyranose, L-arabinofuranose, acid β-Dmannuronic
c. acid β-D-glucuronic, α-L-galactopyranose, L-arabinofuranose, Lrhamnopyranose
d. acid β-D-glucuronic, α-L-galactopyranose, L-arabinofuranose, Dmannopyranose
Câu 6. Cellulose không thể cung cấp đường cho con người vì:


a. Con người không có men α-1,4-amylase để thuỷ phân cellulose
b. Con người không có men β-1,4-glucanase để thuỷ phân cellulose
c. Trong hệ tiêu hoá của con người không có men cellulase
d. Cả b và c@
Câu 7. Carbohydrate nào sau đây giúp cây giữ được hình dáng của nó:
a. Tinh bột
b. Cellulose@
c. Glycogen
d. Cả a, b và c


2

Câu 8: Các monosaccharide như ribose, fructose, glucose, và manose khác biệt đáng
kể trong:
a. Độ ngọt
b. Vị trí của các nhóm carbonyl
c. Đồng phân D, L và số nguyên tử carbon
d. Tất cả đều đúng như câu a là khác nhau có ý nghĩa nhất@
Câu 9: Cấu dạng thuyền và ghế được tìm thấy
a. Pyranose@
b. Furanose
c. Trong bất kỳ đường nào mà nhóm – OH là trục (axial)
d. Trong bất kỳ đường nào có nhóm – OH là xích đạo (Equaterial)
Câu 10: Khi methyl hóa toàn bộ các nhóm OH của phân tử amylopectin rồi sau đó
thủy phân, mức độ phân nhánh được suy ra từ tỉ lệ đường:
a. 2,3,4 trimethyl glucose
b. 4,6 trimethyl glucose
c. 2,3 dimethyl glucose@
d. 2,3,6 trimethyl glucose

Câu 11: Khi thủy phân amylopectin bị methyl hóa toàn bộ các nhóm OH, những đơn
vị đường trong mạch sẽ tạo thành đường:
a. 2,3,4,5 tetramethyl glucose
b. 2,3,4,6 tetramethyl glucose
c. 2,3,6 trimethyl glucose@
d. 3,4,6 trimethyl glucose
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây là của tinh bột Hoài sơn (Amylum Dioscoreae):
a. Hạt hình trứng, tễ là một điểm
b. Hạt hình trứng, tễ dài không phân nhánh, nhiều hạt không thấy tễ@
c. Hạt hình trứng, tễ dài phân nhánh
d. Hạt hình trứng, phần lớn các hạt đều có tễ dài không phân nhánh
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là của tinh bột lúa mì (Amylum tritici):
a. Hạt hình dĩa, kích tước hạt to 30mm, hạt nhỏ khoảng 6-7 µm ít thấy hạt trung
gian@
b. Hạt hình dĩa, mép gợn sóng, tễ hình sao hoặc phân nhánh
c. Hạt hình dĩa, kích thước hạt trung bình khoảng 30 µm
d. Hạt hình dĩa đôi khi có rỉa sứt mẻ, tễ là 1 chấm khá rõ
Câu 14: Sự thủy phân tinh bột bằng acid loãng, trong điều kiện quy định, phân tử tinh
bột bị cắt ngắn dần qua các chặng “tinh bột -> amylodextrin -> erythrodextrin ->
achrodextrin -> maltodextrin -> maltose -> glucose”, các sản phẩm thủy phân này
cho màu với thuốc thử Lugol tương ứng như sau:
a. Xanh -> đỏ nâu -> tím đỏ - > tím nhạt -> không màu -> không màu
b. Xanh -> đỏ nâu -> tím đỏ - > không màu -> không màu -> không màu
c. Xanh -> tím đỏ -> đỏ nâu - > nâu nhạt -> không màu -> không màu
d. Xanh -> tím đỏ -> đỏ nâu - > không màu -> không màu -> không màu@
Câu 15: Cellulose phtalat thường được dùng làm tá dược nào sau đây:
a. Tá dược dính
b. Tá dược bao phim tan trong ruột@



3

c. Tá dược trơn
d. Tá dược rã
Câu 16: Cấu tạo của protopectin gồm các thành phần:
a. Cellulose, pectin, Ca2+ , Na+, một số đường
b. Acid pectic, acid galacturonic, Ca2+
c. Cellulose, pectin, phosphate,Ca2+ , một số đường@
d. Acid pectic, acid galacturonic, Ca2+ , phosphate
Câu 17: Tác dụng nào sau đây là của β – glucan:
a. Hạ cholesterol trong mẫu do chúng kết hợp với cholesterol và các acid mật và
thải chúng qua phân
b. Làm tăng sản xuất đại thực bào, bach cầu và các tế bào tiêu diệt ung thư tự
nhiên của cơ thể
c. Có hiệu quả rõ rệt trên sự phục hồi và các bệnh nhân sau hóa xạ trị
d. Cả a, b, và c@
Câu 18: β – glucan nào dưới đây có tác dụng đáng chú ý hiện nay:
a. (1,4) - β –D – glucan
b. (1,3) – β - D – glucan@
c. (1,6) – β - D– glucan
d. (1,2) – β - D – glucan
Câu 19: Cellulose có hàm lượng cao nhất trong cây nào sau đây:
a. Sợi gai
b. Sợi bông vải@ (97-98%)
c. Sợi đay
d. Sợ lenh
Câu 20: Cấu trúc nào sau đây là của insulin:
a. α – D – fructofuranosy – [D – fructofuranosyl] n-1 – D – fructopyranosid
b. α – D – fructofuranosy – [D – fructofuranosyl] n-1 – D – fructofuranosid@
c. β – D – fructofuranosy – [D – fructofuranosyl] n-1 – D – fructopyranosid

d. β – D – fructofuranosy – [D – fructofuranosyl] n-1 – D – fructofuranosid
Câu 21: Trong chiết xuất, tinh chế pectin bằng cách:
a. Hòa tan pectin thô trong cồn cao độ, tủa lại bằng muối đa hóa trị
b. Hòa tan pectin thô trong nước cồn cao độ, tủa lại bằng nước lạnh
c. Hòa tan pectin thô trong nước nóng, tủa lại bằng aceton
d. Hòa tan pectin thô trong nước nóng, tủa lại bằng cồn cao độ@
Câu 22: Pectin có khả năng tạo gel, tạo đông trong điều kiện sau:
a. Khi có mặt của acid hoặc saccharose
b. Khi có mặt của muối đa hóa trị
c. Khi có mặt của acid và saccharose
d. Cả b và c @
Câu 23: Thành phần đang được chú ý hiện nay trong cát căn (Pueraria thomsonii
Benth)
a. Tinh bột
b. Puerarin@
c. Daidzein
d. Formonetin


