Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Ảnh hưởng của vị trí chọc kim và tư thế bệnh nhân trong gây tê tuỷ sống bằng Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao ở các phẫu thuật chi dưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.38 KB, 27 trang )



Bộ giáo dục và đào tạo bộ quốc phòng

học viện quân y





Cao Thị Bích Hạnh




ảnh hởng của vị trí chọc kim v
t thế bệnh nhân trong gây tê tủy sống
bằng bupivacain 0,5% tỷ trọng cao
ở các phẫu thuật chi dới



chuyên ngnh : Bệnh học nội khoa
M số : 3. 01. 31






Tóm tắt luận án tiến sĩ y học









Hà nội - 2007
Luận án đợc thực hiện v hon thnh tại:
Học viện Quân Y.


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.Nguyễn Thụ, Trờng Đại Học Y Hà Nội.
2. GS.TS Lê Xuân Thục, Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108



Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:




Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp
tại Học viện Quân Y vào hồi giờ ngày tháng năm




Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia.
- Th viện Học viện Quân Y.
-
Th viện bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp.
danh mục công trình khoa học của tác giả
có liên quan đến luận án

1. Cao Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thụ (2002), Gây tê tủy sống
bằng Marcain 0,5% đồng tỷ trọng trong phẫu thuật chi dới,
Tạp chí thông tin Y học, 1, tr. 21 - 23
2. Cao Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thụ (2002), Gây tê tủy sống
bằng Marcain 0,5% tăng tỷ trọng trong phẫu thuật chi dới,
Tạp chí Y dợc học Hải Phòng, 2, tr. 109 - 114.
3. Cao Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thụ (2002), Các tác dụng phụ
trong gây tê tủy sống bằng Marcain 0,5%, Tạp chí y học Việt
nam, 4, tr. 4 - 8.
4. Cao Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thụ (2005), ảnh hởng của
t thế bệnh nhân trong gây tê tủy sống bằng Marcain 0,5%
tăng tỷ trọng, Tạp chí y học Việt Nam, 6, tr. 40 - 45.
5. Cao Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thụ (2005), So sánh tỷ lệ
nhức đầu sau gây tê tủy sống bằng kim Whitacre và kim
Quincke, Tạp chí thông tin y dợc, 12, tr. 22 - 25.

1
đặt vấn đề

Đối với các phẫu thuật (PT) chi dới, ngời ta có thể tiến hành các
phơng pháp vô cảm: gây mê, gây tê ngoài màng cứng, gây tê thân thần
kinh nhng gây tê tuỷ sống (TTS) là phơng pháp đợc nhiều bác sĩ gây

mê lựa chọn. Có nhiều loại thuốc đợc sử dụng trong gây TTS nhng hiện
nay Bupivacain vẫn là một thuốc tê tốt (đặc biệt là loại tỷ trọng cao) đang
đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng nh ở Việt nam. Khi sử dụng dung
dịch tỷ trọng cao có thể điều chỉnh đợc mức tê mong muốn. Nhng điều
chỉnh sao cho phù hợp lại phụ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi ngời.
Vị trí chọc kim và t thế BN trong và sau gây tê liên quan mật thiết
với nhau. T thế đầu sau gây tê (cao, thấp, bằng) có ảnh hởng đến mức tê.
Để đầu thấp thuốc tê loại tỷ trọng cao sẽ lan lên nhanh có tác dụng ức chế
vô cảm tốt nhng đồng thời ức chế giao cảm, ảnh hởng đến chức năng
tuần hoàn, hô hấp. T thế đầu cao ít ức chế giao cảm nhng đôi khi không
đạt đợc mức ức chế vô cảm cần thiết, nên phải chuyển sang phơng pháp
gây mê. Cần lựa chọn vị trí chọc kim kết hợp với t thế BN để đạt đợc
mức tê mong muốn, phát huy tối đa tác dụng tốt và hạn chế tác dụng phụ.
Cho đến nay ở nớc ta cha có công trình nghiên cứu nào về ảnh hởng
của vị trí chọc kim và t thế BN khi sử dụng thuốc tê tỷ trọng cao trong
gây TTS. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ảnh hởng của vị
trí chọc kim và t thế bệnh nhân trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain
0,5% tỷ trọng cao ở các phẫu thuật chi d
ới, với các mục tiêu :
1. Đánh giá ảnh hởng của vị trí chọc kim và t thế bệnh nhân
trong gây tê tủy sống bằng Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao ở các phẫu
thuật chi dới qua :
- Tác dụng ức chế cảm giác.
- Tác dụng ức chế vận động.
- Những thay đổi về huyết động, hô hấp và các tác dụng phụ.
2. Đề xuất kỹ thuật sử dụng thích hợp.

2
ý nghĩa khoa học của đề ti


Trong gây TTS 5 vấn đề mà các thầy thuốc gây mê hồi sức quan tâm là:
- Thời gian chờ tác dụng : càng ngắn thì PT nhanh chóng đợc tiến hành
- Mức vô cảm cao nhất với 2 ý nghĩa: tê càng cao thì phạm vi PT càng cao,
tuy nhiên quá cao thì lại tác dụng xấu đến tuần hoàn.
- Thời gian vô cảm càng dài thì cuộc mổ có thể kéo dài và ngợc lại.
- Mức độ giãn cơ: cơ càng giãn thì mổ càng dễ nhất là mổ bụng giống nh
cho thuốc giãn cơ.
- Các tác dụng phụ (xấu) có thể xảy ra.
ở Việt Nam đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu hệ thống về tác động của vị
trí chọc kim, của thay đổi t thế trong và sau gây TTS bằng Bupivacain
0,5% tỷ trọng cao và mức độ lên kết quả vô cảm cũng nh các tác dụng
không mong muốn khác nên đã góp phần trả lời các câu hỏi trên. Nó
không những làm sáng tỏ thêm lý luận mà còn giúp thầy thuốc trong thực
hành gây TTS.
Một trong những đóng góp mới của luận án là có thể gây TTS chỉ cho một
bên mổ. Nhận xét này cũng chỉ mới xuất hiện ở nớc ngoài trong thời gian
gần đây. Đóng góp này mở ra một hớng nghiên cứu mới cho những đề tài
sau nhằm đảm bảo điều kiện để PT nhng hạ thấp tỷ lệ các tác dụng không
mong muốn.

