Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Công nghệ trồng rau thủy canh thu từ 3 đến 5 tỷ mỗi năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 16 trang )

Kiếm bạc tỷ nhờ vườn rau thủy
canh công nghệ Châu Âu
Thứ Tư, 29/07/2015 10:59 | Kim Đồng

|
(CAO) Sau nhiều lần thất bại, bằng sự kiên trì và giúp đỡ của một số chuyên gia nước
ngoài, bà Phạm Thị Cúc, ngụ thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã trở
thành người đầu tiên trồng thành công rau bằng phương pháp thủy canh theo công nghệ
Châu Âu, mở ra một hướng mới về rau an toàn cho người tiêu dùng.
Với việc tiếp cận, làm quen với công nghệ sản xuất rau theo phương pháp mới đã cho năng
suất, chất lượng vượt trội và không phụ thuộc vào thuốc bảo vệ thực vât.
Để trồng thành công vườn rau bằng phương pháp thủy canh theo công nghệ Châu Âu, bà Cúc
may mắn được Công ty Rijk Zwaan của Hà Lan (đơn vị chuyên cung cấp hạt giống), mời sang
Malaysia tham quan mô hình trồng rau thủy canh theo công nghệ châu Âu.
Trở về Việt Nam, thấy mô hình đầy triển vọng, bà Cúc đã tìm hiểu và được biết để sản xuất
được rau thủy canh theo công nghệ Châu Âu phải có giá đầu tư không dưới 800 triệu
đồng/1.000m2. Bà Cúc cho biết: “ Với giá này, muốn có lãi sẽ phải đội giá thành sản phầm lên
cao, trong khi mặt bằng chung của các loại rau thông thường tại Việt Nam rất thấp, bán rau thủy
canh với giá cao liệu có được thị trường trong nước chấp nhận?, điều này khiến tôi trăn trở”.

Bà Phạm Thị Cúc bên vườn rau thủy canh theo công nghệ Châu Âu của gia đình mình - Ảnh: Kim Đồng

Dù còn nhiều thứ để lo lắng, nhưng với quyết tâm trồng bằng được rau thủy canh theo công
nghệ Châu Âu, bà Cúc quyết định bỏ tiền để đầu tư. Tháng 10/2014, bà Cúc đầu tư nâng cấp
1.000m2 nhà kính với các thiết bị của Malaysia, Thái Lan và Ấn Độ, như ống máng, van khóa,
dây dẫn nước,… cùng hạt giống xà lách nhập khẩu, tổng trị giá 600 triệu đồng về đổ vào một
cuộc thử nghiệm.
Đây là hướng đi táo bạo mà ở vùng chuyên canh rau hoa nổi tiếng cả nước như Đà Lạt, chưa có
ai trồng thành công. Việc làm này đã khiến bà Cúc thiệt hại gần 100 triệu đồng do cây phát triển
không đồng đều, quá nửa hư hỏng, không thể thu hoạch. Trong lúc đang loay hoay tìm hướng
xoay sở, may mắn bà Cúc được Công ty Rijk Zwaan giúp đỡ, cử chuyên gia kỹ thuật qua Việt


Nam để hướng dẫn và tư vấn để bà tiếp tục sản xuất.


Bà Cúc chia sẻ: “ Khi trồng thất bại mô hình đầu tiên, tôi lo lắm! nhưng cũng nhờ đó mà bản thân
tôi đã tích lũy được khá nhiều kinh nghiệm cộng thêm với sự giúp sức của các chuyên gia kỹ
thuật nước ngoài đã giúp tôi tự tin bước vào gieo trồng lứa rau thủy canh thứ hai. Lần này, thì tôi
đã trồng thành công, rau phát triển rất nhanh, đồng đều, lá xanh tươi tốt”.
Theo đó, bà Cúc cho cây được hòa theo nước chảy luân hồi 24/24 giờ từ nguồn cung của 3 bồn
nhựa loại 5.000 lít kết nối với hệ thống máy bơm, máy phát điện dự phòng … để cung cấp
dưỡng chất cho rau. Trong 1.000m2 bà Cúc trồng 25.000 cây rau xà lách, trung bình sau 30-35
ngày là có thể thu hoạch.