4

Câu 24: Hợp chất nào có tác dụng cường giao cảm nhẹ trong mạch nha
a. Hordenin@
b. Gramin
c. Pepton
d. Polypeptid
Câu 25: Công dụng của Dioscorea persimilis
a. Bổ tỳ, bổ thận, lỵ mãn tính, tiểu đường, đái đêm, mồ hôi trộm, chóng mặt, hoa
mắt, đau lưng@
b. Dùng cho người ăn uống khó tiêu, công dụng lợi tiểu, chữa phù thũng

c. Chữa khô mắt, quáng gà, chữa bỏng và lở loét ngoài da
d. Bổ phấ, thận, ích ting, trợ dương
Câu 26: Heterosid là tên gọi của các glycosid:
a. Có cấu tạo bởi từ 2 loại đường trở lên
b. Có 2 mạch đường trở lên
c. Có 1 phần trong cấu tạo không phải là đường@
d. Trong mạch đường có 2 loại đường trở lên
Câu 27: Một glycosid có 2 đường gắn vào 2 vị trí khác nhau trên phần aglycon được
gọi là:
a. Diglycosid@
b. Biosid
c. Dimer
d. Disaccharid
Câu 28: O – Glycosid là một nhóm hợp chất mà phần đường và phần còn lại nối với
nhau bằng dây nối
a. Ether
b. Ester
c. Ether đặc biệt@
d. Ester đặc biệt
Câu 29: Heterosid
a. Aglycon + glycon@
b. Ose + Ose
c. Genin + aglycon
d. Genin + Genin
Câu 30: Đặc điểm phản ứng thủy phân glycosid và đặc tính cơ bản của mỗi loại phản
ứng thủy phân
a. Thủy phân bằng acid vô cơ, có tính thủy phân triệt để cho ra aglycon và đường
(ose)
b. C–glycosid khó thủy phân hơn O-glycosid
c. Thủy phân bằng emzym, có tính thủy phân nhẹ nhàng, chọn lọc và cho ra các

glycosid thứ cấp
d. Tất cả các câu a, b, c@
Câu 31: Thioglycosid có trong các họ sau:
a. Brassicaceae, Capparidaceae, Resedaceae
b. Rosaceae, Pinaceae, Cactaceae
c. Lamiaceae, Fabaceae, Polygonaceae


5

d. Scrophulariaceae, Araceae, Poaceae
Câu 32: Hăng cay làm chảy nước mắt là đặc điểm của
 Thioglycosid (S–glycosid)
Câu 33: “Kháng khuẩn, kháng ung thư, cấu tạo nên các nucleosid” là đặc điểm của:
 N – glycosid
Câu 34: Dung môi phân cực mạnh (cồn, nước, methanol...) là đặc tính của:
a. glycosid@
b. aglycon
c. genin
d. tất cả các câu a, b, c
Câu 35: Các glycosid tim có vòng lacton có 5 carbon được gọi là các:
 Cadenolid
Câu 36: Cấu hình nào giữa các vòng A/B/C/D dưới đây là đúng nhất cho glycosid
tim:
a. Cis – trans – cis@
b. Trans – trans – cis
c. Trans – cis – trans
d. Cis – cis – trans
Câu 37: Các nhóm thế thường gặp hơn cả trên khung của glycosid tim thường là:
a. Nhóm OH@

b. Nhóm methyl
c. Nhóm methoxy
d. Nhóm acetyl
Câu 38: Theo lý thuyết các glycosid tim có thể âm tính với phản ứng (với thuốc thử )
nào dưới đây:
a. Raymond-Marthound
b. Xanthydrol@
c. Keller-Kiliani
d. Cả 3 thuốc thử trên
Câu 39: Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng trên tim là:
a. Digitallin
b. Digitosigenin@
c. Gitoxigenin
d. Cannogenol
Câu 40: Đường đặc biệt thường gặp trong glycosid tim, ít gặp trong các glycosid khác
là:
a. Đường hexose
b. Đường 2 – hay 2,6 – oxy
c. Đường pentose
d. Đường 2 – hay 2,6 – didesoxy@
Câu 41: Theo dược điển các nước, có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong
dược liệu bằng:
a. Đơn vị quốc tế
b. Đơn vị thỏ
c. Đơn vị chim bồ câu


6

d. Cả 3 loại trên@

Câu 42: Sự khác biệt giữa các glycosid tim trong cùng 1 nhóm (vòng lacton 5 hay 6
cạnh) chủ yếu là do:
a. Sự thay đổi cấu trúc của khung chính steroid@
b. Sự thay đổi các nhóm thế trên vòng lacton
c. Sự thay đổi các nhóm thế trên khung steroid
d. Sự thay đổi nhóm thế trên khung steroid và số lượng các đường gắn vào
khung
Câu 43: Khi cho tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể thay đổi cấu
trúc ở:
a. Phần đường do bị thủy phân
b. Phần vòng lacton do bị thủy phân@
c. Phần khung steroid do bị thủy phân
d. Câu a và b đều đúng
Câu 44: Có thể phân biệt glycosid tim (có vòng lacton 5 cạnh) và saponin bằng:
a. Phản ứng Lieberman-Burchand
b. Phản ứng Raymond-Marthound@
c. Phản ứng với SbCl3
d. Cả a, b và c đều không phân biệt được
Câu 45: Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
a. Thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen sẽ không làm mất
tác dụng trợ tim@
b. Vòng lacton cũng có ý nghĩa quan trọng với tác dụng của glycosid tim
c. Cấu hình trans của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dụng của glycosid tim
d. Nhóm OH ở vị trí C3 hướng alpha làm giảm tác dụng của glycosid tim
Câu 46: Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim
a. Thuốc thử Xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy
b. Thuốc thử Keller-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu với vòng lacton 5 cạnh@
c. Các thuốc thử Bajet, Raymond-Marthoud phản ứng với vòng lacton ở môi
trường kiềm yếu
d. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim

Câu 47: Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong lá trúc đào là:
 Oleandrin(Neriolin)
Câu 48: Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt G-strophanthin và Kstrophanthin:
a. Legal
b. Xanthyldrol@
c. Liebermann-Burchard
d. Raymond-Marthoud
Câu 49: Digitoxigenin và gitoxigenin khác nhau như thế nào về cấu trúc:
a. OH ở vị trí 14
b. OH ở vị trí 3
c. OH ở vị trí 16@
d. Vòng lacton


7

Câu 50: Phản ứng hoặc thuốc thử nào sau đây thường được dùng để định tính khung
steroid của glycoside trợ tim và khung saponin:
a. Dragendorff
b. Valse-Mayer
c. Carr-Price
d. Liebermann-Burchard@
Câu 51: Tác dụng trên tim cảu các glycoside trợ tim (quy tắc 3R):
 Cường tim, làm chậm nhịp tim, điều hòa nhịp tim
Câu 52: Khi dùng MeOH để chiết các hoạt chất từ thông thiên, cắn MeOH được hòa
tan trong BuOH, lắc dịch BuOH với nước. Dung dịch nước chứa:
a. Các glycoside tim có aglycon là Digitoxigenin
b. Các glycoside tim có aglycon là canogenin
c. Thevetin A
d. Thevetin A và B@