Cấu trúc của luận án
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận án gồm 4 chơng: Chơng 1 -
Tổng quan tài liệu, Chơng 2- Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu,
Chơng 3 - Kết quả nghiên cứu, Chơng 4- Bàn luận. Luận án có 31 bảng,
14 biểu đồ, 10 hình và ảnh. Có 208 tài liệu tham khảo gồm: 36 tiếng Việt,
152 tiếng Anh, 10 tiếng Pháp.


3


Chơng 1: tổng quan

1.1- Gây tê tủy sống trong ngoại khoa:
1.1.1- Lịch sử gây tê tủy sống và áp dụng Bupivacain trong gây tê
tủy sống:
Sau khi August Bier lần đầu tiên tiến hành gây TTS vào năm
1898, gây TTS đã liên tục đợc nghiên cứu áp dụng và sử dụng rộng rãi để
giảm đau trong mổ, sau mổ. Hiện nay Bupivacain đợc coi là loại thuốc
gây TTS tốt và đang đợc dùng rộng rãi trên thế giới.
1.1.2- Sinh lý của gây tê tủy sống :
Gây TTS là sự ức chế dẫn truyền thần kinh ở các rễ thần kinh trong
khoang dới nhện nên có tác dụng giảm đau, ức chế hệ thần kinh giao
cảm,ức chế vận động (VĐ).
1.2- Giải phẫu ứng dụng của gây tê tủy sống :
- Khi nằm ngang đốt sống thấp nhất là T
4-T5, đốt sống cao nhất là
L
3-L4. Chiều cong của cột sống ảnh hởng rất lớn tới sự phân phối và lan
truyền của thuốc tê sau khi tiêm vào dịch não tủy.
- Khi nằm nghiêng trên bàn phẳng, cột sống song song với mặt bàn.
Tuy nhiên hình thể cũng là yếu tố làm ảnh hởng tới t thế cột sống khi
nằm nghiêng. Với phụ nữ có phần khung chậu to, vai nhỏ nên cột sống dốc
về phía đầu. Ngợc lại những ngời đàn ông vạm vỡ, vai rộng thì cột sống
lại dốc về phía chân. Điều này cần chú ý khi sử dụng dung dịch tăng tỷ
trọng để gây TTS, thuốc có thể lan lên cao hơn ở phụ nữ.
1.3- Dợc lý thuốc tê Bupivacain (Marcain) :
Bupivacain là thuốc tê nhóm amino amid. Bupivacain là một chất dầu
dễ tan trong mỡ, hệ số phân ly là 28, pKa là 8,1 tỷ lệ gắn vào protein huyết
tơng khoảng 95%. Dung dịch thuốc thờng sử dụng trên lâm sàng là


4
0,25% và 0,5%. Chuyển hoá của Bupivacain là nhờ các enzym ở ty lạp thể
của gan. Chỉ 4-10% đào thải nguyên chất qua nớc tiểu.
Dạng ion của phân tử Bupivacain có thể gắn đợc vào các receptor
để làm đóng cửa các kênh natri làm mất khử cực màng(depolarisation)
hoặc làm cờng khử cực màng (hyperdepolarisation) đều làm cho màng tế
bào thần kinh bị "trơ" mất dẫn truyền thần kinh. Do Bupivacain có ái tính
với các receptor mạnh hơn và lâu hơn với Lidocain làm cho tác dụng vô
cảm của Bupivacain kéo dài, nhng cũng đồng thời làm độc tính trên tim
kéo dài.
Bupivacain đợc sử dụng cho mọi trờng hợp gây tê thần kinh trừ
gây tê trong tĩnh mạch và gây tê trong chuyên khoa răng. Đặc biệt
Bupivacain đợc sử dụng rộng rãi cho gây tê ngoài màng cứng, gây TTS
nhất là loại tỷ trọng cao (Marcain heavy).
Có tới 25 yếu tố ảnh hởng tới sự phân bố của thuốc tê trong khoang
dới nhện trong đó có các yếu tố quan trọng nhất là:
- Tỷ trọng của thuốc tê
- T thế BN, chiều cong cột sống:
+ T thế trong gây tê:
. Gây TTS ở t thế ngồi (giữ trong vài phút): dung dịch tăng
tỷ trọng lan xuống dới, dung dịch giảm tỷ trọng lan lên cao.
. Gây TTS ở t thế nằm nghiêng (giữ trong 10-20 phút) với
dung dịch giảm hoặc tăng tỷ trọng để gây TTS một bên.
+ T thế sau gây tê: khi sử dụng dung dịch tăng tỷ trọng, t thế BN (
để đầu cao hoặc thấp) có ảnh hởng lớn trong 15 phút đầu sau gây tê.
- Vị trí tiêm thuốc: nơi tiêm thuốc tê càng gần với mức ức chế dẫn
truyền thần kinh thì tác dụng vô cảm càng xảy ra nhanh và mạnh.


5


chơng 2: đối tợng v phơng pháp nghiên cứu

2.1- Đối tợng nghiên cứu :
504 BN (348 BN nam ; 156 BN nữ) mổ có chuẩn bị tại khoa gây mê
hồi sức bệnh viện 103 và bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 1/2003
đến tháng 1/2006 với các tiêu chuẩn :tuổi từ 16 - 65, PT chi dới, cận nặng
trên 30 kg, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu, sức khỏe đợc xếp loại
ASA I và ASA II theo tiêu chuẩn xếp loại của hội gây mê Hòa Kỳ
2.2- Phơng pháp nghiên cứu : theo phơng pháp thử nghiệm lâm
sàng, tiến cứu phân bố ngẫu nhiên, có so sánh.
2.2.1- Thiết kế nghiên cứu :
Chúng tôi nghiên cứu trên:
* 2 t thế trong gây tê :
- Ngồi (nhóm I, II).
- Nghiêng 90
o
về bên PT trong 10 phút (nhóm III, IV).
* 2 vị trí chọc kim :
- L
2-L3 (nhóm I, III).
- L
4-L5 (nhóm II, IV).
* 3 t thế sau gây tê :
- Đầu thấp 10
o
trong 3 phút (nhóm a).
- Đầu ngang (nhóm b).
- Đầu cao 15
o

(nhóm c).
Các BN đợc ngẫu nhiên chia thành 12 nhóm, mỗi nhóm 42 BN.
Thuốc Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao (Marcain heavy của hãng Atra-
Zeneca) liều 0,18mg/ kg, tổng liều không quá 10 mg/ BN.

