Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

thiết kế quy trình công nghệ chế tạo dao tiện định hình tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 62 trang )

Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

Nội dung đồ án
Đề tài :

Thiết kế quy trình công nghệ
chế tạo dao TIệN ĐịNH HìNH TRòN

Biên dạng, kích thớc dao cho trớc theo bản vẽ
Vật liêu: thép gio P18
Sản lợng 8000 chiếc/năm
Thiết bị tự chọn.
Nội dung thuyết minh: 80ữ100 trang A4
Số lơng bản vẽ
: 6ữ7 tờ A1
Giáo viên hớng dẫn
:
Sinh viên thiết kế

:

Trần Thế Anh

Nhận xét của thầy giáo

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

1



Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

Mục lục
Phần I

trang

Phân tích đặc điểm công nghệ của dao tiện định hình tròn7
1.1.Đặc điểm và công dụng...7
1.2.Chọn vật liệu chế tạo phôi.......................................................................................7
1.3.Yêu cầu kỹ thuật .8
1.4.Đặc điểm của quy trình công nghệ..........................................................................9
Phần II
Thiết kế các nguyên công, các bớc trong quy trình công nghệ........................11
2.1.Xác định dạng sản xuất..11
2.1.1.Dạng sản xuất. 11
2.1.2.Xác định sản lợng cơ khí11
2.1.3.Tính khối lợng chi tiết12
2.2.xác định nhịp sản xuất 12
2.3.phơng pháp tạo phôi. 13
2.3.1.Cơ sở của việc lựa chọn phôi ...13
2.3.2.Chọn phơng pháp chế tạo phôi. ..13
2.4.Thiết kế quy trình công nghệ. .14
2.4.1.Phân tích việc chọn chuẩn. 14
2.4.1.1.Chọn chuẩn tinh. ...14
SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1


2


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

2.4.1.2.Chọn chuẩn thô. ...16
2.4.2.Trình tự công nghệ gia công dao tiện định hình tròn. ...17
2.4.2.1.Bảng sơ đồ nguyên công. ..18
2.4.2.2.Nguyên công I. .20
2.4.2.3.Nguyên công II..20
2.4.2.4.Nguyên công III21
2.4.2.5.Nguyên công IV22
2.4.2.6.Nguyên công V..23
2.4.2.7.Nguyên công VI24
2.4.2.8.Nguyên công VII...25
2.4.2.9. Nguyên công VIII.30
2.4.2.10. Nguyên công IX.30
2.4.2.11. Nguyên công X...31
2.4.2.12. Nguyên công XI.32
2.4.2.13. Nguyên công XII32
2.4.2.14. Nguyên công XIII...33
2.4.2.15. Nguyên công XIV..34
2.4.2.16. Nguyên công XV35
2.4.2.17. Nguyên công XVI..36
2.4.2.18. Nguyên công XVII.37
2.4.2.19. Nguyên công XVIII39
2.4.2.20. Nguyên công XIX..40
Phần III41

Tính toán và tra lợng d cho các bề mặt...41
3.1.Tính toán lợng d cho bề mặt 67,5...41
3.1.1.Đặt vấn đề...41
3.1.2.Tính lợng d cho bề mặt 67,541
SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

3


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

3.2.Bảng tra lợng d cho các bề mặt còn lại..45
Phần IV
Tính và tra chế độ cắt cho các bớc và nguyên công.47
4.1.Tính chế độ cắt cho nguyên công tiện thô 67,5..47
4.1.1.Chọn dụng cụ cắt................................................................................47
4.1.2.Chọn chiều sâu cắt.48
4.1.3.Chọn lợng chạy dao..................................................................................48
4.1.4.Xác định tốc độ cắt và số vòng qoay n.......................................................51
4.1.5.Tính lực cắt.................................................................................................52
4.1.6.kiểm nghiệm chế độ cắt theo động lực học và momen mở máy.................53
4.1.7.Xác định thời gian mở máy T0....................................................................53
4.2.Tra chế độ cắt cho nguyên công còn lại................................................................54
4.2.1. Nguyên công I...........................................................................................54
4.2.2. Nguyên côngII...........................................................................................55
4.2.3. Nguyên công III.........................................................................................60
4.2.4. Nguyên công IV........................................................................................61
4.2.5. Nguyên công V..........................................................................................62