Câu 53: Nếu chọn 1 dược liệu để nghiên cứu về glycosid tim, nên chon dược liệu
thuộc họ nào dưới đêy:
a. Menispermaceae
b. Apocynaceae@
c. Rubiaceae
d. Araliaceae
Câu 54: Trình bày các loại dây nối glycosid, loại dây nối nào phổ biến nhất trong các
glycosid có trong tự nhiên
a. – O -glycosid
b. – C –glycosid@
c. – N -glycosid
d. – S -glycosid
Câu 55: Một glycosid có 2 đường gắn vào một mạch đường trên phân aglycon được
gọi là:
 diglycosid hay bidesmosic
Câu 56: Chất nào dưới đây thuộc nhóm polysaccharid:
a. Glucose
b. Manno-glucan@
c. Saccarose
d. Maltose
Câu 57: Về lý thuyết, để khẳng định một glycosid tim thì phải có phản ứng với thuốc
thử nào dưới đây:
a. Xanthydrol
b. Raymond-Marthoud
c. Liebermann-Burchard
d. Cả a, b và c@
Câu 58: Hoạt chất chính có tác dụng trợ tin trong Dương địa hoàng tía là:
a. Strophanthin
b. Thevetin
c. Pupurea glycosid A, B@

d. Oleandrin


8

Câu 59: Hoạt chất chính đựơc chiết xuất trong Dương địa hoàng lông là:
 diditoxigenin
Câu 60: Hoạt chất nào dưới đây trong loài Strophanthus gratus được sử dụng làm
thuốc trợ tim
a. Ouabain@
b. Corchorosid A
c. H – strophanthin
d. Neriolin
Câu 61: Phần đường trong K – strophanthin là:
a. 2,6 deoxy@
b. 6 deoxy
c. 2 dexy
d. Glucose
Câu 62: Glycosid trợ tim thuộc nhóm bufadiennolid có tác dụng
a. Tương đương nhóm cardenolid
b. Mạnh hơn nhóm cardenolid@
c. Gấp 2 lần nhóm cardenolid
d. Yếu hơn nhóm cardenolid
Câu 63: Phần đường của Glycosid trợ tim là loại đường đặc biệt nên có vai trò:
 ảnh hưởng đến độ hòa tan, hấp thụ và thải trừ của glycoside tim
Câu 64: Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong thong thiên là:
 Thevetin A, B
Câu 65: Phản ứng hóa học nào sau đây có thể dùng để vừa định tính và vừa định
lượng gitoxigenin:
a. Liebermann-Burchard

b. Tattje@
c. Legal
d. Keller-Kiliani
Câu 66: phản ứng nào sau đây có thể giúp phân biệt Ouabain và Thevethin B:
a. Liebermann-Burchard
b. Xanthydrol
c. Keller-Kiliani
d. b, c đúng@
Câu 67: Các glycoside trợ tim có đường desoxy (deoxy) có tính chất:
a. Dễ bị thủy phân@
b. Phải thủy phân bằng các tác nhân hóa học và sinh học
c. Khó bị thủy phân
d. Không thể thủy phân
Câu 68: Bộ phận dung để chiết glycoside trợ tim trong các loài Strophanthus là:
 Hạt
Câu 69: Purpurea glycoside A, B là các glycosid tim sơ cấp của:
 Dương đại hoàng (Digitalis)
Câu 70: Lanotosid A, B, C, D là các glycoside tim sơ cấp của:
a. Dương đại hoàng tía
b. Dương địa hoàng lông@


9

c. Hạt đay
d. Hạt thông thiên
Câu 71: Cấu trúc khung căn bản của glycosid trợ tim:
a. Aglycon: nhân steroid 27C + vòng lacton 5 cạnh (nhóm cardenolid) hoặc 6
cạnh (nhóm bufedienolid)@
b. Aglycon: nhân steroid 27C + vòng lacton 5 (nhóm bufedienolid) hoặc 6 cạnh

(nhóm cardenolid)
c. Aglycon: nhân triterpenoid 30C + vòng lacton 5 (nhóm cardenolid) hoặc 6
cạnh (nhóm bufedienolid)
d. Aglycon: nhân diterpenoid 20C + vòng lacton 5 (nhóm cardenolid) hoặc 6 cạnh
(nhóm bufedienolid)
Câu 72: Phần đường trong glycosid tim thường là:
 Đường thông thường 2 desoxy 2,6
Câu 73: Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của glycosid trợ tim, chọn câu sai:
a. Thay khung Steroid: mất tác dụng
b. A/B cis -> trans: giảm tác dụng (# 10 lần)
c. C/D cis -> trans: mất tác dụng
d. Định hướng của OH C3: Hướng alpha tăng tác dụng tăng lên nhiều lần@
Câu 74: Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của glycosid trợ tim, chọn câu đúng:
a. Định hướng của OH C14: Hướng alpha tăng tác dụng
b. Mất OH C14: tác dụng tăng lên
c. Bão hòa nối đôi: tăng tác dụng
d. Độ phân cực của aglycon: ảnh hưởng lên hấp thu, chuyển hóa và thải trừ@
Câu 75: Tính tan của glycoside trợ tim
 Tan trong nước, cồn, không tan trong benzene và ether
Câu 76: Các phản ứng của vòng lacton 5 cạnh, ngoại trừ:
a. Phản ứng với kiềm
b. Phản ứng Raymond-Marthound
c. Phản ứng Kedde
d. Phản ứng Liebermann-Burchard@
Câu 77: Thuốc thử dùng cho cả phần đường 2,6 deoxy và khung
 Acid phosphorid
Câu 78: Để phân biệt chất G-strophanthin và K-strophanthin người ta dùng thuốc thử:
a. Xanthydrol, Keller-Kiliani@
b. Liebermann-Burchard, kedde
c. Bajet, Raymon-Marthoud

d. Legal, tattje
Câu 79: Tính chất nào sau đây là quan trọng nhất đển nhận biết saponin:
a. Làm giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt khi lắc với nước, có tính nhũ hóa
và tẩy sạch
b. Tính tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-β-hydroxy steroid khác@
c. Làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng
d. Tính độc với cá và một số động vật máu lạnh, động vật thân mềm
Câu 80: Tính chất hoặc phản ứng nào sau đây thì không phù hợp với các hợp chất
thuộc nhóm saponin:


10

a. Tạo bọt bền trong môi trường nước
b. Ở nồng độ thấp: phá huyết, làm vỡ màng hồng cầu
c. Kích ứng niêm mạc hô hấp
d. Với dung dịch Protein: tạo tủa không tan trong nước@
Câu 81: Bồ kết, rau má, khổ qua cho phản ứng định tính nào:
 Tạo bọt và chỉ số bọt páh huyết với cá, dv cholesterol máu của saponin
Câu 82: Ginsenoid là một nhóm hợp chất đã được tìm thấy có trong dược liệu nào sau
đây:
a. Đan sâm
b. Đảng sâm
c. Nhân sâm@
d. Khổ sâm
Câu 83: Viễn chí, Thiên môn, cát cánh, Cam thảo là những dược liệu…
a. Chứa flavonoid, có tác dụng bảo vệ gan
b. Chứa flavonoid, có tác dụng làm bền thành mạch
c. Chứa saponin có tác dụng trị ho, long đờm@
d. Chứa saponin có tác dụng bổ dưỡng

Câu 84: Chất nào sau đây không có tính phá huyết và không tạo phức với cholesterol:
 Các saponin trong các loài similax
Câu 85: Hợp chất sau có tính tạo bọt giống saponosid, ngoại trừ:
a. glycoside tim
b. protein thực vật
c. terpen glycoside
d. sapogenin@
Câu 86: Diosgenin là
a. là 1 aglycon@
b. là 1 saponosid có 1 mạch đường
c. là 1 saponin có 1 đường
d. là 1 saponin có 2 mạch đường@
Câu 87: Asiaticosid được phân lập từ:
 Rau má
Câu 88: Ginsenosid có trong
a. cát cánh
b. viễn chí
c. thiên môn
d. tam thất và nhân sâm@
Câu 89: Nhâm sâm thuộc họ:
 Họ ngũ gia bì Araliaceae
Câu 90: Saponin steroid được tìm thấy trong các họ nào
 (Similax) Dloscoresceae (Dioscorea), Agava ceae, Amaryllidaceae,
Scrophulariaceae (Digitalis), Zygophyllaceae (Tribulus)
Câu 91: Saponin steroid Alkaloid gặp trong họ nào sau đây:
 Solonaceae
Câu 92: Khung Oleanan khác ursan ở đặc điểm nào:
 CH3 Ursan C-30, Oleanan C-19