6
Bảng 2.1 : Phân nhóm bệnh nhân nghiên cứu:
Nhóm
T thế BN trong
gây tê
Vị trí chọc
kim
T thế BN sau gây tê

Ia
Ib
Ic

Ngồi
-
-

L
2 L3
-
-

Nằm ngửa :
Đầu thấp 10
o

trong 3 phút
Đầu bằng
Đầu cao 15
o


IIa
IIb
IIc

Ngồi
-
-

L4 L5
-
-
Nằm ngửa :
Đầu thấp 10
o
trong 3 phút
Đầu bằng
Đầu cao 15
o


IIIa
IIIb
IIIc


Nghiêng về bên
PT trong
10 phút

L2 L3
-
-
Nằm nghiêng :
Đầu thấp 10
o
trong 3 phút
Đầu bằng
Đầu cao 15
o


IVa
IVb
IVc

Nghiêng về bên
PT trong
10 phút


L
4 L5
-
-
Nằm nghiêng :

Đầu thấp 10
o
trong 3 phút
Đầu bằng
Đầu cao 15
o


2.2.3- Các chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp đánh giá :
2.2.3.1- Đánh giá tác dụng ức chế cảm giác :
Đánh giá cảm giác (CG) đau theo phơng pháp châm kim (Pin prick)
- Đánh giá thời gian xuất hiện mất CG đau (Onset of analgesia) :
- Mức ức chế CG đau cao nhất.
- Thời gian vô cảm hoàn toàn ở T
12.

7
- Khả năng ức chế CG chỉ một bên (bên PT) ở nhóm t thế nằm
nghiêng.
- Đánh giá mức độ giảm đau cho PT.
2.2.3.2- Đánh giá tác dụng ức chế vận động : sử dụng bảng điểm của
Bromage chia làm 4 độ
- Thời gian xuất hiện liệt VĐ (Onset of motor blockade) ở độ III.
- Thời gian liệt VĐ (Duration of motor blockade) ở độ III.
- Tỷ lệ ức chế VĐ hoàn toàn (độ III).
- Khả năng ức chế VĐ chỉ một bên (bên PT) ở nhóm t thế nằm nghiêng.
2.2.3.3- Đánh giá thời gian phẫu thuật
2.2.3.4- Đánh giá ảnh hởng tới tuần hoàn và hô hấp :
- Tuần hoàn :
+ Nhịp tim(ghi lại trên giấy 3 lần ở chuyển đạo D

II
), HAĐM đợc
theo dõi liên tục trên màn hình của máy Philips
+ Nhịp tim đợc coi là chậm khi < 55 CK/phút: điều trị bằng Atropin
0,5mg hoặc Ephedrin 3-5 mg tiêm tĩnh mạch.
+ HAĐM đợc coi là hạ khi HATT dới 90 mmHg hoặc giảm
20% so với trớc lúc gây tê: điều trị bằng truyền dịch nhanh hoặc Ephedrin
tiêm tĩnh mạch chậm hoặc pha vào dịch truyền để nhỏ giọt tùy thuộc vào
HA cho đến khi HA ổn định
- Hô hấp: theo dõi liên tục tần số thở, SpO
2
.
Tần số thở < 12 lần/ phút, SpO
2
< 92% đợc coi là ức chế hô hấp.
2.2.3.5- Theo dõi các tác dụng không mong muốn khác :
- Buồn nôn, nôn, run và rét run, ngứa.
- Nhức đầu, đau lng, bí đái, nhiễm trùng.
2.2.4- Thu thập và xử lý số liệu :
Theo phơng pháp thống kê y học tại bộ môn dịch tễ - Học viện quân
y, làm trên phần mềm SPSS.


8

Chơng 3: kết quả nghiên cứu
3.1- Kết quả chung về đặc điểm của các bệnh nhân nghiên cứu:
Bảng 3.1, bảng 3.2, bảng 3.3, bảng 3.4: 12 nhóm nghiên cứu đồng
nhất về tuổi, chiều cao, cân nặng, giới tính, loại PT, thời gian PT
3.2- Kết quả về ức chế cảm giác đau :

Bảng 3.5: Thời gian xuất hiện mất cảm giác đau ở các mức
T12
(MinữMax)
X
SD
T10
(MinữMax)
X
SD
T6
(MinữMax)
X
SD
T4
(MinữMax)
X
SD
Thời gian (phút)




Nhóm
Bên PT
Bên
không
PT
Bên PT
Bên
không

PT
Bên PT
Bên
không
PT
Bên PT
Bên
không
PT
So sánh
giữa 2 bên
trong cùng
mức

Ia
1 ữ 4
1,51
0,92
1 ữ 4
1,51
0,92
2 ữ 5
2,89
0,94
2 ữ 5
2,89
0,94
6 ữ14
7,98
1,61

6 ữ14
7,98
1,61
10 ữ18
12,89
1,59
10 ữ 18
12,89
1,59

p > 0,05

Ib
3 ữ 6
3,49
0,89
3 ữ 6
3,49
0,89
6 ữ11
6,71
1,34
6 ữ11
6,71
1,34
8 ữ17
11,98
2,38
8 ữ17
11,98

2,38
12 ữ18
15,01
1,51
12 ữ18
15,01
1,51

p > 0,05
L2-L3

Ic
5 ữ 8
5,36
0,78
5 ữ 8
5,36
0,78
8 ữ13
8,89
1,41
8 ữ13
8,89
1,41
10 ữ19
13,92
2,43
10 ữ19
13,92
2,43