4.2.6. Nguyên công VI........................................................................................63
4.2.7. Nguyên công VII.......................................................................................63
4.2.8. Nguyên côngVIII.......................................................................................64
4.2.9. Nguyên công IX........................................................................................65
4.2.10. Nguyên công XI......................................................................................66
4.2.11. Nguyên công XIII...................................................................................66
4.2.12. Nguyên công XIV...................................................................................67
4.2.13. Nguyên công XV....................................................................................68
4.2.14. Nguyên công XVI..................................................................................69
4.2.15. Nguyên công XVIII.................................................................................69

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

4


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

Phần I
Phân tích đặc điểm công nghệ của dao
1.1.đặc điểm và công dụng
Dao tiện định hình dùng để gia công những chi tiết định hình ở dạng sản xuất
hàng loạt lớn hoặc hàng khối. Chúng bảo đảm độ đồng nhất về hình dáng và độ chính
xác kích thớc của loạt chi tiết gia công, năng xuất cắt cao, số lần mài lai cho phép lớn.
Muốn vậy khi thiết kế dao tiện định hình cần chọn vật liệu dao cho hợp lý, kết cấu
dao hợp lý, tính kích thớc biên dạng dao thật chính xác và đề ra nhng yêu cầu kỹ thuật
chế tạo dao thật hợp lý.


1.2.chọn vật liệu chế tạo dao.
Việc chọn vật liệu làm dao là vấn đề quan trọng nó quyết định đến chất lợng
giá thành của dụng cụ cắt. Để chọn vật liệu làm dao cho phù hợp ta dựa vào một số
đặc điểm :
- Loại công dụng, kích thớcvà điều kiện làm việc của dụng cụ.
- Công nghệ chế tạo dụng cụ.
- Giá thành vật liệu.
Dao tiện định hình có biên dạng phức tạp, làm việc trong điều kiện cắt nặng nề, lực
cắt lớn, áp lực trên lỡi cắt lớn, nhiệt cắt lớn. Vì vậy cần chọn vật liệu làm dao có độ
cứng lớn, độ bền nhiệt lớn, độ bền cơ học và khả năng chống mài mòn tốt.
Để chế tạo dao tiện định hình tròn ta có thể sử dụng các loại vật liệu nh: Thép
cacbon dụng cụ Y12A, thép hợp kim dụng cụ 9XC, thép gió P9 hoặc P18. Ta phân
tích một số thép có thể làm dao.
+ Thép cacbon dụng cụ Y12A có độ thấm tôi thấp do tính thấm tôi kém nên
phải tôi trong nớc, làm dụng cụ sau khi tôi đều dê bị nứt, bị cong, vênh, vì dao tiện
định hình tròn có dạng đĩa mỏng nên vật liệu này không phù hợp.
+ Thép hợp kim dụng cụ 9XC: Dễ thoát cacbon khi nhiệt luyện, độ cứng ở
trạng thái cung cấp và trạng thái ủ cao (HB = 415 ữ 321 và HB =241 ữ 197) Nó ảnh hởng đến việc chế tạo, gia công bánh cắt khó, tính mài của thép 9XC kém, tính năng
cắt kém, tinh năng cắt kém hơn nhiều so với thép gió.