Hiện bà Phạm Thị Cúc đang trồng 18 loại rau xà lách thủy canh - Ảnh: Kim Đồng

Rau thủy canh thu hoạch tại vườn nhà bà Cúc có trọng lượng mỗi cây trên dưới 200g, 1.000m2
có thể thu 5 tấn mỗi đợt. Bà Cúc chia sẻ: “ mô hình mà tôi đang làm là tỷ lệ hư hao rất ít, gần
như lá nào cũng dùng được do khâu bảo quản tốt và tuyệt nhiên không bị lấm đất. Đặc biệt,
trồng rau thủy canh theo công nghệ Châu Âu tuyệt đối không sử dụng bất kỳ loại thuốc trừ sâu
nào, đây là rau an toan cho người tiêu dùng”.
Cũng theo bà Cúc, ngay sau khi trồng thành công rau thủy canh theo công nghệ Châu Âu, hệ
thống siêu thị Metro và VinMart đã liên hệ nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm với giá từ 40.000 đến
50.000 đồng/kg, tùy loại xà lách. Với giá bán này, bà Cúc thu về trung bình từ 230 triệu
đồng/1.000 m2 trở lên và trừ hết chi phí, bà vẫn lãi trên 100 triệu đồng.
Với việc trồng thành công vườn rau bằng phương pháp thủy canh theo công nghệ Châu Âu, gia
đình bà Phạm Thị Cúc là hộ đầu tiên mở ra một hướng mới về rau cho năng suất, chất lượng
vượt trội và không phụ thuộc vào thuốc bảo vệ thực vât, an toàn cho người tiêu dùng tại Lâm
Đồng.
|

Vườn rau thủy canh thu 4 tỷ đồng mỗi năm của

nông dân Đà Lạt
Sau chuyến thăm quan mô hình làm nông nghiệp ở nước ngoài, anh Tô Quang Dũng (38
tuổi, TP Đà Lạt, Lâm Đồng) quyết định đầu tư làm rau thủy canh, mỗi năm cho doanh thu
gần 4 tỷ đồng.
Trang trại rau xà lách được đầu tư 2 tỷ đồng bằng phương pháp trồng thủy canh rộng 3.000m2 trên mảnh đất 3
héc ta.


Theo anh Dũng đây là mô hình trồng rau mới xuất hiện ở Đà Lạt thời gian gần đây, xà lách là loại rau thích hợp
với thủy canh, thời gian trồng ngắn ngày, cách ly hoàn toàn với mặt đất nên hạn chế tối đa lượng kim loại nặng,
các loại khuẩn dưới đất.
Khi cây con được một ít lá non sẽ được bỏ vào giàn bằng các thanh nhựa thiết kế đặc biệt để nước chảy bên
trong cách mặt đất chừng 70 cm, cách ly hoàn toàn với mầm bệnh ở trong đất.
Hiện nay trang trại của anh Dũng trồng 8 loại rau xà lách có nguồn gốc từ Hà Lan được thị trường ưa chuộng
như: xà lách mỡ, xoong, xanh, tím, batavia, salanova...
Hệ thống giàn rau thủy canh được tưới nước nhỏ giọt theo công nghệ châu Âu, khép kín.
Rau thủy canh phát triển rất nhanh do được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, môi trường trong nhà kính
được điều chỉnh nhiệt độ hết sức lý tưởng.
Không đi theo lối mòn của đa số nông dân, anh Dũng vừa trồng rau, vừa tìm hiểu thị trường để ổn định đầu ra.
Anh cho biết: "Khi đại diện của Metro, Big C tới đề nghị cung cấp sản phẩm cho họ, người ta yêu cầu sản phẩm
của mình phải đạt tiêu chuẩn VietGAP, có khả năng cung cấp hàng liên tục trong năm".
Giàn trồng rau được cách ly phía trên, phía dưới được tráng xi măng sạch sẽ nhằm không cho mầm bệnh tiềm
ẩn trong đất có thể làm hại đến sự phát triển của rau. Hệ thống nhà kính cũng được thiết kế rộng rãi, thoáng mát.

3.000m2 trồng thủy canh, trung bình mỗi tháng anh cung cấp cho hệ thống siêu thị Metro, Big C, chuỗi cửa hàng
ăn nhanh khoảng 10 tấn rau với giá bán tại vườn luôn ổn định từ 35.000 đến 40.000 đồng một kg, mỗi tháng thu
về hơn 300 triệu đồng. Một năm đầu áp dụng trồng rau thủy canh, gia đình anh thu về gần 4 tỷ, sau khi trừ chi
phí thu về 40% lợi nhuận.
"Nếu như áp dụng trồng rau thủy canh đúng quy trình, đầu ra ổn định, chỉ sau gần 2 năm là người nông dân có
thể thu hồi vốn", anh Dũng phân tích.