11

Câu 93: Vòng E là vòng 5 cạnh thuộc khung nào trong Saponin triterpen:
 Khung Oleannan
Câu 94: Saponin triterpen 4 vòng gồm các nhóm sau:
 Dammaran, tansostan, tirucaltan, cucurbitan
Câu 95: Saponin triterpen 5 vòng gồm các nhóm sau:
a. Oleanan, Ursan, Lupan và Hopan@
b. Oleanan, Ursan, Lupan và Cucurbitan
c. Oleanan, Ursan, Lanostan và Hopan
d. Dammaran, Lanostan, Cucurbitan và Lupan
Câu 96: Saponin steroid gồm các nhóm sau:
a. Oleanan, Spirostan, Ursan và Hopan
b. Oleanan, Ursan, furostan và Cucurbitan
c. Oleanan, Furostan, Spirosolan và Solanidan
d. Spirostan, Furostan, Spirosolan và Solanidan@
Câu 97: Để sơ bộ phân biệt 2 loại Saponin, có thể dung thử nghiệm so sánh chiều cao
cột bọt sau khi lắc trong 2 ống nghiệm (PH = 1 và PH = 13) Thử nghiệm này được
gọi là:
 Phản ứng tạo bọt Fontan-Kaudel
Câu 98: Saponin trong nhân sâm gồm cấu tạo các khung:
a. Khung protopanaxadiol hoặc protopanaxatriol@
b. Khung panaxadiol hoặc panaxatriol
c. Khung oleannan và ursan
d. Spirostan và hopan
Câu 99: Panaxadiol và panaxatriol
a. Là glycoside có trong tam thất
b. Là glycoside có trong nhân sâm
c. Là sapogenin artifact@
d. Câu a, b đúng

Câu 100: Khung Cucurbitan có trong họ nào:
 Họ bầu bí (Cucurbitaceae)
Câu 101: Lanostan hay gặp trong
 Hải sâm, Cam thảo
Câu 102: Astragalosid có khung
 Triterpen 4V cycloartan
Câu 103: “ Cấu tạo giống cholestan nhưng mạch nhánh từ C20-C27 tạo thành 2 dị
vòng E (hydrofuran) và vòng F (hydropyran), nối với nhau qua 1 cầu carbon chung ở
C22, tạo thành mạch nhánh spiroacetal” mô tả này thuộc về khung
 Spirostan-saponin steroid
Câu 104: Hecogenin và diosgenin thuộc nhóm nào:
a. Solanidan
b. Spirostan@
c. Furostan
d. Ursan
Câu 105: Thủy phân các saponin trong ngưu tất, phần sapogenin thu được sẽ là:
 nhóm olean có genin là acid oleanoic


12

Câu 106: Ngưu tất là một dược liệu thường được dung với công dụng chủ yếu là:
a. Lợi tiểu, trị sỏi thận, sỏi bang quang
b. Trị đau nhức khớp@
c. Làm lành vết thương ngoài da, trị loét dạ dày
d. Long đờm, giảm đau, hạ cholesterol trong máu
Câu 107: Phát biểu nào sau đây là hợp lý:
a. Saponoid tan khá chuyên biệt trong n-BuOH bão hòa nước@
b. Saponosid tan khá tốt trong heptan, hexan, ether, dầu hỏa
c. Sapogenin tan trong các dung môi phân cực như cồn, nước

d. Trong dung môi hữu cơ kém phân cực, saponosid tan tốt hơn sapogenin
Câu 108: Chất nào sau đây thì không thuộc nhóm saponin-Alkaloid
a. Solanidin
b. Solasodin
c. Hecogenin@
d. Tomatidin
Câu 109: Một dược liệu A (chứa saponin) được ngấm kiệt với cồn 70% , dịch chiết
cồn này được cô đến hết cồn và sau đó được lắc nhiều lần trong bình lắng gạn với nhexan. Nhận định nào sau đây là không hợp lý:
a. Để loại chất béo
b. Để loại chlorophyll nếu A là lá@
c. Để thu hổn hợp saponin
d. Để loại chất kém phân cực
Câu 110: Một dược liệu A (chứa saponin) được ngấm kiệt với cồn 70% , dịch chiết
cồn này được thu hồi bớt dung môi sau đó đun với acid sulfuric 10% trong 1 giờ. Hổn
hợp sau khi đun được để nguội và lắc với một lượng thừa cloroform. Lớp cloroform
chứa chủ yếu các:
a. Saponin có mạch đường ngắn
b. Đường tự do và các chất phân cực
c. Saponin có mạch đường dài hoặc nhiều mạch đường
d. Sapogenin và các chất kém phân cực@
Câu 111: Để tinh khiết hóa saponin, phương pháp nào sau đây được sử dụng nhiều
hơn cả:
a. Kết tủa với cholesterol
b. Thẩm tích qua màng bán thấm
c. Kết tủa với một dung môi hữu cơ kém phân cực như aceton, ether hay etheraceton (4:1)@
d. Kết tinh saponin từ tủa thô bằng dung môi thích hợp
Câu 112: Nhóm OH luôn có trên khung sapogenin thuộc vị trí:
a. C-3 đa số là vị trí β@
b. C-3 đa số là vị trí α
c. C-14 đa số là vị trí β

d. C-20 đa số là vị trí β
Câu 113: Monodesmosid trong saponin, chọn câu đúng nhất
a. Có 1 đường (monosid) gắn vào ở vị trí C-3
b. Có 2 mạch đường đơn cùng 1 loại đường gắn ở C-3


13

c. Có 1 mạch đường gắn vào ở vị trí C-3@
d. Tất cả các câu trên
Câu 114: Các saponin nào sau đây có vị ngọt
 Glycyrrihizin trong cam thảo bắc, abrusosid A cam thảo dây
Câu 115: Để phân lập các saponin tinh khiết người ta hay dùng các phương pháp sau
a. Phương pháp tạo bọt: dung khí trơ sục dung dịch chứa nước saponin để tạo bọt
và tách riêng phần bọt chứa saponin tinh khiết hơn
b. Phương pháp tạo phức với cholesterol
c. Phương pháp tạo dẫn chất: tạo dẫn chất acetyl có thể kết tinh
d. Phương pháp sắc ký: sắc ký lớp mỏng, sắc ký điều chế@
Câu 116: Để chiết sapogenin người ta thường tiến hành
a. Chiết trực tiếp từ dược liệu bằng dung môi phân cực
b. Sử dung phương pháp sắc ký cột dung pha thuận phân cực
c. Thủy phân bằng enzyme, rồi chiết bằng dung môi kém phân cực@
d. Dùng sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi có nước
Câu 117: Chất nào sau đây có tính chống viêm bằng 1/5 hydrocortison
 Glycyrrhizin trong cam thảo
Câu 118: Công dụng chính của các dược liệu chứa saponin là:
a. Chữa ho, long đờm, viêm phế quản
b. Chữa bệnh ung thư
c. Chữa ký sinh trùng, nhiễm khuẩn
d. Tất cả các công dụng trên@