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

5


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

+ Thép gió P9, P18. . . :là vật liệu làm dao có tinh cắt tốt và đợc sử dụng rộng

rãi có độ thấm tôi cao có thể cắt với tốc độ cao gấp 2 ữ 4 lần, có tuổi bền gấp 8 ữ 15 lần
so với thép cacbon và thép hợp kim dụng cụ có thể nâng cao tính cắt của thép gió
bằng cách thấm xianua sau khi tôi ram và mài.
+ Thép gió P9 và P18 có tính bền nóng là nh nhau do đó khi cắt ở tốc độ cao
chúng có tuổi bền gần nh nhau. Nhng khi làm việc ở tốc độ thấp thép P18 có độ chịu
mài mòn cao hơn do đó tuổi bền cao hơn gấp 2 lần so với dụng cụ làm bằng thép P9.
Khi nung nóng P9 dễ bị hoá nhiệt khi mài sắc thì độ cứng bề mặt giảm xuống nên
tính mài kém hơn so với P18. So với P18 thì P9 có khoảng nhiệt độ tôi hẹp hơn do đó
gây khó khăn khi nhiệt luyện. Thép P18 2 có tính năng cao hơn so với P18 nhng độ
không đồng đều cacbon lớn do đó cơ tính kém hơn so với P18.
Vậy qua phân tích ta thấy dao tiện định hình là chi tiết dạng đĩa mỏmg, làm
việc trong điều kiện nặng nề, lực cắt lớn, áp lực trên lỡi cắt lớn, nhiệt cắt lớn. Ta chon
vật liệu làm dao là thép gió P18 là thích hợp nhất.
Để nâng cao năng xuất cắt có thể dùng dao tiện định hình gắn mảnh hợp kim cứng
thuộc nhom BK (nh BK8, BK6, BK3,) hay nhóm TK (nh T5K10, T15K6, T30k4,
) nói chung dao tiện định hình có mảnh hợp kim cứng cho năng xuất cắt cao hơn 30
- 40% so với dao thép gió.

1.3.YÊU CầU Kỹ THUậT.
Vật liệu thép P18 độ cứng đạt 62ữ65HRC
- Bề mặt chu vi của chi tiết 67 đạt độ nhám Ra= 1,6 phơng pháp gia công
lần cuối là mài.
- Bề mặt chu vi của chi tiết 67-0,2
- Bề mặt lỗ 20+0,023 độ nhám đạt Ra= 0,5 phơng pháp gia công lần cuối là
mài.
- Độ nhám bề mặt đầu của chi tiết đạt Ra= 0,5 phơng pháp gia công lần cuối
là mài.
- Độ nhám bề mặt trớc của dao Ra = 0,25 phơng pháp gia công lần cuối là
mài.
- Chiều dầy chi tiết 140,02

- Độ không vuông góc giữa mặt đầu và lỗ 0,05(mm)
SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

6


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

- khụng // gia mt ngoi v l 0,05(mm)
- Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62-65 (HRC)
- Để đảm bảo độ đồng tâm giữa lỗ và mặt ngoài, độ không vuông góc giữa mặt
lỗ và mặt đầu. Nên ta chọn chuẩn tinh là bề mặt lỗ.

1.4.đặc điểm của quy trình công nghệ.
Chi tiết dao tiện định hình tròn là loại chi tiết dạng đĩa, chi tiết này có bề mặt
cần gia công là bề mặt ngoài (chu vi đĩa) mặt đầu, mặt lỗ và mặt trớc của dao. Chi tiết
làm việc chủ yếu là bề mặt ngoài và mặt trớc của dao. Nhờ có khía nhám chi tiết đợc
chuyền mômen xoắn từ trục mà chi tiết đợc lắp nên. Dao làm việc trong điều kiện
nặng nề, chịu tải lớn, nhiệt độ cao và chịu va đập mạnh.
Dao phải có độ cứng ở phần cắt cao, do đó vật liệu lam dao ta chon vật liêu la:
thép gió P18. Nên trong quy trình công nghệ nhất thiết phải co nguyên công nhiệt
luyện, quá trình nhiệt luyện có ảnh hởng trực tiếp tới tính cắt của dao. Vì vậy ta phai
chọn chế độ nhiệt luyện cho phù hợp và khống chế chặt chẽ để vừa đảm bảo độ cứng,
độ bền vừa chánh đợc những khuyết tật khi nhiệt luyện(vỡ, nứt, chảy, thoát cacbon lớp
bề mặt...).
Dao phải chính xác về hình dáng kích thớc, độ nhẵn bề mặt cao. Do đó trong
quy trình công nghệ phải co nguyên công mài, ngoài ra còn có thể sử dụng các phơng
pháp gia công bằng tia lửa điện, hoá vô cơ... theo điều kiện thiết bị ta chọn phơng

pháp gia công mài. Dao có hình dáng hình học phức tạm, đòi hỏi độ chính xác hình
dáng, kích thớc và độ nhám bề mặt cao. Do đó trong quy trình công nghệ cần sử dụng
các thiết bị có độ chính xác cao.