Khi thu hoạch, các nhân viên cắt tỉa phần gốc để lấy lá cho vào túi ni lông xuất bán. Dù là thủy canh nhưng để
xuất đi, các nhân viên phải tỉ mỉ trong công đoạn cuối cùng để đưa đến khách hàng ngoài chất lượng, còn có cả
hình ảnh bắt mắt.
Sau khi thu hoạch, rau thủy canh sạch được đưa đến các siêu thị ở TP Đà Lạt, TP HCM, Đồng Nai và Bình
Dương. "Dù giá cả rau này khá cao so với các loại rau bình thường song được các chị, các mẹ ưa chuộng do
không có hóa chất, thuốc trừ sâu", chị Đinh Thị Phối Phối, ngụ TP Biên Hòa, Đồng Nai nói.
NGUYÊN LIỆU,
Trang chủ / Hướng dẫn
DỤNG CỤ & THIẾT trồng rau thủy canh
BỊ
Nguyên liệu
Dụng cụ
Dung dịch trồng
rau & cây cảnh

Trồng rau thủy
canh
công
nghệ Nhật Bản
A. GIỚI THIỆU TRỒNG
RAU THỦY CANH

HẠT GIỐNG
Rau ăn quả

Thủy canh là kỹ thuật
trồng cây không cần đất,

Rau ăn củ


mà trồng trực tiếp vào

Rau ăn lá

dung dịch dinh dưỡng
và các giá thể khác
không phải là đất . Các

HOA & CÂY CẢNH giá thể này có thể là cát,
Hoa

trấu hun, vỏ xơ dừa, bột
dừa,

than

bùn,

sỏi


Cây cảnh

nhẹ,....
Dinh dưỡng thủy canh
đã được chuẩn hóa theo
tiêu

chuẩn


quốc

tế

không ảnh hưởng tới
sức khỏe người tiêu
dùng. Đây là phương
pháp

đơn

giản

giúp

người dân thành phố có
thể tự trồng rau sạch để
ăn, là một thú tiêu khiển
như chăm sóc hoa cây
kiểng, là cách thư giãn
của người có cường độ
làm việc cao như hiện
nay, đặc biệt với người
lowcs tuổi, người về hưu


trẻ

em


Ưu điểm của trồng thủy
canh




khả

năng

thích

nghi

dễ

dàng

với

các

điều kiện trồng
khác nhau. Do
đặc tính không
cần đất, chỉ cần
không gian để
đặt

hệ


thống

trồng (ví dụ như
các

hộp

xốp

đựng trái cây).
Do đó ta có thể
tiến hành trồng
ở nhiều vị trí, địa
hình khác nhau
như

hải

đảo,

vùng núi xa xôi,
hay

trên

tầng

thượng, balcon,



sau nhà, dưới
hầm,...


Giải phóng một
lượng lớn sức
lao

động.

Ưu

này



điểm

được do không
phải

làm

đất,

cày

bừa,


nhổ

cỏ,

tưới

nước,...;

việc

chuẩn bị cho hệ
thống trồng thủy
canh không đòi
hỏi

lao

động

nặng
người

nhọc;
già,

em,

trẻ

người


khuyết tật đều
có thể tham gia
hiệu quả.


Năng suất cao.
Vì có thể trồng
nhiều vụ trong
năm, ít bị ảnh
hưởng bởi hiện
tượng trái mùa
như

phương

pháp

trồng

thông

thừơng.

Ngòai

ra

thủy


canh

còn

cho

phép trồng liên
tục,

trồng

gối

đầu

(có

thể

chuẩn

bị

cây

giống

cho

vụ


trồng tiếp theo
ngay từ khi đang
trồng

vụ

hiện

tại), nên năng


suất tổng cộng
trong năm cao
gấp nhiều lần so
với trồng ngoài
đất.

Hệ

thống

nhà

lưới

giúp

hạn


chế

gần

như tối đa sâu
bệnh

gây

thông

hại

thường

trong mùa trái
vụ.


Sản phẩm hoàn
toàn sạch, phẩm
chất

cao.

Do

chủ động hoàn
toàn


về

dinh
cung
cây

chất
dưỡng

cấp
nên

cho
chất

lượng rau đạt
mức gần như tối
ưu, cho phẩm
chất

rau

tươi

ngon, nhiều dinh
dưỡng. Ngòai ra
phương

pháp


thủy canh đựơc
trồng chủ yếu
trong hệ thống
nhà

lưới,

nhà

kính nên tránh
đựơc

các

tác

nhân sâu bệnh
gây ra bởi côn
trùng sâu bọ. Vì
vậy, ở đây hầu
như rất ít sử
dụng thuốc trừ
sâu và hóa chất
độc

hại

khác,

không tích lũy



chất độc, không
gây ô nhiễm môi
trường.

