Chương III
Châu á Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
-Phát triển một vài năm đầu sau chiến tranh
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Từ năm:1914-1919:
-
Công nghiệp: sản lượng tăng gấp 5 lần.
-
Nông nghiệp: Lạc hậu
- 9/1923 động đất ở Tô -ki- ô.
-1927 khủng hoảng kinh tế tài chính
=>Phát triển không đồng đều,không ổn định.
- Tàn dư phong kiến còn tồn tại nặng nề.
-Đời sống nhân dân rất khó khăn.
-Phong trào đấu tranh của công nhân và
nông dân phát triển mạnh mẽ.
-7/1922 Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập.
Bài 19
Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
=>Đứng trước nhiều khó khăn.
*Kinh tế:
*Xã hội:
-Thu nhiều lợi nhuận từ cuộc chiến tranh thế giới I.
Chương III
Châu á Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
Bài 19
Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
I. Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Kinh tế : phát triển không đồng đều, không ổn định.
* Xã hội: đứng trước nhiều khó khăn.
II. Nhật bản trong những năm 1929-1939.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
tàn phá nặng nề.
- Thiếu nguồn nguyên liệu.
- Thiếu thị trường tiêu thụ hàng hoá.
- Nhân dân : khó khăn,thất nghiệp
- Phong trào đấu tranh : quyết liệt .
=>Giảm sút, khủng hoảng nghiêm trọng
+ Chính sách quân sự hoá
+ Đàn áp phong trào cách mạng,
bóc lột nhân dân.
=>Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
* Kinh tế:
* Xã hội :
* Giải pháp :
- Đối nội:
- Đối ngoại:
+ Gây chiến tranh xâm lược,
bành trướng ra bên ngoài
Hãy chỉ ra những yếu tố chính ảnh hưởng đến
nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1929-1939?
+ Thôn tính thuộc địa và thị trường thế giới.
+ Làm giàu cho giai cấp tư sản cầm quyền.
Gây chiến tranh xâm lược và bành trướng ra bên ngoài:
-
Mục đích:
-
Kế hoạch:
Đánh chiếm toàn thế giới.
- Hành động:
+ 9/1931 tiến đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc.
Đánh chiếm Trung Quốc
Đánh chiếm Châu á
Chương III
Châu á Giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
Bài 19
Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918-1939)
I. Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Kinh tế : phát triển không đồng đều, không ổn định.
* Xã hội: đứng trước nhiều khó khăn.
II. Nhật bản trong những năm 1929-1939.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
tàn phá nặng nề.
- Thiếu nguồn nguyên liệu.
- Thiếu thị trường tiêu thụ hàng hoá.
- Nhân dân : khó khăn,thất nghiệp
- Phong trào đấu tranh : quyết liệt .
=>Giảm sút, khủng hoảng nghiêm trọng
+ Chính sách quân sự hoá
+ Đàn áp phong trào cách mạng,
bóc lột nhân dân.
=>Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
* Kinh tế:
* Xã hội :
* Giải pháp :
- Đối nội:
- Đối ngoại:
+ Gây chiến tranh xâm lược,
bành trướng ra bên ngoài
=>Thiết lập chế độ phát xít.
* Thái độ của nhân dân:
- Đấu tranh chống phát xít .