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

7


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

phần hai
thiết kế thứ tự các nguyên công, các bớc trong công nghê
2.1.Xác định dạng sản xuất
2.1.1.Dạng sản xuất
Dạng sản xuất đóng một vai trò quan trọng trong chế tạo sản phẩm, ảnh hởng
nhiều đến chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Sự chuyên môn hoá biểu hiện qua sự lặp lại của
sản phẩm trên các chỗ làm việc
Nếu sự lặp lại càng nhiều sự chuyên môn hoá cao và ngơc lại. Trình độ chuyên
môn hoá ảnh hởng tới đặc tính công nghệ và các hình thức tổ chức sản xuất
Nó là đặc tính kỹ thuật đợc xác định bởi chủng loại và quy mô sản phẩm. Bởi sự
lặp lại và khối lợng sản xuất hàng năm. Để thiết kế quy trình công nghệ đảm bảo chất
lợng sản phẩm cao giá thành hạ, ta phải xác định loại sản xuất dựa vào quy mô sản
xuất và khối lợng sản phẩm
Thực tế sản xuất thờng có ba dạng
- Dạng sản xuất đơn chiếc và loại nhỏ
- Dạng sản xuất loại vừa
- Dạng sản xuất loại lớn và hàng khối

Với yêu cầu thực tế là lập quy trình chế tạo dao tiện định hình tròn = 2,5 sản lợng
kế hoạch là 8 000 CT/năm
2.1.2 xác định sản lợng cơ khí
sản lợng cơ khi hàng năm đợc tính theo công thức

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

8


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

i
i
(1 +
)
100
100
Nkh : sản lơng kế hoạch hàng năm : Nkh = 8 000 CT/năm
mi : số lợng chi tiết cùng tên trong một sản phẩp
Ni = N kH .mi(1 +

i : hệ số phế phẩm bình quân chọn i =2
i : hệ số dự phàng phế phẩm chọn i = 3
Thay vào công thức ta có :
2
3
)(1 +

) = 9 518 (CT/năm)
100
100
2.1.3.Tính khối lợng chi tiết
Để tính khối lợng chi tiết ta coi chi tiết là đĩa tròn xoay có đờng kính ngoài đi qua
đờng kính trung bình của chiều cao biên dang, phía trong đĩa có lỗ d=20 (mm) vậy
thể tích chi tiết là
Ni = 8000.1(1 +

VCT =

B 2 2 3,14.14
( Dtb - d ) =
(63,2 2 - 20 2 ) = 39500 mm 3 = 0,039500 dm 3
4
4

Vậy khối lợngchi tiết đợc tính nh sau:
G = .VCT (kg)
VCT :thể tích chi tiết
: khối lợng riêng của thép gió =8,57 (kg/dm3 )
G = 8,57.0,039500 = 0,339 (kg)
vậy theo bảng 2 (HDĐACVCTM) ta có dạng sản phẩm xuất là loại lớn
2.2.Xác định nhịp sản xuất
Nhịp sản xuất đợc xác định theo công thức :

tn =

T
Ni


T: là khoảng thời gian làm việc (phút) trong một năm
T = 265.Kca.Kt (1 - )60
Kca : số thời gian làm việc trong một ngày ba ca
Kt : số thời gian làm việc trong một ca 8 giờ
: thời gian (tính theo %) đứng máy sửa chữa theo chế độ = 0,15
= 265.3.8(1-0,15)60 =446760 (phút)