Một

khuynh

hướng

khác đang được
các nhà vườn
chuyên

trồng

thủy canh rau
ưu ái lựa chọn,
là việc sử dụng
các loại thuốc
trừ bệnh cây có
nguồn gốc thảo
mộc, sinh học, vi
sinh,... Đây là
các loại thuốc có
tính thân thiện
với môi trường,
ít gây độc với

con người, đặc
biệt là khả năng
phân

hủy

khá

nhanh, nên ít để
lại



lượng

trong sản phẩm.
Hạn chế của kỹ thuật
thủy canh:


Hiện nay thủy
canh chỉ mới có
thể
hiêêu

áp

dụng

quả


cho

các loại cây rau
quả, hoa ngắn
ngày.


Do công nghêê
thủy canh cây
trồng

chưa

được

nghiên

cứu, chuyển đổi
phù

hợp

với


điều

kiêên


Viêêt

Nam, nên hiêên
nay giá

thành

sản

xuất

còn

khá

cao.

Tuy



môêt

nhiên

thực tế là rau
trồng

theo


phương

pháp

truyền

thống

đang ngày càng
đôêi giá lên, và
tiến gần đến giá
của

rau

được

sản

xuất

theo

công nghêê thủy
canh!
Phân loại

Thủy canh là phương pháp trồng rau sạch không cần dùng đất rất phù hợp
với người dân ở thành phố. Các gia đình có thể tự trồng trọt trực tiếp vào
dung dịch dinh dưỡng để đảm bảo vệt sinh an toàn thực phẩm cho gia

đình.


Rau cải được trồng theo kỹ thuật thủy canh

Quy trình trồng rau thủy canh khá đơn giản
Ứng dụng công nghệ thủy canh để sản xuất rau an toàn là một hệ thống
trồng cây trong dung dịch không tuần hoàn được Trung tâm phát triển rau
đậu Châu Á do tiến sỹ Hideo Imai và David Midmore nghiên cứu và hoàn
thiện. Trồng rau bằng phương pháp thuỷ canh không phải điều chỉnh độ
PH do tạo ra chất đệm giữ ổn định độ axit, không phải sục khí và cho nước
chảy liên tục.
Bằng kỹ thuật này cây rau được cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết, cách ly
với nguồn sâu bệnh, phân tươi, nước ô nhiễm, tránh được các độc tố. Mô
hình trồng rau thuỷ canh được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, bởi cây
rau hoàn toàn sạch và an toàn. Các loại rau ăn lá đều thích hợp với môi
trường thuỷ canh: rau xà lách, rau cải canh, rau húng, rau muống.


Điều kiện trồng rau thủy canh


Tận dụng mặt bằng sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà. Ánh
sáng cho cây quang hợp ít nhất 5-6 giờ trong một ngày.



Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng không bị pha loãng, có thể
làm mái che bằng ni lông trắng.




Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt đối với rau ăn lá.



Cần tránh cho cây khỏi bị nghẹt thở: Không bao giờ cho dung dịch ngập
hoàn toàn bộ rễ, chừa phân nửa bộ rễ nằm trên mặt dung dịch.

Kỹ thuật trồng cây, rau mầm thủy canh khá đơn giản

Dụng cụ trồng
Chúng ta chuẩn bị vật liệu chọn hộp xốp có chiều dài 40cm – 50cm, cao
15cm, nylon đen lót hộp, rọ nhựa có đường kính rọ 5cm, đáy 2,9cm, cao
7,3cm, giá thể (trấu hun) và các chất dinh dưỡng đóng can bán trên thị
trường.
Ngoài ra có thể tận dụng những dụng cụ sẵn có trong gia đình như: xoong,
nồi, chậu nhựa, rổ, khay nhựa hình chữ nhật, hũ sành, nồi đất, có đường


kính từ 20cm, chiều cao 15cm trở lên và có nắp đậy kín. Nên có thêm bình
phun nước để cung cấp độ ẩm cho thân, lá rau khi đã lớn.