14 ữ 22
17,34
1,91
14 ữ 22
17,34
1,91

p > 0,05

IIa
6 ữ 9
6,41
0,96
6 ữ 9
6,41
0,96
9 ữ14
10,02
1,56
9 ữ14
10,02
1,56
12 ữ18
16,03
1,87
12 ữ18
16,03
1,87

p > 0,05


IIb
8 ữ11
8,39
1,02
8 ữ11
8,39
1,02
11 ữ16
12,13
1,34
11 ữ16
12,13
1,34

p > 0,05
Ngồi
L4-L5

IIc
10 ữ13
10,57
1,12
10 ữ13
10,57
1,12
13 ữ17
14,15
0,87
13 ữ17

14,15
0,87

p > 0,05
So sánh p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01

IIIa
3 ữ 6
3,78
0,58
13 ữ16
13,98
2,11
4 ữ 7
5,01
1,91
14 ữ17
15,09
2,53
8 ữ16
10,15
2,31

13 ữ 20
15,71
2,69

p < 0,01

IIIb

5 ữ 9
5,88
0,57
15 ữ19
16,08
2,31
8 ữ13
8,68
1,02
18 ữ 23
18,61
2,62
11 ữ 20
14,59
3,22

p < 0,01
L2-L3

IIIc
7 ữ10
7,47
0,52
17 ữ 20
17,45
2,03
10 ữ15
10,87
2,33
20 ữ 25

20,81
2,71

p < 0,01

IVa
8 ữ11
8,50
1,35
18 ữ 21
18,55
2,11
11 ữ16
12,15
2,20

p < 0,01

IVb
10 ữ13
10,41
1,06
20 ữ 23
20,12
2,08
13 ữ18
14,26
1,36

p < 0,01

Nghiêng
về bên PT
10 phút
L4-L5

IVc
12 ữ15
12,65
1,02
22 ữ 25
22,61
2,09
15 ữ19
16,81
1,47


p < 0,01
So sánh p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01 p < 0,01


9
Bảng 3.6: Mức ức chế cảm giác đau cao nhất
Bên PT
Bên không PT
Nhóm

MinữMax
SDX
n

MinữMax
SDX
n
So sánh
giữa 2
bên
Ia
T4ữT6 T4,62 0,63
42
T4ữT6 T4,62 0,63
42 p > 0,05
Ib
T4ữT7 T5,57 0,97
42
T4ữT7 T5,57 0,97
42 p > 0,05
L2-L3
Ic
T4ữT9 T6,65 1,06
42
T4ữT9 T6,65 1,06
42 p > 0,05
IIa
T6ữT10 T7,75 0,59
42
T6ữT10 T7,75 0,59
42 p > 0,05
IIb
T7ữT11 T8,78 0,98
42

T7ữT11 T8,78 0,98
42 p > 0,05
Ngồi
L4-L5
IIc
T8ữT12 T9,86 0,78
42
T8ữT12 T9,86 0,78
42 p > 0,05
So sánh
p < 0,001 p < 0,001 P < 0,001 p < 0,001

IIIa
T4ữT6 T5,51 0,52
42
T7ữT10 T9,03 0,61
25 p < 0,001
IIIb
T5ữT8 T6,72 0,46
42
T8ữT11 T10,350,47
26 p < 0,001
L2-L3
IIIc
T6ữT9 T7,76 0,87
42
T9ữT12 T11,520,67
27 p < 0,001
IVa
T7ữT10 T8,78 0,67

42
T10ữL1 T12,78 0,57
26 p < 0,001
IVb
T8ữT11 T9,98 0,77
42
T11ữL2 L1,75 0,47
27 p < 0,001
Nghiêng
về bên
PT 10
phút
L4-L5
IVc
T9ữT12 T11,01 0,65
42
T12ữL3 L2,86 0,55
28 p <0,001
So sánh
p < 0,001 p < 0,001

Bảng 3.7 : Khả năng ức chế cảm giác chỉ một bên (bên phẫu thuật) ở
nhóm t thế nằm nghiêng.
Nhóm n Tỷ lệ (%)
IIIa 17 40,48
IIIb 16 38,10
L2-L3
IIIc 15 35,71
IVa 16 38,10
IVb 15 35,71

Nghiêng về
bên PT 10
phút
L
4-L5
IVc 14 33,33
So sánh p > 0,05



10
Bảng 3.8: Thời gian vô cảm hoàn toàn ở T12 (phút).

Bên PT
Bên không PT
Nhóm
MinữMax
SDX
n
MinữMax
SDX
n
So
sánh
giữa 2
bên
Ia
60ữ140 100,1121,15
42
60ữ140 100,1121,15

42 p > 0,05
Ib
70ữ150 110,7823,74
42
70ữ150 110,7823,74
42 p > 0,05
L2-L3
Ic
65ữ160 119,2320,15
42
65ữ160 119,2320,15
42 p > 0,05
IIa
70ữ160 128,8919,78
42
70ữ160 128,8919,78
42 p > 0,05
IIb
80ữ165 137,2321,21
42
80ữ165 137,2321,21
42 p > 0,05
Ngồi
L4-L5
IIc
80ữ170 148,3523,72
42
80ữ170 148,3523,72
42 p > 0,05
So sánh

p < 0,05 p < 0,05
IIIa
90ữ180 125,3521,07
42
50ữ100 80,3415,23
24 p < 0,001
IIIb
100ữ190 134,2520,35
42
60ữ100 91,2311,56
25 p < 0,001
L2-L3
IIIc
110ữ200 143,8719,23
42
70ữ110 100,2114,56
20 p < 0,001
IVa
125ữ200 152,3420,11
42
80ữ110 105,1113,56
19 p < 0,001
IVb
130ữ210 161,2323,15
42
90ữ120 110,2414,23
15 p < 0,001
Nghiêng
về bên
PT 10

phút
L4-L5
IVc
140ữ210 170,1521,45
42
100ữ120 115,4512,53
10 p < 0,001
So sánh
p < 0,05 p < 0,05

Bảng 3.9 : Mức độ giảm đau cho phẫu thuật
Tỷ lệ tốt từ 90,48% - 97,62%, tỷ lệ trung bình từ 2,38%-9,52% khác
nhau không có ý nghĩa thống kê ở cả 12 nhóm (p>0,05). Không có BN nào
phải chuyển sang phơng pháp vô cảm khác





11
3.3- Kết quả về ức chế vận động

Bảng 3.10 : Thời gian xuất hiện liệt vận động ở độ III

Bên PT
Bên không PT
Thời gian (phút)


