Tải bản đầy đủ (.ppt) (117 trang)

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ CÁC KỸ THUẬT XỬ LÝ CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 117 trang )

Chương II
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ CÁC KỸ
THUẬT XỬ LÝ CƠ BẢN


I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG
KHÍ
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường
không khí:
 Là quá trình thái các chất ô nhiễm
vào môi trường không khí làm
nồng độ của chúng trong môi
trường vượt quá tiêu chuẩn cho
phép, ảnh hưởng đến sức khỏe
con người, các động vật, cảnh
quan và hệ sinh thái.
 Là sự xuất hiện của chất lạ hoặc
có sự biến đổi quan trọng trong
thành phần của không khí làm
cho nó không sạch, bụi, có mùi
khó chịu, làm giảm tầm nhìn…


2. Đơn vị đo và tiêu chuẩn chất lương môi trường không
khí
đối với các khí ô nhiễm thường đo bằng đơn vị phần
trăm (%), phần triệu (ppm), phần tỷ (ppb) hoặc cm3/ m3,
mg/m3, mg/l…
Đối với bụi, thường xác định trọng lượng của nó chứa
trong 1 m3 không khí, nên có đơn vị đo là mg/m3, g/m3




3. Các nguồn gây ô nhiễm
- Theo nguồn gốc phát sinh:
+ Nguồn tự nhiên
+ Nguồn nhân tạo
- Theo đặc tính hình học:
+ Nguồn điểm
+ Nguồn đường
+ Nguồn mặt (nguồn vùng)
- Dựa vào tính chất hoạt động: ô nhiễm do quá trình sản
xuất, nông nghiệp…; do giao thông vận tải; do sinh hoạt;
do các quá trình tự nhiên
- Theo độ cao: nguồn cao và nguồn thấp
- Theo nhiệt độ: nguồn nóng và nguồn lạnh



4. Phân loại chất thải trong khí thải công nghiệp
Dựa vào trạng thái vật lý:
- Rắn: Bụi, khói ...
- Lỏng: sol lỏng / khí như sương mù..
- Khí và hơi: COx, NOx, SO2...
- Vật lý: ồn, nhiệt, phóng xạ..
Dựa vào kích thước hạt:
- Phân tử (hỗn hợp khí - hơi)
- Aerosol (gồm các hạt rắn, lỏng)
+ Bụi: Ф=5 - 50 μm
+ Khói: Ф= 0,1 - 5 μm
+Sương: Ф=0,3-5μm

Đặc điểm của một vài chất khí gây ô nhiễm không khí?


II. CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Giải pháp qui hoạch
Giải pháp cách li vệ sinh
Giải pháp công nghệ kỹ thuật
Giải pháp thông gió
Giải pháp xử lý chất thải ngay tại nguồn


Giải pháp thông gió
Các giải pháp thông gió cơ bản:
-Thông gió chung;
-Thông gió cục bộ: thổi cục bộ và hút cục bộ
-Thông gió sự cố.


Phân loại hệ thống thông gió:
-Thông gió tự nhiên
-Thông gió cưỡng bức (thông gió cơ khí)


Giải pháp xử lý chất thải ngay tại nguồn


CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI
KHÍ THẢI


Xử lý bụi

Pp khô
Lắng
trọng lực
Lắng
quán tính
Lắng ly
tâm
Lọc: vải,
sợi, sứ…

Xử lý tạp chất
khí

Xử lý sương mù
và giọt lỏng

Pp ướt

Thiết bị
rửa khí:
buồng
phun,
trần,
đệm
mâm,
va đập
quán

tính, ly
tâm..

Pp điện

Lọc
điện
khô

Lọc
điện
ướt

Pp
hấp
thụ

Tháp
hấp
thụ:
mâm,
đệm,
màng,
phun

Pp
hấp
phụ

Tháp

hấp
phụ với
lớp
tĩnh,
động
và tầng
sôi

Pp
xúc
tác

Thiết
bị
phản
ứng

Xử lý tập
chất hơi

Pp
nhiệt

Pp
ngưng
tụ


đốt


Thiết
bị
ngưng
tụ


III. XỬ LÝ AEROSOL
1. Khái niệm chung về bụi
- Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) dưới tác dụng
của các dòng khí hoặc không khí, chúng chuyển thành
trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định
chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi.
- Bụi gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc.
- Hạt bụi có kích thước từ nguyên tử đến nhìn thấy được
bằng mắt thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng
trong thời gian dài ngắn khác nhau


2. Phân loại
Dựa theo cỡ hạt, đường kính của hạt bụi để
phân loại
Dựa vào nguồn gốc phát sinh
Dựa vào nguyên nhân hình thành
Dựa vào tính chất, nguồn gốc mà xâm nhập
vào cơ thể
Tác hại của bụi?
Các biện pháp phòng chống bụi?