Dụng cụ trong kỹ thuật trồng cây, rau mầm thủy canh không quá phức tạp
và cầu kỳ

Các bước trồn rau thủy canh
Đặt thùng thủy canh trực tiếp trên nền xi măng, ban công, sân nhà... nơi
có ánh nắng mặt trời, làm lưới để che chắn côn trùng, hộp xốp phải được
lót nylon đen vào đáy hộp, ny lon đen có tác dụng giữ dung dịch và tạo

môi trưòng thuận lợi cho sự phát triển của rễ, khoan lỗ vào các hộp có
đường kính tương đương với miệng trong nhựa, khoảng cách các lỗ theo
mật độ cây trồng.
Ví dụ: Rau cải xanh, xà lách, rau dền, cải trắng khoan 12 lỗ; rau muống,
rau húng, rau cải ngọt khoan 20 lỗ. Lót lưới nhựa vào đáy rọ để trấu không
rơi xuống dung dịch dinh dưõng, nhồi trấu hun vào rọ, xếp các rọ đã đựng
trấu lần lượt vào hộp xốp, xếp khít để tránh đổ trấu vãi ra ngoài (chú ý
không nên nén chặt tay).
Pha dung dịch thủy canh
Có rất nhiều công thức để pha dung dịch thuỷ canh, để có công thức thuỷ
canh đáng tin cậy được pha trộn từ trước chúng ta có thể liên hệ với Trung
tâm giống cây trồng Phú Thọ. Mỗi một túi dinh dưỡng bột sử dụng cho 12
hộp xốp. Để chia được đều ta pha dung dịch mẹ: Cho túi bột dinh dưỡng
vào 6 lít nước lã khoắng đều cho tan hết sau đó cho vào mỗi hộp xốp 0,5
lít dung dịch mẹ và lên mực nước cho đủ 12 lít nước/ hộp xốp và khuấy
đều là được dung dịch trồng rau. Trước khi tiến hành gieo hạt cần làm ẩm
giá thể để đảm bảo sự duy trì độ ẩm cho hạt. Sau khi gieo 7 - 12 ngày tùy


vụ, khi cây được 2 lá mầm thì đánh cấy vào rọ đã nhồi sẵn trấu hun sau đó
xếp vào hộp xốp, mực nước trong hộp xốp ngập 1/3 rọ nhựa để 3 - 4 ngày
rồi xếp lên khay đã đục sẵn lỗ cho từng loại rau.

Cần chú ý tới nước và ánh sáng trong kỹ thuật trồng cây, rau mầm thủy
canh
Gieo hạt
Tùy theo loại rau mà có thể gieo thưa ra. Sau khi gieo xong đặt nắp chèn
lên, tránh để hạt bị xáo trộn, phun thêm 1 lượng nước lên trên hạt.
Chăm sóc
Trong quá trình chăm sóc rau chúng ta phải thường xuyên kiểm tra hộp

trồng rau để tránh rò rỉ dung dịch dinh dưỡng; cần bổ sung nước sạch cho
đến khi thu hoạch đối với loại rau thu hoạch một lần như rau cải ngọt, rau
cải canh... nếu là rau muống hay rau thơm... là rau thu nhiều lần trên cây
cần bổ sung lượng dinh dưỡng bằng 30% lượng dinh dưỡng dung dịch mẹ
cho ban đầu sau mỗi lần thu hoạch; theo dõi hàng ngày nếu có sâu thì bắt
bằng phương pháp cơ học; bổ sung và thay thế những cây xấu, kém,


những cây chết, chuyển đổi vị trí cho rau đủ ánh sáng và dinh dưỡng; cắt
bỏ lá gốc, lá vàng, tỉa nhánh rễ, vệ sinh hộp sau mỗi lần thu hoạch đối với
cây lưu vụ (rau muống, rau húng); mùa hè cần che nắng bằng lưới đen từ
10 giờ đến 16 giờ.
Cập nhật: 20/12/2016Tổng hợp
Xem thêm: Kỹ thuật trồng trọt Trồng rau sạch Phương pháp thủy canhSản
xuất rau an toàn Trồng rau không dùng đất
Tham khảo thêm






Trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh tại nhà 11.990 người xem
Trồng cây cảnh bằng phương pháp thủy canh 38.960 người xem
Chữa bỏng bằng phương pháp cổ truyền 725 người xem
Vườn thủy canh thông minh trong phòng 5.616 người xem
Trồng rau sạch trong phòng 6.776 người xem
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
by


Sức mạnh đàn ông sẽ trở lại ở mọi lứa tuổi!


Một cách hiệu quả để kiếm tiền. 47 đô la một ngày - dễ dàng

Bạn ngồi nhiều trong ngày và bị đau lưng?


Cô gái này đã giảm cân gây bất ngờ đến cộng đồng người việt

Chỉ có rất ít người biết điều trị bệnh viêm khớp!


Cô gái này đã giảm được cân gây bất ngờ đến cộng đ



×