Nhóm


Minữ
Max
SDX
n
Minữ
Max
SDX
n
So sánh
giữa 2
bên
Ia
3ữ12 7,03 1,34
36
3ữ12 7,03 1,34
36 p > 0,05
Ib
5ữ18 8,91 1,53
35
5ữ18 8,91 1,53
35 p > 0,05
L2-L3
Ic
6ữ20 10,97 1,15
34
6ữ20 10,97 1,15
34 p > 0,05
IIa
7ữ21 12,87 1,01

35
7ữ21 12,87 1,01
35 p > 0,05
IIb
9ữ22 14,75 1,34
33
9ữ22 14,75 1,34
33 p > 0,05
Ngồi
L4-L5
IIc
10ữ22 16,45 1,09
36
10ữ22 16,45 1,09
36 p > 0,05
So sánh
p < 0,01 p < 0,01
IIIa
5ữ14 10,11 1,03
42
15ữ28 20,12 4,34
5 p < 0,001
IIIb
7ữ16 12,08 1,78
42
17ữ30 22,16 5,67
5 p < 0,001
L2-L3
IIIc
9ữ18 13,98 1,95

42
23ữ28 23,34 4,35
6 p < 0,001
IVa
10ữ20 15,08 1,05
42
20ữ30 25,18 4,50
5 p < 0,001
IVb
12ữ21 16,11 1,02
42
22ữ31 26,15 5,21
6 p < 0,001
Nghiêng
về bên
PT 10
phút
L4-L5
IVc
13ữ22 17,05 0,98
42
23ữ34 27,09 6,12
7 p < 0,001
So sánh
p < 0,01
p < 0,01






12
Bảng 3.11: Thời gian liệt vận động ở độ III

Bên PT
Bên không PT
Thời gian (phút)


Nhóm

Minữ
Max
SDX

n
Minữ
Max
SDX

n
So sánh
giữa 2

n
Ia
60ữ100 89,2320,13
36
60ữ100 89,2320,13
36 p > 0,05

Ib
60ữ120 100,1823,45
35
60ữ120 100,1823,45
35 p > 0,05
L2-L3
Ic
70ữ130 108,3420,14
34
70ữ130 108,3420,14
34 p > 0,05
IIa
80ữ140 116,2420,28
35
80ữ140 116,2420,28
35 p > 0,05
IIb
90ữ150 125,6721,45
33
90ữ150 125,67 21,45
33 p > 0,05
Ngồi
L4-L5
IIc
100ữ155 134,5621,55
36
100ữ155 134,5621,55
36 p > 0,05
So sánh
p < 0,05 p < 0,05

IIIa
90ữ150 125,3422,23
42
30ữ79 66,5720,45
5 p < 0,001
IIIb
90ữ160 130,2524,12
42
40ữ100 80,5621,45
5 p < 0,001
L2-L3
IIIc
100ữ170 139,5721,34
42
50ữ110 90,0116,78
6 p < 0,001
IVa
100ữ180 145,3417,89
42
55ữ110 95,1218,67
5 p < 0,001
IVb
120ữ180 154,1317,87
42
60ữ120 100,0316,34
6 p < 0,001
Nghiêng
về bên
PT 10
phút

L4-L5
IVc
130ữ190 162,4619,12
42
70ữ120 105,4518,32
7 p < 0,001
So sánh
p < 0,05 p < 0,05

Bảng 3.12 : Tỷ lệ ức chế vận động hoàn toàn (độ III)
- T thế ngồi (I,II):
+ Số BN có ức chế VĐ hoàn toàn 78,57%- 85,71% khác nhau
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
+ Khả năng ức chế VĐ hoàn toàn giữa bên PT và bên không PT là
nh nhau.
- T thế nghiêng về bên PT trong 10phút (III,IV):
+ 100% số BN có ức chế VĐ hoàn toàn bên PT
+ Khả năng ức chế VĐ hoàn toàn bên PT nhiều hơn bên không
PT có ý nghĩa thống kê (p<0,01)

13
Bảng 3.13 : Khả năng ức chế vận động chỉ một bên (bên phẫu
thuật) nhóm t thế nằm nghiêng.
Nhóm n Tỷ lệ (%)
IIIa
23 54,76
IIIb
22 52,38
L2-L3
IIIc 24 57,14

IVa
25 59,52
IVb
24 57,14
Nghiêng về bên
PT 10 phút
L4-L5
IVc
26 61,90
So sánh
p > 0,05
3.4- Kết quả ảnh hởng trên tuần hoàn :
Bảng 3.14: Thay đổi nhịp tim
Nhịp tim (CK/ phút)
Sau gây tê trong 30 phút đầu
Nhóm
n
Trớc gây tê
SDX

Nhịp tim
SDX

Mức giảm
SDX

Kết thúc
PT
SDX
So sánh

trớc
gây tê
và kết
thúc PT
Ia 42
85,6113,12 73,1312,22* 12,288,23 84,6812,45
p > 0,05
Ib 42
81,9511,51 70,5110,09* 11,247,82 80,7910,81
p > 0,05
L2-L3
Ic 42
85,9111,55 75,2211,78* 10,377,68 85,0610,84
p > 0,05
IIa 42
86,3212,32 78,1911,92* 8,026,81 85,8112,92
p > 0,05
IIb 42
88,1714,55 71,0413,65* 7,016,32 87,8313,74
p > 0,05
Ngồi
L4-L5
IIc 42
89,8213,36 83,8112,71* 5,984,48 88,5413,17
p > 0,05
IIIa 42
89,4315,74 83,939,96* 5,354,41 88,3712,76
p > 0,05
IIIb 42
84,2911,01 79,1210,63* 5,014,39 83,5910,95

p > 0,05
L2-L3
IIIc 42
84,9514,52 81,4513,95 3,652,79 84,1213,03
p > 0,05
IVa 42
83,2812,63 80,2212,24 2,912,41 83,6011,74
p > 0,05
IVb 42
83,7511,35 81,5211,22 2,382,10 85,6111,52
p > 0,05
Nghiêng
về bên
PT 10
phút
L4-L5
IVc 42
86,439,65 84,219,41 2,182,01 85,859,85
p > 0,05
So sánh

p > 0,05
*: p<0,05 so với
trớc gây tê

p > 0,05



14

Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân có nhịp tim chậm

- Số BN có nhịp tim chậm gặp nhiều nhất ở nhóm Ia (9,52%),
Ib(7,14%), Ic (4,76%), không gặp ở nhóm IIIc, IVa, IVb, IVc
- Nhóm TTS hai bên (I,II) gặp nhịp tim chậm nhiều hơn nhóm TTS
một bên (III,IV)
Bảng 3.16 : Thay đổi huyết áp trung bình
Thay đổi HATB (mmHg)
Sau gây tê trong 30 phút đầu
Nhóm
n
Trớc gây tê
SDX
HATB
SDX