Câu 119: Để bán tổng hợp các hormone steroid người ta thường dung:
 Saponin steroid và saponin alkaloid
Câu 120: Ngoài Saponin cam thảo còn chứa
 Flavonoid
Câu 121: Achyrantosid A, C là thành phần của:
a. Cam thảo bắc
b. Ngưu tất nam
c. Cỏ xước
d. b và c đúng@
Câu 122: “ Kháng viêm: trị đau lưng, đau khớp, hạ cholesterol huyết: trị xơ vữa động
mạch: trợ lực tử cung: phối hợp với DL khác để chũa mất kinh, khó đẻ” là công dụng
của:
 Ngưu tất bắc
Câu 123: Bộ phận dung của ngũ gia bì là:
a. Vỏ thân, vỏ rễ@
b. Hạt
c. Lá
d. Nhân hạt
Câu 124: Hồng sâm là:
 Hấp củ sâm tươi ở nhiệt độ cao sau đó phơi nắng đến khô
Câu 125: Ginsenosid có nhiều trong bộ phận nào của P.ginseng
 Rễ củ
Câu 126: Thủy phân ginsenosid bằng hesperidinase cho ra:


14

 Protopanaxadiol R=H,protopanaxatriol R=OH
Câu 127: Nhân sâm có thể dùng trong các trường hợp dưới đây, ngoại trừ:
a. Người cao huyết áp@

b. Người bị viêm khớp
c. Người mệt mỏi
d. Người bị căng thẳng
Câu 128: Bộ phận dùng của P. Vietnamensis là
 Là thân rễ và rễ củ
Câu 129: Thuốc giấu là tên khác của:
 hồng tước san hô, dương san hô
Câu 130: Trong panax vietnamensis bộ phận nào chứa ginsenoid nhiều nhất:
 Thân rễ và rễ củ
Câu 131: Phân biệt P. viatnamensis với P. Ginseng
 Quả có đớm đen, đa số 85% có 1 hạt, nhân sâm có 2 hạt có thân rễ phát triển
gồm nhiều đốt
Câu 132: Nhóm dược liệu nào có chứa saponin triterpen:
a. Tam thất, nhân sâm, ngũ gia bì@
b. Cam thảo, cát cánh, dừa cạn
c. Cam thảo, viễn chí, trần bì
d. Nhâm sâm, ngũ gia bì, hà thủ ô đỏ
Câu 133: Công dụng của Panax notogingsen Wall
a. Chữa thận, gan suy yếu, thần kinh suy nhược, thiếu máu, làm đen râu tóc
b. Dùng trong trường hợp thiếu máu, tim đập nhanh, điều kinh, làm cho thể tráng
kiện
c. Chữa thổ huyết, băng huyết, rong kinh. Đặc biệt tốt cho phụ nữ sau khi sanh@
d. Dùng trong các bệnh tiểu đường, thiếu máu, kinh nguyệt không đều, huyết
nhiệt
Câu 134: Công dụng của tam thất khác nhân sâm ở:
a. Bổ, tăng lực, tăng sức bền vận động
b. Giảm mệt mỏi, rút ngắn thời gian phục hồi
c. Bổ huyết, trị huyết ứ, tác dụng cầm máu@
d. Câu a, b đúng
Câu 135: Aspagagus cochichinensis là tên khoa học của:

 Cây thiên môn đông
Câu 136: Công dụng nào sau đây là của thiên môn
a. Thanh nhiệt, kháng viêm, long đờm, lợi tiểu
b. Chữa ho, viêm họng, viêm mũi, đái tháo đường
c. Mụn nhọt, viêm da có mủ, rắn cắn, chữa táo bón
d. Cả a, b, c@
Câu 137: Chữa ho nhiều đờm, viêm phế quản, tim hồi hợp, hay quên sợ hãi là công
dụng của:
a. Đại hoàng
b. Đại táo
c. Cốt khí củ
d. Viễn chí@


15

Câu 138: Chữa ho có đờm hôi tanh, ho ra máu, chữa khàn tiếng, tức ngực, khó thở là
công dụng của
a. Bạch chỉ
b. Sài đất
c. Sâm nam
d. Cát cánh@
Câu 139: Làm thuốc ho, tiêu đờm, chữa sâu răng, chốc đầu, bí đại tiện, tắc ruột là
công dụng của
a. Cát cánh
b. Viễn chí
c. Bồ kết@
d. Thiên môn
Câu 140: Gynostemma pentaphyllum (Thunb) Makino Cucurbitaceae là tên khoa học
của:

 Giảo cổ lam
Câu 141: Saponin thuộc của cây nào sau đây có khung cấu trúc giống sâm việt nam
 Tam thất
Câu 142: Đặc điểm sau của cam thảo đất, ngoại trừ:
a. Có vị ngọt nên cũng được gọi là cam thảo
b. Tên khoa học Scoparia dulcis L
c. Trong dân gian được sử dụng điều trị sốt, ho, viêm họng, giải độc cơ thể
d. Có thành phần giống cam thảo bắc là các saponin triterpen@
Câu 143: Chế phẩm có diosmin + hesperidin được dùng để:
 Làm giảm suy yếu mao mạch và tĩnh mạch và điều trị trĩ
Câu 144: Flavonoid từ cao chiết Ginkgo biloba được dùng để:
a. cầm máu
b. chữa chứng lão suy, trí nhớ sút kém@
c. Chống ung thư
d. Loét dạ dày
Câu 145: Cynarin còn đồng danh là:
a. Acid 1,5-dicaffeoylquinic@
b. Acid 1,3-dicaffeoylquinic
c. Acid 3-dicaffeoylquinic
d. Acid 4-dicaffeoylquinic
Câu 146: Lợi mật, thông mật, trợ tiêu hóa, phục hồi chức năng gan mật, hạ
cholesterol huyết, lợi tiểu là các tác dụng của:
a. Diếp cá
b. Hoa hòe
c. Artichaut@
d. Hoàng cầm
Câu 147: Tên khác của acid chlorogenic là
a. Acid 1,5-dicaffeoylquinic
b. Acid 1,3-dicaffeoylquinic
c. Acid 3-dicaffeoylquinic@

d. Acid 4-dicaffeoylquinic


16

Câu 148: Hoạt chất chính của Hoàng cầm là:
 Flavon và Flavanon
Câu 149: Ngoài các diterpenoid, triterpenoid, râu mèo còn chứa
 Saponin, flavonoid, coumarin
Câu 150: Râu mèo được dung để:
a. Lợi tiểu, giải độc
b. Hạ huyết áp
c. Hổ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật
d. a, b, c đều đúng@
Câu 151: Bộ phận dùng của cúc gai (Silybum marianum) là:
a. Rễ
b. Lá
c. Hoa
d. Quả@
Câu 152: Hoạt chất chính của cúc gai thuộc nhóm:
 Flavolignan (Silymarin)
Câu 153: Quá trình chuyển leucoanthocyanidin thành anthocyanidin là quá trình:
a. Khử hóa@
b. Oxy hóa
c. Deshdrogen hóa
d. b, c đúng
Câu 154: Đường của rutin là đường:
a. Glucose gắn vào aglycon ở C3
b. Neohesperidose gắn vào aglycon ở C7
c. Rutinose gắn vào aglycon ở C3@

d. Rhamnose gắn vào aglycon ở C8
Câu 155: Thành phần hóa học nào có thể gặp ở Cam, Chanh, Quít và Tắc:
a. Tangeretin và nobiletin
b. Hesperidin và tangeretin
c. Hesperidin và nobiletin
d. Hesperidin và naringin@
Câu 156: Naringin và hesperidin và các flavonoid thuộc phân nhóm:
a. Flavon
b. Flavonol
c. Flavanon@
d. Chalcon
Câu 157: Ngoài hoa hòe, có thể chiết rutin từ:
a. Bạch đàn E. macrorhyncha@
b. Vỏ quế
c. Lá tre
d. Lá ba dót
Câu 158: Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm Eu-flavonoid
a. Dalbergion@
b. Rotenoid
c. 4-aryl chroman