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

9


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

Ni : số lợng sản phẩm trong thời gian t
có Ni = 9 518 (CT/năm)
vậy tn =

T 446760
=
= 14.174 (ph/chiec)
Ni
9518

2.3.PHƯƠNG PHáP TạO PHÔI
2.3.1.cơ sở của việc lựa chọn phôi
Chọn trên cơ sở

-Vật liệu và chi tiết gia công đòi hỏi:
+)Hình dáng kết cấu của chi tiết gia công
+)Điều kiện cụ thể của cơ sở sản xuất.
Với chi tiết dạng đĩa. Dựa vào đặc điểm kết cấu, hình dáng kích thớc của chi
tiết, yêu cầu kỹ thuật, khả năng làm việc của nó. Chọn phôi có hình dáng kích thớc
gần giống với chi tiết gia công. Làm cho ít tổn hao kim loại, kích thớc phôi phải đảm
bảo phân bố đủ lợng d cho quá trình gia công, dẫn đến năng xuất cao, giá thành sản
phẩm giảm.
2.3.2.chọn phơng phát chế tạo phôi.
Với chi tiết gia công là dao tiện định hình tròn có dạng đĩa, vật liệu là thép gió
P18. Có cơ tính tốt, độ bền cao và sã xuất loạt lớn. Ta có nhiều phơng pháp chế tạo
phôi khác nhau, mỗi phơng pháp có u, nhực điển khác nhau. Căn cứ vào u nhợc điểm
của từng phơng pháp ta đa ra 1 phơng pháp chế tạo phôi hợp lý nhất .
a) phơng pháp rèn tự do.
Đây là hình thức gia công bằng áp lực. đặc điểm của phơng pháp này là: kim
loại đợc biến dạng dẻo theo tất cả các phơng, phù hợp với sản xuất đơn chiếc.
- u điểm: phôi có cơ tính tốt, chịu uốn xoắn, phơng pháp này đơn giản giá thành
chi phí thấp.
- nhợc điểm: độ chính xác hình dáng thấp, không chế tạo đợc phôi có hình
dạng phức tạm.
b) phơng pháp đúc:
Phơng pháp này, phôi có tổ chức hạt mịn, chặt, cơ tính cao và có độ chính xác
cao so với phôi rèn tự do. Lợng d gia công nhỏ, độ bống cao, hình dáng phôi gần
giống với hình dáng chi tiết, năng xuất cao, vật liệu chế tạo khuân phức tạp, đâu t vốn
lớn, thích hợp với sản xuất hàng loạt.
c) phơng phát dập.

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

10



Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

Phơng pháp này có độ bóng cao, độ chính xác cao, cơ tính đồng đều, có khẳ
năng chế tạo các chi tiết có hình dáng phức tạp tốn ít vật liêu. Đạt năng xuất lao động
cao, dễ cơ khí hoá phù hợp với sản xuất loạt lớn, hàng khối. Nhng yêu cầu máy có
công suất lớn chế tạo khuôn tốn thời gian, 1 khuông chỉ chế tạo đợc 1 chi tiết.
d)phơng pháp cán nóng.
Thép đợc qua cán nhiều lần cơ tính cao, tổ chức kim loại mịn, chặt đều, có lớp
ứng suất d trên bề mặt, có khả năng chịu xoắn. thờng chế tạo chi tiết họ trục đờng
kính trung bình cho năng xuất cao thich hợp với sản xuất hàng loạt.
So sánh các phơng án trên để quá trình gia công có ít mà vẫn đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật tích kiệm vật liệu. Với dao tiện định hình tròn, có dạng đĩa tròn xoay đờng
kính ngoài D = 67(mm) vật liệu P18, sản lợng hành năm 8 000 ( chi tiêt/năm) dạng
sản xuất loạt lớn ta chọn phôi cán nóng dạng thanh tròn có đờng kính ngoài gần với đờng kính ngoài của dao.
2.4.Thiết kế quy trình công nghệ
2.4.1.Phân tích việc chọn chuẩn.
ý nghĩa của việc chọn chuẩn nhằm mục đích đảm bảo yêu cầu:
+ Đạt chất lợng sản phẩm cao, độ chính xác kích thớc hình dáng hình học cao.
+ Năng xuất cao giá thành hạ.
+ Thiết bị đồ gá, đồ định vị dễ làm việc, kẹp chặt tốt.
+ Đảm bảo tốt lực cắt khi cắt gọt.
Nội dung việc chọn chuẩn:
Chuẩn thô tạo điều kiện để gia công tạo chuẩn tinh, chuẩn tinh thực hiện toàn bộ
quá trình gia công cắt gọt.
Lời khuyên chung khi chọn chuẩn.
Chọn chuẩn sao cho đảm bảo đợc nguyên tắc định vị 6 điểm trên đồ gá hay bàn