Mức giảm
SDX

Kết thúc PT
SDX
So sánh
trớc
gây tê và
kết thúc
PT
Ia 42
85,7111,12 71,4511,32* 14,208,01 84,5110,82
p > 0,05
Ib 42

88,3411,13 76,4210,59* 11,818,83 86,2410,41
p > 0,05
L2-L3
Ic 42
89,468,26 79,379,21* 9,727,31 89,367,85
p > 0,05
IIa 42
90,528,25 82,549,09* 8,114,82 90,457,81
p > 0,05
IIb 42
85,747,47 78,358,47* 7,093,34 85,177,93
p > 0,05
Ngồi
L4-L5
IIc 42
86,4210,76 80,3210,31* 5,862,99 86,1210,71
p > 0,05
IIIa 42
87,7610,11 82,269,32* 5,453,68 87,199,52
p > 0,05
IIIb 42
88,0310,53 83,0511,53* 5,163,41 88,1910,63
p > 0,05
L2-L3
IIIc 42
85,319,62 81,879,29 4,012,62 84,739,41
p > 0,05
IVa 42
86,097,65 83,087,42 3,012,50 85,247,71
p > 0,05

IVb 42
89,119,73 86,429,61 2,542,21 88,32 9,38
p > 0,05
Nghiêng
về bên
PT 10
phút
L4-L5
IVc 42
87,969,31 85,848,68 2,121,01 86,91 8,82
p > 0,05
So sánh

p > 0,05
*: p<0,05 so
với trớc gây


p > 0,05





15
Bảng 3.17 : Thay đổi huyết áp tâm thu

Thay đổi HATT (mmHg)
Sau gây tê trong 30 phút đầu
Nhóm

n
Trớc gây tê
SDX

HATTT
SDX
Mức giảm
SDX
Kết thúc PT
SDX

So sánh
trớc
gây tê và
kết thúc
PT
Ia 42
117,2114,09 98,0113,55* 19,129,51 112,4513,09
p > 0,05
Ib 42
110,1314,45 93,0813,97* 17,018,62 108,1213,59
p > 0,05
L2-L3
Ic 42
112,1512,54 97,0511,69* 15,118,53 110,3312,22
p > 0,05
IIa 42
108,9110,67 94,969,84* 14,037,87 108,4510,43
p > 0,05
IIb 42

110,8610,55 98,8710,23* 12,027,12 109,7410,91
p > 0,05
Ngồi
L4-L5
IIc 42
113,3612,62 103,2712,51* 9,157,34 110,4612,47
p > 0,05
IIIa 42
113,3212,89 105,2112,32* 8,146,87 110,5311,91
p > 0,05
IIIb 42
115,0613,67 106,0512,33* 7,266,24 115,5713,42
p > 0,05
L2-L3
IIIc 42
111,7111,57 106,6811,89 5,03 4,98 110,4411,09
p > 0,05
IVa 42
112,6710,72 108,7610,56 4,27 3,31 110,0910,12
p > 0,05
IVb 42
112,3612,12 109,3212,98 3,94 2,22 110,1711,43
p > 0,05
Nghiêng
về bên
PT 10
phút
L4-L5
IVc 42
115,5613,12 113,1912,89 3,02 1,56 113,428,91

p > 0,05
So sánh
p > 0,05
*: p<0,05 so với
trớc gây tê

p > 0,05


Bảng 3.18: Tỷ lệ bệnh nhân hạ huyết áp tâm thu

20%
- Số BN hạ HATT 20% gặp nhiều nhất ở nhóm Ia (28,57%), Ib
(23,81%), Ic (19,05%), không gặp ở nhóm IIIc, IVa, IVb, IVc
- Nhóm TTS hai bên (I,II) gặp tỷ lệ HATT 20% :16,67% nhiều hơn
nhóm TTS một bên (III,IV): 1,19% có ý nghĩa thống kê (p<0,05)



16
Bảng 3.19: Lợng Ephedrin phải sử dụng để nâng huyết áp
Số BN phải sử dụng Ephedrin để nâng huyết áp ở nhóm TTS hai bên
(I,II) :16,67 % nhiều hơn nhóm TTS một bên (III,IV):0.79% có ý nghĩa
thống kê (p<0,05).

Bảng 3.20: Lợng dịch truyền trong mổ

Lợng dịch truyền (ml)
Nhóm
n

Min ữ Max
SDX
Ia 42
1200ữ2000 1506,42 180,98
Ib 42
1000ữ2000 1216,28 200,51
L2-L3
Ic 42
900ữ1900 1189,05 198,09
IIa 42
800ữ1800 999,57 206,34
IIb 42
700ữ1800 986,73 185,42
Ngồi
L
4-L5
IIc 42
700ữ1700 976,26 211,83
IIIa 42
800ữ1500 973,34 178,65
IIIb 42
800ữ1400 890,25 180,26
L2-L3
IIIc 42
800ữ1500 881,83 180,26
IVa 42
700ữ1600 873,14 169,38
IVb 42
600ữ1500 861,92 160,47
Nghiêng về