17

d. Chalcon
Câu 159: Phản ứng đặc trưng cyanidin định tính flavonoid là phản ứng do cấu trúc
nào sau đây
a. Phản ứng của OH phenol
b. Phản ứng của vòng Y-pyron@
c. Phản ứng của nhân benzen

d. Là phản ứng của diazonium
Câu 160: Ngoài các diterpenoid, râu mèo còn chứa:
 Saponin, Flavonoid, cumarin
Câu 161: Râu mèo được dung để:
a. Lợi tiểu, giải độc
b. Hạ huyết áp
c. Hổ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật
d. a, b, c đều đúng@
Câu 162: Tên khoa học của Hồng hoa là:
a. Sophora japonica L
b. Polygonum fogopygum L
c. Artemisia vulgaris L
d. Carthamus tinctorius L@
Câu 163: Bộ phận dùng của cúc gai (Silybum marianum) là:
a. Rễ
b. Lá
c. Hoa
d. Quả@
Câu 164: Hoạt chất chính của Cúc gai thuốc nhóm:
a. Flavon
b. Isoflavonoi
c. Flavolignan@
d. Neo-flavonoid
Câu 165: Anthocyanidin là chất có vòng:
a. Pyron
b. Pyrol
c. Pyrillium
d. Benzo-pyrol@
Câu 166: Đường của Rutin là đường
a. Glucose gắn vào aglycon ở C3

b. Neohesperidose gắn vào aglycon ở C7
c. Rutinose gắn vào aglycon ở C3@
d. Rhamnose gắn vào aglycon ở C8
Câu 167: Thành phần hóa học nào có thể gặp ở Cam, Chanh, Quít và Tắc:
a. Tangeretin và nobiletin
b. Hesperidin và tangeretin
c. Hesperidin và nobiletin
d. Hesperidin và naringin@
Câu 168: Naringin là thành phần hóa học chính của:


18

a. Cam
b. Quít
c. Chanh
d. Bưởi@
Câu 169: Citrus reticulata là tên khoa học của:
a. Cam
b. Quít@
c. Chanh
d. Bưởi
Câu 170: Hesperidin là thành phần chính của
a. Cam, Quít
b. Chanh
c. Bưởi
d. a,b đúng@
Câu 171: Naringin và hesperidin và các flavonoid thuộc phân nhóm:
a. Flavon
b. Flavonol

c. Flavanon@
d. Chalcon
Câu 172: Ngoài hoa hòe, có thể chiết rutin từ
a. Mạch ba góc
b. Táo ta
c. Lá tre
d. a, b đúng@
Câu 173: Công dụng nào sau đây là của hoa hòe, Sophora jabonica L
a. Trị táo bón
b. Nhuận gan lợi mật
c. Kháng sinh
d. Cao huyết áp, làm bền mạch@
Câu 174: Tên khoa học của Kim ngân hoa
 Lonicera jabonica thunb Caprifoliaceae
Câu 175: Các Inophyllolid (có trong hạt mù u) thì thuộc nhóm
 Coumarin
Câu 176: Sau khi phản ứng với{ bột Mg kim loại + HCl đậm đặc} rồi đun cách thủy,
một dung dịch cồn không có màu đỏ biến thành màu đỏ rất rõ. Theo bạn, dung dịch
thử này có chứa một (hoặc các) hợp chất có cấu trúc
a. Neoflavonoid: aryl chroman, aryl coumarin
b. Flavon, Flavonol, Flavanonol, Flavanon, chalcon@
c. Auron, polymethoxyflavonoid
d. Câu a và c đúng
Câu 177: Một dung dịch MeOH chỉ chứa duy nhất một Flavonoid X tinh khiết phổ
UV của dung dịch này có đỉnh hấp thụ cực đại ở vùng lam đa = 350 – 400nm. Nhận
định nào sau đây là hợp lí:
a. X thuộc nhóm dihydroflavon
b. X thuộc nhóm leucoanthocyanidin



19

c. X thuộc nhóm Flavanon
d. X thuộc nhòm Flavon, chalcon hoặc auron@
Câu 178: Một hợp chất X cho phản ứng tạo phức màu xanh nêu rất rõ với dung dịch
FeCl3 5%. X có phân tử lượng M = 228 đơn vị Carbon. Nhận định nào sau đây là hợp
lí:
a. X không thế là một flavonoid
b. X là một Flavonoid thuộc nhóm Flavonol@
c. X là một Flavonoid thuộc nhóm Flavon có dihydroxy thuộc vòng B
d. X là một Flavonoid thuộc nhóm Flavon
Câu 179: Phổ IR {đo bằng kỹ thuật ép viên KBr} của một hợp chất X không cho
băng hấp thụ nào trong vùng 1600 – 1800 cm-1 cũng như vùng 3300 – 3500 cm-1 .
Nhận định nào sau đây là hợp lí:
a. X có thể là một Flavonoid thuộc nhóm Flavon@
b. X có thể là một Flavonoid thuộc nhóm Flavonol
c. X có thể là một Flavonoid thuộc nhóm Flavononol
d. X không thể là một Eu-flavonoid
Câu 180: Chữa cao huyết áp, chữa xơ vữa động mạch. Phòng ngừa tai biến mạch máu
não ở người cao huyết áp, làm thuốc cầm máu: chữa thổ huyết, niệu huyết, chảy máu
cam, trĩ là chỉ định của
a. Hòe@
b. Râu mèo
c. Hà thủ ô
d. Xạ can
Câu 181: Chi tiết nào dưới đây không đúng với antraquinon nhóm nhuận tẩy:
a. Thường có màu đỏ@
b. Có cấu trúc khung cơ bản là 1,8-dihydroxy-9,10-antracendion
c. Cho phản ứng Borntrager
d. Chủ yếu gặp trong thực vật

Câu 182: Acid Carminic thuộc nhóm Anthranoid nào sau đây:
a. 1,2-dihydroxy anthraquinon@
b. 1,8-dihydroxy anthraquinon
c. 1,2- β- dihydroxy anthraquinon
d. 1,8- α- dihydroxy anthraquinon
Câu 183: Để định lượng các dẫn chất hydroxyl antracen trong Đại hoàng, DĐVN III
quy định dung
a. Phương pháp thể tích
b. Phương pháp cân
c. Phương pháp so màu@
d. Phương pháp sinh vật
Câu 184: Một số dược liệu chứa dẫn chất antraquinon nhóm nhuận tẩy thường phải
để một thời gian mới dùng để:
a. Chuyển antraquinon từ dạng oxi hóa sang dạng khử có tác dụng mạnh hơn
b. Chuyển dạng khử sang dạng oxi hóa để tránh kích thích niêm mạc đường tiêu
hóa@
c. Chuyển dạng aglycon thành dạng glycoside để tăng tác dụng