3. Các phương pháp xử lý aerasol



3.1. Xử lý bụi theo phương pháp khô
Phương pháp xử lý bụi khô
Thiệt bị thu
bụi khô theo
phương pháp
trọng lực

Buồng lắng
bụi

Thiết bị thu bụi
khô theo
nguyên lý lực
quán tính

Thiết bị thu
bụi khô theo
nguyên lý lực
ly tâm

Buồng lắng bụi
với vách phản
xạ

Cyclone

Thiết bị thu bụi
khô theo

nguyên lý bám
dính, bắt giữ
của vật liệu lọc

Lọc bụi, túi
vải


3.1.1. Xử lý bụi bằng buồng lắng bụi
Nguyên lý hoạt động: Sự lắng bụi bằng buồng lắng là tạo điều kiện
để trọng lực tác dụng lên hạt bụi thắng lực đẩy ngang của dòng khí
bằng cách tăng đột ngột mặt cắt của dòng khí chuyển động. Trong
thời điểm ấy, các hạt bụi sẽ lắng xuống.
Trong thời gian khí đi qua thiết bị, các hạt dưới tác dụng của lực
hấp dẫn lắng xuống phía dưới và rơi vào bình chứa hoặc được đưa
ra ngoài bằng vít tải hay băng tải.


Cấu tạo của buồng lắng
bụi:
Buồng lắng bụi được
làm từ gạch, bê tông,
cốt thép hoặc thép.
Buồng lắng bụi là một
không gian hình hộp và
tiết diện ngang lớn hơn
rất nhiều lần so với tiết
diện đường ống dẫn.
Trên buồng lắng có
cửa để làm vệ sinh hay

lấy bụi ra ngoài.


Đặc điểm: Lắng bụi kích thước lớn d ˃ 40 µm, tuy vậy các
hạt bụi nhỏ hơn vẫn được giữ lại ở buồng lắng. Hiệu suất
50-60%.
Ưu và nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Chi phí đầu tư và vận hành thấp;
+ Kết cấu đơn giản;
+ sử dụng xử lý các hạt bụi có nồng độ bụi cao chứa các hạt
bụi có kích thước lớn: lò vôi, lò đốt và các nhà máy chế biến
thức ăn gia súc;
+ Vận tốc di chuyển của dòng khí trong TB nhỏ, không gây
mài mòn thiết bị.
Nhược điểm:
+ Phải làm sạch thủ công định kì;
+ Cồng kềnh, chiếm một diện tích không gian lớn;
+ Chỉ thu hạt bụi có kích thước tương đối lớn.


Các loại buồng lắng:
a)Buồng lắng bụi đơn giản;
b)Buồng lắng bụi với vách ngăn;
c)Buồng lắng nhiều tầng.


Ưu điểm và nhược điểm của buồng lắng nhiều tầng?
Phạm vi áp dụng: thường sử dụng ở cấp lọc sơ bộ hoặc những nơi
điều kiện môi trường không khăt khe.




3.1.2. Xử lý bụi bằng thiết bị lắng quán tính
Nguyên lý hoạt động: Khi đột ngột thay đổi hướng
chuyển động của dòng khí, các hạt bụi dưới tác dụng
của lực quán tính tiếp tục chuyển động theo hướng ban
đầu của mình và va đập vào vật cản rồi giữ lại ở đó
hoặc mất động năng và rơi xuống đáy thiết bị.
Đặc điểm:
Khả năng lắng cao hơn buồng lắng;
Hiệu suất (65-80%) đối với hạt bụi có d – 25-30µm.


Một vài thiết bị lắng bụi quán tình:
a)Thiết bị có vách ngăn
b)Thiết bị với chỗ quay khí nhẵn
c)Thiết bị có vật cản



×