bên PT 10
phút
L
4-L5
IVc 42
600ữ1400 856,73 165,82





17
Bảng 3.21, bảng 3.22, bảng 3.23: sau gây tê biên độ sóng R thấp hơn, thời
gian phức bộ QRS dài hơn, khoảng QT dài hơn so với trớc gây tê nhng
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) ở cả 12 nhóm.
3.5- Kết quả ảnh hởng trên hô hấp :
Bảng 3.24, bảng 3.25: tần số thở, Sp0
2
trớc gây tê, trong 30 phút
đầu sau gây tê và kết thúc PT khác nhau không có ý nghĩa thống kê ở cả 12
nhóm (p>0.05).
3.6- Các tác dụng không mong muốn khác
Bảng 3.26 : Các tác dụng không mong muốn trong mổ
- Tỷ lệ BN nôn, buồn nôn gặp nhiều nhất ở nhóm Ia (9,52%) và
không gặp ở nhóm IIIc, IVa, IVb, IVc.
- Tỷ lệ BN run và rét run từ 2,38% đến 7,14% khác nhau không có ý
nghĩa thống kê ở cả 12 nhóm (p>0,05).
- Không gặp trờng hợp nào bị ngứa.
Bảng 3.27 : Các tác dụng không mong muốn sau mổ
- Tỷ lệ nhức đầu gặp từ 2,38% - 7,14% khác nhau không có ý nghĩa

thống kê ở cả 12 nhóm (p>0,05)
- Tỷ lệ bí đái ở nhóm TTS hai bên (11,9%) nhiều hơn nhóm TTS một
bên (0,79%) có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
- Không gặp trờng hợp nào đau lng, nhiễm trùng, rối loạn CG, VĐ








18

chơng 4:bn luận

4.1- Đặc điểm chung của những nghiên cứu:
12 nhóm nghiên cứu của chúng tôi đồng nhất về tuổi (35) chiều cao
(163 cm), cân nặng (53.4 kg), giới (nam gấp 2.5 lần nữ), loại PT, thời gian
PT (100 phút).
4.2- Liều lợng, nồng độ và tỷ trọng dung dịch thuốc tê:
*Chúng tôi sử dụng liều 0,18mg/kg tơng đơng với Hoàng Mạnh
Hồng, Hoàng Anh Tuấn
*Nồng độ 0,5% là thích hợp nhất.
*Tỷ trọng: loại tỷ trọng cao đợc a dùng vì điều chỉnh đợc mức tê.
4.3- Tác dụng ức chế cảm giác đau :
* Vị trí chọc kim ở L
2-L3 (Ia, Ib, Ic, IIIa, IIIb, IIIc) : thời gian xuất
hiện mất CG đau nhanh hơn, mức ức chế CG đau cao nhất cao hơn, thời
gian vô cảm ở T

12 ngắn hơn so với vị trí chọc kim L4-L5 (IIa, IIb, IIc, IVa,
IVb, IVc) có ý nghĩa thống kê (p < 0,01)
* T thế BN trong gây tê :
- T thế ngồi (TTS hai bên : Ia, Ib, Ic, IIa, IIb, IIc): thời gian xuất
hiện mất CG đau, mức ức chế CG đau cao nhất, thời gian vô cảm ở T
12
giữa bên PT và bên không PT là nh nhau (p > 0,05)
- T thế nghiêng về bên PT trong 10 phút (TTS một bên : IIIa, IIIb,
IIIc, IVa, IVb, IVc): bên PT cho thời gian xuất hiện CG đau nhanh hơn,
mức ức chế CG đau cao nhất cao hơn, thời gian vô cảm ở T
12 dài hơn so
với bên không PT có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Kết quả này của chúng
tôi phù hợp với kết quả của Kaya M.và Esmaoglu A.
- T thế ngồi (TTS hai bên): thời gian xuất hiện mất CG đau nhanh
hơn, mức ức chế CG đau cao nhất cao hơn, thời gian vô cảm ở T
12 ngắn

19
hơn so với t thế nghiêng về bên PT trong 10 phút (TTS một bên) (p<0,01).
Kết quả này của chúng tôi phù hợp với kết quả của Casati A.và Fanelli G.
Trong TTS hai bên thuốc tê hoà vào dịch não tuỷ, khuếch tán nhanh vào tổ
chức thần kinh.
* T thế BN sau gây tê :
T thế đầu thấp 10
o
trong 3 phút (nhóm a) cho thời gian mất CG đau
nhanh nhất, mức ức chế CG đau cao nhất, thời gian vô cảm hoàn toàn ở
T
12 ngắn nhất rồi đến t thế đầu bằng (nhóm b), sau cùng là t thế đầu cao
15

o
(nhóm c), có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
* Vị trí chọc kim : ảnh hởng nhiều hơn t thế BN sau gây tê.
Chọc kim L
2-L3 để đầu cao 15
0
cho thời gian xuất hiện mất CG đau
nhanh hơn, mức ức chế CG đau cao hơn, thời gian vô cảm ở T
12 ngắn hơn
so với vị trí chọc kim L
4-L5 để đầu thấp 10
0
trong 3 phút.
* Khả năng ức chế CG chỉ một bên ( bên phẫu thuật) ở nhóm t thế
nằm nghiêng:
Tỷ lệ BN có ức chế CG chỉ một bên (bên mổ) ở nhóm IIIa (40,48%),
IIIb (38,10%), IIIc (35,71%), IVa (38,10%), IVb (35,71%), IVc (33,33%)
khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)
Tỷ lệ này của chúng tôi thấp hơn so với các tác giả khác ( Fanelli G.:
55%, Kaya M. :68%,Kuusiniemi K.S.:83%, Borghi B.:90%)
Trong các yếu tố ảnh hởng đến gây TTS một bên (liều lợng thuốc
tê, thời gian giữ BN ở t thế nghiêng, tốc độ tiêm thuốc) thì liều lợng
thuốc tê là yếu tố quan trọng nhất. Esmaglu A. đa ra kết luận : TTS một
bên bằng Bupivacain với 10mg cho PT trên khớp gối, 7,5mg cho PT dới
khớp gối và giữ ở t thế nằm nghiêng trong 10 phút.
Liều Bupivacain của chúng tôi cao hơn so với liều gây TTS một bên
của các tác giả trên nên tỷ lệ ức chế CG chỉ một bên thấp hơn so với họ.
Kết quả trên cho thấy có thể dùng liều thấp Bupivacain tỷ trọng cao kết