20

d. Chuyển dạng glycoside thành dạng aglycon để tránh kích thích đường tiêu hóa
Câu 185: Dạng oxi hóa của anthranoid
 Anthraquinon
Câu 186: Hợp chất nào sau đây có thể xác định sau thử nghiệm vi thăng hoa, cho dịch
kiềm loãng vào tinh thể và có màu đỏ:
a. Coumarin
b. Anthranoid@
c. Saponin
d. Flavonoid

Câu 187: Phan tả diệp, khi dung có lưu ý nào sau đây:
 Không dùng dược liệu mới (AQ còn ở dạng khử)
 Có nhựa gây đau bụng (nhựa tan trong cồn, nước nóng)
 Không dùng dịch chiết cồn (do chứa nhựa)
 Chiết bằng nước nóng để ngủi, loại bỏ nhựa lắng xuống
Câu 188: “ Chữa đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nước, mắt quáng gà, chữa nhức đầu, mất
ngủ, giải nhiệt bổ thận” là công dụng của:
 Cốt khí muong
Câu 189: Lá dùng để chữa hắc lào là công dụng của muồng trâu:
a. Cassia angusticalia
b. Cassia alata@
c. Cassia tora
d. Cassia occidentalis
Câu 190: Dược liệu có 2 nhóm hoạt chất tác dụng ngược nhau
 Đại hoàng (AQ trị tác bón, tannin gây táo bón)
Câu 191: Công dụng chính của quả nhàu là:
a. Trợ tim, hạ huyết áp, điều kinh, dễ tiêu, nhuận tràng@
b. Trị cao huyết áp, trị ho
c. Tẩy, xổ, chống viêm
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 192: “ Cửu chưng cửu sấy” là phương chế biến dùng cho:
a. Hà thủ ô@
b. Cam thảo bắc
c. Sắn dây
d. Bạch chỉ
Câu 193: “Bổ máu dùng trong trường hợp thiếu máu râu tóc bạc sớm, đau lưng mỏi
gối, làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh đẻ, chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ,
hay quên, chữa di mộng ting, chữa khí hư, bạch đới” là công dụng của
a. Rumex wallichii
b. Morinda officinalis

c. Cassia tora
d. Polygonum multiflorum@
Câu 194: Dây ruột gà có tên khoa học là:
 Ba kích: Morinda officinalis How
Câu 195: Gel lô hội chứa nhiều:
a. Anthranoid


21

b. Polysaccharid@
c. Coumarin
d. Saponin
Câu 196: Khi đi mua Đại Hoàng bạn sẽ
a. Chỉ chọn bộ phận dùng là thành phần trên mặt đất
b. Chỉ chọn bộ phận dùng là hạt không bị sâu mọt
c. Chỉ chọn dược liệu mới thu hái (hoạt chất chưa bị mất
d. Chọn dược liệu có màu đỏ khi tiếp xúc với kiềm@
Câu 197: Khi sử dụng bằng đường uống các antraglycosid thường
a. Có tác dụng khá nhanh 15 – 60 phút
b. Gây kích ứng mạnh niêm mạc dạ dày, ruột
c. Tác dụng sau 8 – 12 giờ@
d. Bị mất tác dụng nhuận tẩy
Câu 198: Umbelliferon thuộc cấu trúc nào sau đây:
 Nhóm oxycoumarin
Câu 199: Angelicin thuộc nhóm cấu trúc nào sau đây:
 Nhóm 7,8-furanocoumarin (anglicin)
Câu 200: Seselin thuộc cấu trúc nào sau đây:
 Nhóm 7,8-Pyranocoumarin
Câu 201: Cấu trúc Xanthyletin thuộc:

a. Kiểu 7,8-Pyrano-coumarin
b. Kiểu 6,7-furano-coumarin
c. Kiểu 7,8-furano-coumarin
d. Kiểu 6,7-Pyrano-coumarin@
Câu 202: Các tính chất đặc trưng của Coumarin
a. Dễ thăng hoa ở nhiệt độ thường
b. Chủ yếu tồn tại dạng Glycosid
c. Phát quang UV 365 nm@
d. Tất cả đúng
Câu 203: Phản ứng diazonium xảy ra tại vị trí nào sau đây:
 Có vị trí O hay P còn trống và không cản trở không gian
Câu 204: Phản ứng tăng màu mạnh của coumarin xảy ra trong môi trường:
 Kiềm
Câu 205: Coumarin thăng hoa tạo tinh thể tan trong:
 Iod
Câu 206: Hiên tượng xảy ra sau khi soi Coumarin dưới UV 365nm:
a. Lấy miếng kim loại ra phần bị che sẽ tối hơn@
b. Lấy miếng kim loại ra phần bị che sẽ phát sáng hơn
c. Lấy miếng kim loại ra 2 phần sáng như nhau
d. Không có câu đúng
Câu 207: Phát hiện Coumarin trong SKLM bằng phương pháp:
a. Dùng thuốc thử Xanthydrol
b. Nhúng thuốc thử FeCl3
c. Dùng NaOH / cồn
d. Soi UV 365nm hoặc nhúng vào dung dịch có Iod@


22

Câu 208: Phương pháp nào sau đây dùng định lượng Coumarin:

a. Cất kéo hơi nước dưới áp suất giảm kết hợp KMnO4
b. Định lượng trong môi trường khan
c. HPLC
d. a & c đúng@
Câu 209: Trong chiết suất và phân lập Coumarin ta sử dụng
a. SKLM để phân lập và vi thăng hoa để lấy được chất
b. Vi thăng hoa để phân lập
c. Sắc ký để phân lập và vi thăng hoa để tinh chế@
d. Không có câu đúng
Câu 210: Coumarin thường gặp trong các họ thực vật nào
 Nhiều họ thực vật
Câu 211: Coumarin dùng làm thuốc chống đông máu khi có cấu trúc
 Có OH ở vị trí 4 và cấu trúc kép (dicoumarol)
Câu 212: Làm thuốc dãn mạch vành, chống co thắt đối với cấu trúc
 OH ở vị trí 7 bị acyl hóa sẽ tăng tác dụng và acyl hóa bởi isoprene
(geranyloxy) sẽ có tác dụng tốt nhất
Câu 213: Tác dụng kiểu vitamin P làm bền thành mạch
a. Bergapten, Aesculin, Fraxin@
b. Psoralen, Angelicin, xanthotoxin
c. Daphneticin, Cleomiscosin
d. Các dẫn chất trong mù u
Câu 214: Khi làm phản ứng tăng huỳnh quang với Coumarin, dịch chiết được
a. Cho dịch kiềm vào@
b. Cho acid sulfuric vào
c. Cho chloroform và cho acid vào
d. Không câu nào đúng
Câu 215: Làm thuốc chữa chứng bạch biến chỉ có ở:
a. Furanocoumarin@
b. Coumarin chính danh
c. Pyranocoumarin

d. Dicoumarol
Câu 216: Dược liệu có tác dụng kháng viêm, giam đau, mau liền sẹo
a. Wedelia chinensis Osbek
b. Eclipta alba (L) Hassk
c. Eupatorium staechadosmum Hance
d. Calophyllum inophyllum @
Câu 217: Ai được suy tôn là ông tổ ngành Y thế giới:
a. Aristote
b. Hippocrates@
c. Galen
d. Platon
Câu 218: Tác phẩm “De Materia Medica” do tác giả nào biên soạn
a. Dioseoride@
b. Paracelsus