máy.
Chọn chuẩn sao cho khi gia công chi tiết không bị biến dạng quá nhiều vì lực kẹp,
lực cắt gây ra, đồng thời cố gắng để lực kẹp nhỏ nhất.
Chọn chuẩn sao cho kết cấu của đồ gá sử dụng thuận lợi, định vị dễ dàng chuẩn
xác, thích hợp với từng loại hình sản xuất nhất định.
Đối với sản xuất loạt lớn hàng khối, loạt vừa thì việc chọn chuẩn sao cho khống chế
đợc thời gian nguyên công một cách chính xác.
2.4.1.1. Chọn chuẩn tinh:

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

11


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

Chuẩn tinh là những bề mặt dùng làm chuẩn đã qua gia công. Khi chọn chuẩn tinh
cần tuân thủ những lời khuyên :
- Chọn chuẩn tinh thống nhất cho cả quá trình gia công. Nh vậy đồ gá sẽ giảm
đi.
- Chọn chuẩn tinh đảm bảo tính trùng chuẩn cao nhất.
- Chọn chuẩn tinh sao cho khi gia công chi tiết không bị biến dạng do lực cắt,
lực kẹp nhỏ nhất.
- Cố gắng chọn chuẩn địng vị trùng với gốc kích thớc để sai số chuẩn bằng
không.
Căn cứ vào những lời khuyên ta chọn chuẩn tinh là bề mặt lỗ d = 22 (mm) và mặt
đầu. Mặt lỗ khống chế hai bậc tự do, mặt đầu khống chế ba bậc tự do.


2.4.1.2. Chọn chuẩn thô :
Chuẩn thô là bề mặt làm chuẩn cha đợc gia công, chuẩn thô có ý nghĩa quyết định đối
với quá trình công nghệ, nó ảnh hởng đến độ chính xác chi tiết, chọn chuẩn thô đảm
bảo yêu cầu :
- Phân phối đủ lợng d cho các bề mặt gia công.
- Đảm bảo độ chính xác vị trí tơng quan giữa các bề mặt không gia công với các
bề mặt gia công.
Các lời khuyên khi chọn chuẩn thô:
+ Chọn theo một phng kích thớc nhất định nếu chi tiết có một bề mặt không gia
công thì chọn bề mặt đó làm chuẩn thô.
+ Theo một phơng kích thớc nhất định nếu chi tiết có hai hay nhiều bề mặt
không gia công thì nên chọn bề mặt nào có độ chính xác đối với bề mặt gia công là
cao nhất làm chuẩn thô.

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

12


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

+ theo một phơng kích thớc nhất định nếu chi tiết có tất cả các bề mặt phải gia
công, thì nên chọn bề mặt nào phân phối lợng d nhỏ và đều nhất làm chuẩn thô.
+ Theo một phơng kích thớc nhất định, chi tiết có nhiều bề mặt đủ làm chuẩn
thô thì chọn bề mặt nào bằng phẳng trơn tru nhất làm chuẩn thô, ứng với các bậc tự do
cần thiết của chi tiết, chỉ đợc phép dùng chuẩn thô một lần làm trong cả quá trình gia
công.
Căn cứ vào các lời khuyên ta chọn bề mặt trụ ngoài làm chuẩn thô


2.4.2.Trình tự công nghệ gia công dao tiện định hình tròn
Sau khi xác định dạng sản xuất, xác định chuẩn chọn phơng án gia công, ta cần
tiến hành lập một quy trình gia công thích hợp. Điều kiện kỹ thuật, chỉ tiêu kinh tế,
giá thành sản phẩm là mục đích đầu tiên đa ra một trình tự chế tạo sản phẩm, cần phải
đa ra các phơng án khác nhau, so sánh và lựa chọn các phơng án đó để đa ra một phơng án tối u nhất, tức là phơng án mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất mà vẫn đảm báo
yêu cầu của sản phẩm,
Dựa vào các đặc điểm công nghệ của dao tiện định hình tròn với dạng sản xuất
loạt lớn trang thiết bị tự chọn ta lập đợc phơng án công nghệ sau:

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

13


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

dao tiện định hình tròn
dƯỡng

17 +0,01

14

+0,01

i


5

5

10

Z = 50

29

20.72

5
24.953

20

20.848

26.436

28.429

28.458


20

+0
.0

23

0,5

5

ỉ5

5

5

= 15

60

0,5

3.5
4.21
4.31
6.19
8.45
8.83
10.75
14

90

h=5


36

D = 67 -0,2

26

30

1

R3

3

0,25
20



1

45

i
m 5:1

2.4.2.1.bảng sơ đồ nguyên công
TT
Tên nguyên công

Máy

Dao

Đồ gá

Máy ca

Lỡi ca vòng

Khối v: = 900

1
2
3
4

Cắt phôi
Tiện mặt đầu, khoan, khoét,
doa lỗ
Xén mặt đầu đạt
Khoan lỗ 18
Khoan lỗ 24
Khoét lỗ19

rovonve
rovonve
rovonve
rovonve


T15K6
Mũi khoan P18
Mũi khoan P18
Mũi khoét P18

Mâm cặp 3 trấu
Mâm cặp 3 trấu
Mâm cặp 3 trấu
Mâm cặp 3 trấu

5
6
7

Khoét lỗ 26
Doa thô lỗ 19,8
Doa tinh lỗ 20

rovonve
rovonve
rovonve

Mũi khoét P18
Đầu doa P18
Đầu doa P18

Mâm cặp 3 trấu
Mâm cặp 3 trấu
Mâm cặp 3 trấu


III
a

Mài thô mặt đầu
Mài mặt A

3756

Ctr20TB1G

Bàn từ

I
II

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

14


Thuyết minh đồ án CNCTM

b
IV
1
2
V
1
2
VI

1
VII

Mài mặt B
Tiện (thô, tinh) mặt trụ ngoài
Tiện thô
Tiên tinh
Tiện tạo gờ
Tiện tạo gờ sơ bộ
Tiện côn 300
Phay định hình khía nhám
Phay định hình
Tiện tạo biên dạng lỡi cắt

VIII
1

Phay tạo mặt trớc của dao
Phay sơ bộ mặt trớc của dao

IX
X
XI
XII
XIII
XIV
XV
XVI

GVHD: Trần Ngọc Hải


3756

Ctr20TB1G

Bàn từ

1K62
1K62

T15K6
T15K6

Trục gá, tốc, mũi tâm
Trục gá, tốc, mũi tâm

1K62
1K62

P18
P18

Mâm cặp 3 trấu
Mâm cặp 3 trấu

6H82
1K62

Phay định hình
Tiện định hình


Chuyên dùng
Trục gá, tốc, mũi tâm

6H82

Dao phay 3 mặt

ê-tô

Dao định hình

ê-tô

Phay tạo mặt trớc
6H82
Kiểm tra chung gian
Đóng nhãn
TA431
Nhiệt luyện
3A227
Mài lỗ 20
Mài tinh mặt đầu
3 71
Mài mặt trớc của dao
3 71
Mài định hình trụ ngoài
BM10
XVII
Tổng kiểm tra

XVIII
Cắt thử
XIX
Bao gói
2.4.2.2.Nguyên công I : Cắt phôi
- Máy : 8B66

Bộ nhãn
Ctr20TB1G
Đá mài phẳng
Định hình
Định hình

Bản phẳng có chốt
Chuyên dùng
Bàn từ
ê tô, Bàn từ
Trục gá, tốc, mũi tâm

- Dao : Lỡi vòng chiều dài: l=4 (m) : B = 1,5 (mm), Z = 273 (răng)
- Đồ Giá: khối V có = 900
- Dụng cụ đo thớc cặp du xích 0,1, giới hạn đo l = 200 (mm)

