Baứi 6
TRệễỉNG THPT NGUYEN HIEN
Giỏo viờn: NGUY N KIM T NG VY
3. Về chính trò – xã hội:
-
- Đấu tranh giai cấp, xã hội ở Mỹ diễn ra
mạnh mẽ:
Đảng Cộng sản Mỹ đã có
nhiều hoạt động đấu tranh vì quyền lợi
của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động. Đặc biệt, phong trào chống chiến
tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam đã
làm cho nước Mỹ bò chia rẽ sâu sắc,
buộc
chính quyền Mỹ phải có những nhượng
bộ có lợi cho quần chúng
TOØA BAÏCH OÁC
TOØA NHAØ QUOÁÙC HOÄI MÓ
LAÀU NAÊM GOÙC
BIỂU TÌNH CHÔÙNG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
TRƯỚC CỔNG LẦU NĂM GÓC
4. Về đối ngoại:
- Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để
triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng
làm bá chủ thế giới. Tháng 3.1947, trong
diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống
Truman công khai tuyên bố về
“Sứ mệnh
lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành
trướng của chủ nghóa cộng sản”.
-
-
Mục tiêu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt
hoàn toàn CNXH.
+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế, phong trào
chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên
thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước đồng minh.
- Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”, dẫn đến
tình trạng đối đầu căng thẳng và nguy hiểm
với Liên Xô, gây ra hàng loạt cuộc chiến
tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ ... trên thế
giới (Việt Nam, Cu Ba, Trung Đông…).
II. NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1973 - 1991.
1. Kinh tế – khoa học kỹ thuật
- 1973 – 1982: khủng hoảng và suy thoái kéo
dài (1976, lạm phát 40%).
- Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi và phát triển.
Tuy vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế – tài
chính nhưng tỷ trọng kinh tế Mỹ trong nền
kinh tế thế giới giảm sút (
cuối 1980, chỉ
chiếm 23% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
).
- KHKT tiếp tục phát triển nhưng ngày càng bò
cạnh tranh ráo riết bởi Tây Âu, Nhật Bản.
2. Chính trò – xã hội:
- Trải qua 4 đời Tổng thống. Sự thất bại
trong chiến tranh Việt Nam làm chính trò –
xã hội Mỹ không ổn đònh.
- Thập niên 80 thực hiện học thuyết kinh tế
Reagan đạt một số kết quả nhất đònh
nhưng vẫn còn nhiều khó khăn: tội ác,
bạo lực, tham nhũng, bê bối chính trò
thường xuyên xảy ra: Irangate (1985),
Watergate (1974)
3. Đối ngoại:
- Tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu” và
theo đuổi chiến tranh lạnh. Học thuyết
Reagan và chiến lược “Đối đầu trực tiếp” chủ
trương tăng cường chạy đua vũ trang, can
thiệp vào các đòa bàn chiến lược và điểm
nóng thế giới.
- Giữa thập niên 80, xu thế hòa hoãn ngày
càng chiếm ưu thế trên thế giới. Tháng
12.1989, Mỹ – Xô chính thức tuyên bố kết
thúc “chiến tranh lạnh” nhưng Mỹ và các
đồng minh vẫn tác động vào cuộc khủng
hoảng dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên
Xô và Đông Âu.
G
E
R
A
L
D
R.
F
O
R
D
J. CARTER
RONALD REAGAN