23

c. Hippocrates
d. Galen
Câu 219: Cách dùng dược liệu trong thời kỳ cổ đại, chọn câu sai:
a. Nhai uống trực tiếp, dạng thuốc sắc, rượu thuốc
b. Đắp bên ngoài vết thương
c. Bào chế thành dạng thuốc mỡ, thuốc viên@
d. Chế biến thành các món ăn chữa bệnh
Câu 220:Paryrus có nguồn gốc từ đất nước nào sau đây:
a. Ai cập@
b. Trung Hoa
c. Ấn độ
d. Hy lạp

Câu 221: Ai được coi là “ kỹ sư, kiến trúc sư và bác sĩ đầu tiên trong lịch sử” được
biết đến
a. Hippocrates
b. Planton
c. Imhotep@
d. Dioscoride
Câu 222:Mục đích của các phương pháp ổn định dược liệu:
a. Diệt mầm bệnh
b. Hủy enzyme trong cây@
c. Chiết xuất tạp chất bất lợi
d. Hình thành lớp khô bề mặt giúp hạn chế vi khuẩn, nấm móc
Câu 223: Một bằng chứng cho thấy Người Việt biết dùng thuốc từ thời cổ đại:
a. Tục ăn trầu@
b. Sử dụng trầm hương để ướp xác
c. Sử dụng cannabis và Hyoscyamus làm thuốc gây tê
d. Dùng hổn hợp nhiều dược liệu để làm mỹ phẩm
Câu 224: Galen được tôn là ông tổ của ngành dược thế giới do các nghiên cứu về:
a. Giải phẩu
b. Dược liệu và sử dụng
c. Các phương pháp bào chế@
d. Cơ chế bệnh sinh
Câu 225:Đặc điểm phát triển của ngành y dược trong thời kỳ trung cổ
a. Kế thừa mạnh mẽ thành tựu của thời kỳ cổ đại
b. Đình trệ do ảnh hưởng của Nhà thờ@
c. Chậm tiến do các vua chúa tập trung đầu tư vào quân sự
d. Phục vụ nhu cầu của các cuộc chiến tranh
Câu 226:Khi bộ phận dùng của cây thuốc là Lá thì nên thu hái vào lúc:
a. Mùa thu
b. Mùa xuân
c. Mùa hè

d. Khi cây bắt đầu ra hoa@
Câu 227:Những loài hoa không nên hái trước khi nở:
a. Hoa hòe


24

b. Kim ngân
c. Hồng hoa
d. Đinh hương
Câu 228:Vai trò quan trọng của dược liệu, chọn câu sai:
a. Hoàn toàn vô hại, là thuốc an toàn cho mọi đối tượng@
b. Là các phương thuốc rẻ tiền, dễ kiếm, có thể sử dụng dễ dàng
c. Cung cấp nguyên liệu để bán tổng hợp một số hoạt chất quan trọng
d. Cung cấp các hoạt chất không thể thay thế được
Câu 229: Mục đích của các phương pháp ổn định dược liệu
a. Diệt mầm bệnh
b. Hủy enzyme trong cây@
c. Chiết xuất tạp chất bất lợi
d. Hình thành lớp khô bề mặt giúp hạn chế vi khuẩn, nấm móc
Câu 230: Chiết xuất dược liệu bằng phương pháp siêu tới hạn, chọn điều kiện đúng:
a. 31.10C và 73.8 bar (CO2)@
b. 250C và 73.8 bar (CO2)
c. 73.8 bar và 31.10C (CO2)
d. 73.8 bar và 250C (CO2)
Câu 231: Viện Thái Y được thành lập vào thời gian nào:
a. Đời nhà Lý
b. Đời nhà Trần@
c. Đời nhà Hậu lê
d. Đời nhà Nguyễn

Câu 232: Dale tách ngành dược ra khỏi ngành y vào năm nào?
a. 1600
b. 1700@
c. 1800
d. 1500
Câu 233:Nguồn nhiệt lượng dùng để làm khô trong phương pháp sấy:
a. Ánh sáng mặt trời
b. Sóng siêu âm
c. Dây đốt dùng điện
d. Không khí nóng@
Câu 234: Phạm vi ứng dụng của phương pháp sấy thông thường:
a. Áp dụng được cho mọi loại dược liệu
b. Không áp dụng được cho các loại dược liệu mỏng manh như lá cây
c. Áp dụng được cho mọi loại dược liệu có thể chất cứng rắn
d. Không áp dụng được cho các dược liệu chứa tinh dầu@
Câu 235: Mục đích của các phương pháp làm khô, chọn ý sai:
a. Loại bỏ nước là môi trường thuận lợi cho nấm móc
b. Loại bỏ nước là môi trường thuận lợi cho enzyme có sẳn trong cây
c. Loại bỏ nước là môi trường thuận lợi cho ký sinh trùng có hại@
d. Giúp dược liệu giữ được chất lượng trong quá trình bảo quản
Câu 236: Khi bộ phận dùng của cây thuốc là Hoa thì nên thu hái vào lúc:
a. Mùa xuân


25

b. Khi nụ hoa vửa chớm nở
c. Trước khi thụ phấn@
d. Sau khi thụ phấn, trước khi hoa tàn
Câu 237 : Tinh bột được cấu tạo từ các đơn vị:

a. α-D- glucose@
b. β-D- glucose
c. α-L- glucose
d. β-L- glucose
Câu 238 :Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân amylase bằng enzyme β-amylase là:
a. Glucose
b. Saccharose
c. Maltose@
d. Isomaltose
Câu 239: Thuốc thử định tính tinh bột
a. Dung dịch I2/cồn
b. Dung dịch I-/cồn
c. Dung dịch I2/nước@
d. Dung dịch I-/nước
Câu 240: Hoạt chất của cát căn (Radix Puerariae)
a. Puerarin@
b. Thomsonin
c. Tinh bột
d. Palmatin
Câu 241: Đun tinh bột trong nước đến nhiệt độ nào sau đây thì chuyển thành hồ tinh
bột
a. 500C
b. 600C
c. 700C
d. 900C@
Câu 242: Bộ phận nào của Cây Bông có tác dụng làm giảm tinh trùng và testosterol?
a. Lá
b. Toàn thân
c. Vỏ rễ@
d. Hạt

Câu 243: Phân biệt gôm và nhựa, chọn câu sai?
a. Cùng chảy ra từ kẻ nứt, lỗ sâu đục hoặc vết rạch trên cây
b. Nhựa có mùi thơm, gôm có mùi giấy cháy
c. Nhựa không tan trong nước, còn gôm thì trương nở và tan trong nước
d. Gôm có nguồn gốc từ terpen, nhựa có nguồn gốc từ polysaccharide@
Câu 244: Thành phần đường trong phân nhóm acid của gôm, chất nhầy, chọn câu
đúng:
a. D-Galactopyranose, L-arabinose, L-rhamnose, acid D-glucuronic (3 : 3 : 1 :
1)@
b. D-Galactopyranose, L-arabinose, L-rhamnose, acid D-glucuronic (3 : 1 : 1 : 3)
c. D-Galactopyranose, L-arabinose, L-rhamnose, acid D-glucuronic (1 : 3 : 1 : 3)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×