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

15


Thuyết minh đồ án CNCTM


GVHD: Trần Ngọc Hải

2.4.2.3.Nguyên công II: tiện mặt đầu, khoan, khoét, doa
- Máy: rovonve
- Đồ gá : mâm cặp 3 chấu
- Định vị : mặt đầu định vị 3 bậc tự do, mặt trụ ngoài định vị 2 bậc tự do.
- Dao: dao tiện T15K6, mũi khoan P18, khoét P18, doa P18.
- Dụng cụ đo: calip

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

16


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

ỉ20

ỉ26

+0,033

1,25

nph

nd


0,63

S2 (s3,s4,s5)

S1

18 +0,2

2.4.2.4. nguyên công III : mài thô 2 mặt đầu
- máy: máy mài phẳng 3756
- dao: đá mài CtrTB1G
- Đồ gá: bàn từ
- Định vị: áp mặt đầu đã tiện vào bàn từ làm chuẩn tinh, định vị 3 bậc tự do
- Dụng cụ đo: panme

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

17


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải

1

17,1 0,06

2,5


2.4.2.5. nguyên công IV: tiện (thô, tinh) mặt trụ ngoài
- Máy: máy tiện 1K62
- Dao: dao tiện gắn manhr hợp kim cứng T15K6
- Đồ gá: trục gá, tốc, mũi tâm
- Định vị: mũi tâm định vị 3 bậc tự do, mặt trụ trong định vị 2 bậc tự do
- Dụng cụ đo: thớc cặp

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

18


GVHD: Trần Ngọc Hải

ỉ67.5 0,1

Thuyết minh đồ án CNCTM

n

S1

2.4.2.6. nguyên công V: tiện tạo gờ
- Máy: máy tiện 1K62
- Dao: dao tiện P18
- Đồ gá: mâm cặp 3 chấu
- Định vị: mặt đầu định vị 3 bậc tự do, mặt trụ ngoài định vị 2 bậc tự do
- Dụng cụ đo: thớc cặp, thớc đo góc

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1


19


Thuyết minh đồ án CNCTM

14

+0,1

GVHD: Trần Ngọc Hải

14
3

+0,1

ỉ36 +0,12

ỉ36,5 +0,12

30

3

S2

S1

2.4.2.7. nguyên công VI: phay định hình khía nhám

- máy: máy phay ngang
- Dao: dao phay định hình
- Đồ gá: đầu phân độ đứng, mâm cặp 3 chấu
- Định vị: mặt đầu định vị 3 bậc tự do, mặt trụ ngoài định vị 2 bậc tự do
- Dụng cụ đo: thớc đo góc

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

20


Thuyết minh đồ án CNCTM

nd

GVHD: Trần Ngọc Hải

S

nd

30

60

z=50

30

60


z=50

I

I

m 3:1
2
1,2
0.4

0,25
0,7
1,3

2.4.2.8. nguyên công VII: tiện tạo biên dạng lỡi cắt
- Máy: máy tiên 1K62
- Dao: dao tiện định hình T15K6
- Đồ gá: trục gá, tốc, mũi tâm
- Định vị: mũi tâm định vị 3 bậc tự do, mặt trụ trong định vị 2 bậc t do

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

21


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải


n

0,1

3,378

+0,12

9,5

+0,12

0,1

45

S1

S2

14

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

22


Thuyết minh đồ án CNCTM


GVHD: Trần Ngọc Hải

n

5,453

1

+0,12

4 0,1

S3

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

23


Thuyết minh đồ án CNCTM

GVHD: Trần Ngọc Hải
8,45
6,19
4,32

17

4,21


0.15

n

3,5

8,959 -0,12

-0,12

6,936

47

11
2

8,929 -0,12

12

S4

SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

24


Thuyết minh đồ án CNCTM


GVHD: Trần Ngọc Hải
10,57

67 +0,1

0.775

0,848

0.128

8,83

n

S5

I

I

m 5:1
4,778

3,45
0,57

30

24


19

2.4.2.9. nguyên công VIII: phay tạo sơ bộ mặt trớc của dao
SVTK: Vũ Mạnh Hà - Lớp ĐHLTCKK2A1

25


×