20

hợp với t thế BN để vô cảm bên cần PT mà không cần vô cảm cả hai bên
với liều cao nh ta vẫn làm thờng ngày.
* Mức độ giảm đau cho PT: tỷ lệ tốt và trung bình khác nhau không
có ý nghĩa thống kê ở cả 12 nhóm (p>0,05), không có trờng hợp thất bại.
4.4- Tác dụng ức chế vận động :
* Thời gian xuất hiện liệt VĐ ở độ III, thời gian liệt VĐ ở độ III.
- Vị trí chọc kim L
2-L3: thời gian xuất hiện liệt VĐ ở độ III nhanh
hơn, thời gian liệt VĐ ở độ III ngắn hơn vị trí L4-L5 (p<0,01)
- T thế BN trong gây tê:
+ T thế ngồi : thời gian xuất hiện và thời gian liệt VĐ ở độ III nh
nhau giữa bên PT và bên không PT
+ T thế nghiêng về bên PT trong 10 phút: bên PT thời gian xuất
hiện liệt VĐ ở độ III nhanh hơn, thời gian liệt VĐ ở độ III dài hơn so với
bên không PT (p < 0,01).
+ T thế ngồi: thời gian xuất hiện liệt VĐ ở độ III nhanh hơn, thời
gian liệt VĐ III ngắn hơn so với t thế nghiêng về bên PT trong 10phút
(p<0,01)
- T thế BN sau gây tê :
T thế đầu thấp 10
o
trong 3 phút (nhóm a) cho thời gian xuất hiện
liệt VĐ ở độ III nhanh nhất, thời gian liệt VĐ ở độ III ngắn nhất rồi đến t
thế đầu bằng (nhóm b), sau cùng là t thế đầu cao 15
o
(nhóm c) có ý nghĩa
thống kê (p < 0,05).
- Vị trí chọc kim : ảnh hởng đến thời gian xuất hiện và thời gian
liệt VĐ ở độ III nhiều hơn so với t thế BN sau gây tê có ý nghĩa thống kê
(p < 0,05).

* Tỷ lệ ức chế vận động hoàn toàn (độ III) :
- Vị trí chọc kim và t thế BN sau gây tê không ảnh hởng tới tỷ lệ
ức chế VĐ hoàn toàn.
- T thế BN trong gây tê có ảnh hởng tới tỷ lệ ức chế VĐ hoàn toàn.

21
+ T thế ngồi (TTS hai bên): có ức chế VĐ ở độ III giữa bên PT và
bên không PT là nh nhau.
+ T thế nghiêng về bên PT trong 10 phút (TTS một bên): ức chế
VĐ ở độ III bên PT nhiều hơn bên không PT có ý nghĩa thống kê (p <
0,001).
+ TTS một bên cho ức chế VĐ hoàn toàn ở bên PT (100%) nhiều
hơn so với TTS hai bên (85,71%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết quả
này của chúng tôi cũng tơng đơng với kết quả của Fanelli G. và CS.
* Khả năng ức chế vận động chỉ một bên (bên phẫu thuật) ở nhóm t
thế nằm nghiêng :
Kết quả bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ BN có ức chế VĐ chỉ một bên (bên
PT) ở các nhóm IIIa, IIIb, IIIc, IVa, IVb, IVc khác nhau không có ý nghĩa
thống kê ( p > 0,05). Tỷ lệ này từ 52,38% - 61,90%, thấp hơn so với kết
quả của Fanelli G. (78%), của Borghi B. (93%). Các tác giả trên chỉ dùng
liều Bupivacain 8mg. Liều thấp Bupivacain từ 5 8mg ở t thế nằm
nghiêng 10 15 phút là đủ để không cho ức chế của tủy sống lan sang bên
đối diện sau khi chuyển BN sang t thế nằm ngửa.
4.5- ảnh hởng đến tuần hoàn :
* Thay đổi nhịp tim, HAĐM:
- Vị trí chọc kim L
2-L3: giảm nhịp tim, HAĐM nhiều hơn vị trí L4-
L
5 (p<0,01).
- T thế BN trong gây tê :

+ T thế ngồi (TTS hai bên): giảm nhịp tim, HAĐM nhiều hơn t
thế nghiêng về bên PT trong 10 phút (TTS một bên) với p<0,01, phù hợp
với kết quả của Casati A.,Fanelli G.
Trong TTS một bên, sự ức chế của tuỷ sống chậm hơn và hạn chế
hơn nên đã làm các chỉ số về huyết động ổn định hơn so với TTS hai bên
- T thế BN sau gây tê:

22
+ Nhịp tim: sự thay đổi không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các
nhóm, phù hợp với kết quả của Kooger.
+ HAĐM: khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,01) trong nhóm TTS
hai bên và không có ý nghĩa thống kê trong nhóm TTS một bên
* Lợng Ephedrin và lợng dịch truyền trong mổ: phải sử dụng ở
nhóm TTS hai bên nhiều hơn nhóm TTS một bên và ở vị trí L
2-L3
nhiều hơn vị trí L
4-L5 (p<0,01).
* Điện tim: ở cả 12 nhóm biên độ sóng r thấp hơn, thời gian phức
bộ QRS dài hơn, khoảng QT dài hơn so với trớc gây tê nhng cha có ý
nghĩa thống kê vì chúng tôi chỉ sử dụng Bupivacain với liều 0,18mg/kg
tơng đơng với kết quả của Hoàng Mạnh Hồng, Hoàng Anh Tuấn, Trần
Ngọc Tuấn.
4.6- ảnh hởng đến hô hấp: cả 12 nhóm không ảnh hởng không
ảnh hởng đến hô hấp. Tần số thở, Sp0
2
trớc và sau gây tê khác nhau
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điều này cho thấy thay đổi về hô hấp
khi nằm nghiêng để PT là không đáng ngại mặc dù hô hấp đã giảm 10-
15% khi nằm ở t thế này.
4.7- Các tác dụng phụ trong và sau mổ: gặp ít nhng ở nhóm TTS

hai bên nhiều hơn nhóm TTS một bên
4.8- Liều lợng thuốc, vị trí chọc kim, t thế bệnh nhân trong và
sau gây tê :
Đối với TTS một bên cần giảm liều thuốc. Liều 5- 8mg và giữ BN ở
t thế nghiêng về bên PT là đủ để ức chế TTS một bên. Cần lựa chọn vị trí
chọc kim, t thế BN trong và sau gây tê áp dụng cho từng loại PT tơng
ứng với mức vô cảm cần thiết để phát huy tối đa tác dụng tốt, hạn chế thấp
nhất tác dụng phụ của TTS.

×